Nghiên cứu nâng cao hiệu quả tổng hợp và tách chiết y cd từ tinh bột sắn

100 18 0
Nghiên cứu nâng cao hiệu quả tổng hợp và tách chiết y cd từ tinh bột sắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu nâng cao hiệu tổng hợp tách chiết -CD từ tinh bột sắn Lê phương Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thu Thuỷ TS Nguyễn Lan Hương Hà nội - 2008 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .Error! Bookmark not defined 1.1.CÁC HỢP CHẤT CYCLODEXTRIN .Error! Bookmark not defined 1.1.1 Lịch sử Error! Bookmark not defined 1.1.2.Cấu tạo cấu trúc CDs Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Cấu tạo cấu trúc γ-CD Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Alpha beta- Cyclodextrin Error! Bookmark not defined 1.1.3 Tính chất lý hóa CDs Error! Bookmark not defined 1.1.3.1 Tính chất vật lý Error! Bookmark not defined 1.1.3.2 Tính chất hóa học Error! Bookmark not defined 1.1.4 Phức bao từ γ-CD Error! Bookmark not defined 1.1.4.1 Khả tạo phức CDs Error! Bookmark not defined 1.1.4.2 Một số chất tạo phức tham gia vào trình tổng hợp tách γ – CDError! Bookmark not 1.2 TINH BỘT SẮN Error! Bookmark not defined 1.3 MỘT SỐ NHÓM ENZYM AMYLAZA Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nhóm enzym α – amylaza Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nhóm enzym γ-amylaza Error! Bookmark not defined 1.3.3 Nhóm enzym CGTaza Error! Bookmark not defined 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT γ-CD .Error! Bookmark not defined 1.4.1 Giai đoạn thủy phân dịch tinh bột Error! Bookmark not defined 1.4.2 Giai đoạn tổng hợp CDs (giai đoạn vịng hóa)Error! Bookmark not defined 1.4.3 Giai đoạn tách tinh γ – CD từ hỗn hợp CDsError! Bookmark not defined 1.5 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA γ-CD Error! Bookmark not defined 1.5.1 Trong công nghiệp dược phẩm Error! Bookmark not defined 1.5.2 Trong công nghiệp thực phẩm Error! Bookmark not defined 1.5.3 Trong số ngành công nghiệp khác Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU .Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nguyên liệu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thiết bị Error! Bookmark not defined 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .Error! Bookmark not defined 2.2.1 Xác định hàm lượng Am Error! Bookmark not defined 2.2.2 Xác định nhiệt độ hồ hóa tinh bột Error! Bookmark not defined 2.2.3 Xác định hàm lượng đường khử mức độ thủy phân DEError! Bookmark not defined 2.2.4 Xác định hàm lượng tinh bột nguyên liệu .Error! Bookmark not defined 2.2.5 Xác định hàm lượng γ- CD dung dịch Error! Bookmark not defined 2.2.6 Xác định ảnh hưởng α-CD β-CD tới phương pháp xác định γ-CDError! Bookmark not 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nghiên cứu điều kiện để tối ưu trình tổng hợp γ – CDError! Bookmark not defined 2.3.2 Nghiên cứu điều kiện để nâng cao hiệu tách chiết γ – CDError! Bookmark not de CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT SẮNError! Bookmark not defined 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH γ – CD TRONG DUNG DỊCH HỖN HỢP CDs Error! Bookmark not defined 3.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN DỊCH TINH BỘT THÍCH HỢPError! Bookmark not defined 3.3.1 Nghiên cứu lựa chọn nồng độ dịch tinh bột thích hợpError! Bookmark not defined 3.3.2 Lựa chọn nồng độ CaCl2 cần bổ sung Error! Bookmark not defined 3.4 NGHIÊN CỨU Q TRÌNH DỊCH HĨA DỊCH TINH BỘTError! Bookmark not defined 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian dịch hóa thích hợpError! Bookmark not defined 3.4.2 Nghiên cứu xử lý dịch sau kết thúc dịch hóa Error! Bookmark not defined 3.5 NGHIÊN CỨU TẠO γ-CD Ở TRẠNG THÁI TỰ DO Error! Bookmark not defined 3.5.1 Lựa chọn nồng độ enzym CGTaza thích hợp Error! Bookmark not defined 3.5.2 Ảnh hưởng pH vịng hóa đến hiệu suất γ – CD tạo thànhError! Bookmark not defined 3.5.3 Ảnh hưởng thời gian vịng hóa Error! Bookmark not defined 3.5.4 Ảnh hưởng nhiệt độ vịng hóa đến hiệu suất tạo γ – CDError! Bookmark not defined 3.5.5 Xử lý dịch CDs sau vòng hóa Error! Bookmark not defined 3.6 NGHIÊN CỨU TẠO γ – CD Ở TRẠNG THÁI PHỨC.Error! Bookmark not defined 3.6.1 Nghiên cứu lựa chọn chất tạo phức thời điểm bổ sung phứcError! Bookmark not defined 3.6.2 Nghiên cứu điều kiện khuấy trộn để tạo phức tối ưuError! Bookmark not defined 3.6.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian tạo phức .Error! Bookmark not defined 3.6.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ phức tới hiệu suất tạo phức γ – CDError! Bookmark not defin 3.6.5 Xác định khả tạo phức MEX + 1-naptol đến CDs thành phần khác hỗn hợp sau vịng hóa .Error! Bookmark not defined 3.7 NGHIÊN CỨU TÁCH γ-CD TỰ DO TỪ HỖN HỢP DỊCH SAU VỊNG HĨAError! Bookmark not 3.7.1 Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến trình thủy phân AMGError! Bookmark not defin 3.7.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dịch đến khả kết tinh β-CDError! Bookmark not de 3.7.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất kết tinh β-CDError! Bookmark not defined 3.7.4 Lựa chọn dung môi tạo phức Error! Bookmark not defined 3.7.5 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ khuấy trộn tới trình tạo phức với γ-CD Error! Bookmark not defined 3.7.6 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dung dịch CD Error! Bookmark not defined 3.7.7 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi đến khả tạo phức với γ-CDError! Bookmark not defined 3.7.8 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian tạo phức Error! Bookmark not defined 3.8 NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH CỦA NHỰA AMBERLITE ® IR 120Error! Bookmark not defin 3.8.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ nhựa/ dung dịch đến khả hấp phụ γ-CD .Error! Bookmark not defined 3.8.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến khả hấp phụ γ-CD glucoza nhựa Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Bảng phụ lục Error! Bookmark not defined TÓM TẮT NỘI DUNG .Error! Bookmark not defined Luận văn tốt nghiệp Lê Phương Thanh Luận văn tốt nghiệp Lê Phương Thanh Các ký hiệu viết tắt sử dụng đồ án Am : Amyloza Ap : Amilopectin CDs : Các hợp chất cyclodextrin CD : Cyclodextrin α – CD : alpha- Cyclodextrin β – CD : beta – Cyclodextrin γ – CD : gamma – Cyclodextrin CGTaza : Cyclodextrin glucosyltransferaza DE : Dextrose Equivalent Metyletyl xeton : MEX OD : Optical Density Luận văn tốt nghiệp Lê Phương Thanh LỜI MỞ ĐẦU Cyclodextrin (CDs) cịn có tên gọi “Schardinger cyclodextrin” oligosacarit vòng tạo nên đơn vị glucoza nối với với liên kết a1,4 glucozit Những CDs phổ biến a, β γ-CD chứa 6, 7, đơn vị glucoza phân tử Chúng có cấu tạo, cấu trúc phân tử, đặc tính tạo phức tính chất lý hóa tương đối giống γ-CD CD có cấu trúc khả hịa tan nước lớn CDs Do vậy, γ-CD ứng dụng nhiều ngành công nghiệp bản, đặc biệt hai lĩnh vực dược phẩm thực phẩm [33] Các CDs đóng vai trị chủ thể giữ tồn hay phần hóa chất khác (khách thể) mà khơng cần tạo nên liên kết đồng hóa trị Khả tạo phức không mang đến cho CDs nhiều ứng dụng to lớn, mà thân việc tổng hợp tách riêng CDs dễ dàng nhờ vào đặc tính Trên giới, CDs phát 100 năm qua, việc sản xuất ứng dụng chúng ngày rộng rãi, theo thống kê từ CD News sản lượng CDs lên đến 10000 tấn/năm 2003 Ở Việt Nam nay, nguồn nguyên liệu tinh bột tổng hợp CDs, đặc biệt tinh bột sắn phong phú dồi dào, số khó khăn trở ngại cơng nghệ, chưa có sở sản xuất CDs, nguồn CDs nhập từ nước với giá thành cao Việc nghiên cứu tạo chúng cịn quy mơ phịng thí nghiệm CDs nói chung γ-CD nói riêng thường tổng hợp từ dịch tinh bột thủy phân, phản ứng vịng hóa chuỗi glucopyranoza mạch thẳng tác dụng xúc tác enzym cyclodextrin glucosyltransferaza (CGTaza) Sản phẩm sau q trình vịng hóa thu hỗn hợp chứa loại CDs với tỉ lệ khác phụ thuộc vào nguồn gốc enzym điều kiện phản ứng Trong loại CDs γ – CD cho nhiều Luận văn tốt nghiệp Lê Phương Thanh ứng dụng ưu việt lại cho hiệu suất thu hồi thấp Vì nhiệm vụ đặt đề tài tốt nghiệp là: “ Nghiên cứu nâng cao hiệu tổng hợp tách chiết γ-CD từ tinh bột sắn” Mục tiêu đề tài: Xác định điều kiện cơng nghệ thích hợp cho trình tổng hợp γ – CD trạng thái tự Nghiên cứu nâng hiệu tổng hợp γ – CD trạng thái phức Xác định điều kiện cơng nghệ thích hợp tách chiết γ – CD từ hỗn hợp CDs tác nhân tạo phức Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu q trình dịch hóa tinh bột Nghiên cứu q trình vịng hóa khơng sử dụng chất tạo phức với γ – CD Nghiên cứu trình vịng hóa có sử dụng chất tạo phức với γ – CD Nghiên cứu trình tách chiết γ – CD từ hỗn hợp CDs cách sử dụng chất tạo phức với γ – CD Nghiên cứu số đặc tính nhựa trao đổi cation Amberlite ® IR120 type Na đến khả hấp phụ γ – CD Luận văn tốt nghiệp Lê Phương Thanh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CÁC HỢP CHẤT CYCLODEXTRIN 1.1.1 Lịch sử  Giai đoạn khám phá CDs: Từ năm 1891-1936 Vào năm 1891, báo đưa thông tin hợp chất tinh thể chưa xác định rõ, Villiers, tác giả người Pháp, cho rằng, hợp chất tạo thành trình lên men tinh bột, vài chuỗi xenluloza ngắn, gọi “cellulosine” [23] Khoảng 15 năm sau đó, nhà vi sinh vật người Úc, Franz Schardinger [15], nghiên cứu vi sinh vật làm hỏng thức ăn, phân lập loài vi khuẩn Bacillus macerans có khả tạo hai hợp chất tinh thể khác đưa vi khuẩn vào môi trường có chứa tinh bột Bởi đặc tính tương tự nhau, ông gọi tên chúng α –CD β– CD Tất nhiên, cấu trúc hóa học chúng chưa biết đến Vào năm 1930, Freudenberg cộng cho hai hợp chất có cấu trúc vịng Như 45 năm coi “giai đoạn khám phá” lịch sử phát triển CDs  Giai đoạn thăm dò (cũng thời kỳ phát γ-CD ): Từ năm 1936–1970 Vào đầu thời kỳ thứ hai, năm 1930, Freudenberg cộng nghiên cứu CDs công bố kết luận hợp chất tinh thể Schardinger-dextrins tạo nên từ đơn vị maltoza, chứa liên kết α-1,4-glucozit [40] Năm 1936 cấu trúc vòng hợp chất dextrin cơng nhận, 1948–1950, người ta phát γ-CD cấu trúc làm sáng tỏ Vào đầu năm 1950, nhóm nhà khoa học dẫn đầu French Cramer nghiên cứu kỹ trình sản xuất CDs enzym đưa đặc tính vật lý hóa học chúng Đặc Luận văn tốt nghiệp Lê Phương Thanh biệt, nhóm Cramer đặc điểm quan trọng tính tạo phức CDs Tấn Năm Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển CD dựa sản lượng công bố từ năm 1891 [23]  Giai đoạn ứng dụng: Từ năm 1970 đến Sau D.French cơng bố khơng CDs khơng có độc tính, số lượng CDs sử dụng thời kỳ tăng lên đáng kể Tổ chức quốc tế CDs thành lập năm 1981 [23] Từ năm 1984 đến nay, hội nghị họp hai năm lần Vào năm 1999, γ-CD tổ chức US Food Drug công nhận thực phẩm an toàn [32] Theo CD News, tổng lượng CDs năm 2003 lên đến 10000 tấn/ năm [28] Việc ứng dụng CDs ngày tăng số lĩnh vực Có nghiên cứu triển vọng mở nhiều hướng cho CDs tương lai [23] 1.1.2.Cấu tạo cấu trúc CDs 1.1.2.1 Cấu tạo cấu trúc γ-CD γ-CD gọi với tên khác Cyclooctaamiloza, gammaSchardinger dextrin hydrate; CD hydrate hay Cyclooctaamiloza hydrate…có cơng thức hóa học C48H80O40.[52] Luận văn tốt nghiệp Lê Phương Thanh Hình 2.1 Cơng thức cấu tạo phân tử γ-CD Nhìn tổng quát, γ-CD phân tử có cấu trúc vịng, có dáng hình nón cụt, chiều cao 0,79nm, đường kính ngồi 1,69nm, đường kính 0,79-0,95nm, bên khoang ngậm từ 7-13 phân tử nước Thể tích lỗ hang 0,473 nm3 [55] Hình 3.1 Cấu trúc phân tử γ-CD Luận văn tốt nghiệp 82 Lê Phương Thanh Kết nhận bảng cho ta thấy 30°C lượng γ-CD hấp phụ tương ứng 36,45%, γ-CD đạt 17,41% Sau tăng nhiệt độ dịch rửa giải lên 60°C lượng glucoza γ-CD hấp phụ thấp Đặc biệt tiếp tục tăng nhiệt độ dịch lên 90°C γ-CD glucoza hấp phụ không đáng kể 0,43% 0,65% Như sử dụng nhựa Amberlite ® IR 120 để tách γ-CD khỏi hỗn hợp γ-CD glucoza gradient nhiệt độ pha động - Giai đoạn 1: Hấp phụ γ-CD Pha động có nhiệt độ 30°C, thời gian hấp phụ 50 phút, với điều kiện thu khoảng 40% γ-CD loại bỏ 80% glucoza - Giai đoạn 2: Nhả hấp phụ γ-CD Pha động sử dụng nhiệt độ 90°C, thời gian rửa giải 50 phút Như ta thu hồi gần tồn lượng γ-CD Vì lượng γ-CD hấp phụ 30°C lại tương đối nhiều cần phải nghiên cứu thu hồi dịch qua cột hấp phụ lần hai Luận văn tốt nghiệp 83 Lê Phương Thanh KẾT LUẬN Q trình dịch hóa tinh bột: Tinh bột sắn nguồn nguyên liệu phù hợp để sản xuất γ-CD hàm lượng Am đạt 22,42 %, nhiệt độ hồ hóa 65-70°C nhiệt độ phù hợp với nhiệt độ tối ưu CGTaza, đồng thời nguồn nguyên liệu dồi với giá thành rẻ Sinh tổng hợp γ-CD cần thực qua giai đoạn với điều kiện cơng nghệ thích hợp: - Giai đoạn 1: Dịch hóa dịch tinh bột  Nồng độ tinh bột: 10g/100ml  Nồng độ CaCl2 : 0.3mg/100ml  pH: 5,5 ÷ 6,0  Nồng độ enzym CGTaza: 2%  Nhiệt độ dịch hóa: 80 oC  Thời gian dịch hóa: 40phút  Sau thủy phân vô hoạt enzym 120 oC thời gian 10 phút tiến hành vịng hóa - Giai đoạn 2:  Tổng hợp γ-CD trạng thái tự  pH: 7,5  Nhiệt độ: 65 oC  Thời gian vịng hóa: 40  Nồng độ enzym CGTaza: 1% Luận văn tốt nghiệp 84 Lê Phương Thanh  Sau vịng hóa phải tiến hành vơ hoạt enzym 120 oC, 10 phút  Hiệu suất đạt 9,6%  Tổng hợp γ-CD trạng thái phức  Nồng độ enzym: 1%  Bổ sung phức MEX + 1naptol sau tiến hành vòng hóa 50 phút  Nhiệt độ dịch: 40°C  Thời gian: 24h, pH=7,0  Tốc độ lắc: 300 vòng/phút  Với tỷ lệ 10% phức MEX + 1naptol so với khối lượng tinh bột, hiệu suất thu hồi γ-CD dạng phức 33,2% Tách chiết γ-CD từ hỗn hợp CDs  - Tách γ-CD trạng thái tự phương pháp tạo phức Giai đoạn 1: Thủy phân hợp chất oligosacarit dịch hỗn hợp sau vịng hóa chế phẩm AMG với điều kiện: Nồng độ enzym 0,12% pH dịch đường = 4,0 - Giai đoạn 2: Tách β-CD khỏi dịch hỗn hợp phương pháp kết tinh điều kiện:  Bx = 35 ÷ 45  T = 5°C  τ = ngày - Giai đoạn 3: Tách γ-CD khỏi hỗn hợp dung môi tạo phức tricloroetylen với điều kiện:  Nồng độ dịch đường : 20oBx - 25oBx  Nhiệt độ : 28oC Luận văn tốt nghiệp  Thời gian tạo phức 85 Lê Phương Thanh : ngày  Tỉ lệ Tricloroethylen/ dung dịch:7/5  Tốc độ lắc : 298 vòng/phút  Hiệu suất tạo γ-CD cao qua thí nghiệm 6,1% với độ tinh khiết khoảng 92%  Tách γ-CD trạng thái phức Đối với phương pháp tổng hợp γ-CD phương pháp tạo phức, chưa xác định độ tinh khiết sản phẩm nhận 4, Khảo sát sử dụng nhựa Amberlite ® IR 120 để tách γ-CD từ hỗn hợp cách sử dụng gradient nhiệt độ pha động từ 30-90 oC Luận văn tốt nghiệp 86 Lê Phương Thanh KIẾN NGHỊ - Cần phải làm toán tối ưu để xác định điều kiện tối ưu tổng hợp γ-CD tự - Cần phải xác định độ tinh khiết sản phẩm γ-CD nhận phương pháp tạo phức để định trình tinh - Cần phải thực nghiên cứu cụ thể cột trao đổi ion nhựa Amberlite ® IR 120 để có điều kiện thích hợp Luận văn tốt nghiệp 87 Lê Phương Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồng Kim Anh, Ngơ Kế Sương, Nguyễn Xích Liên (2004), Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hoài (2006), Nghiên cứu điều kiện cơng nghệ tối ưu cho q trình thu hồi beta-cyclodextrin, luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi (2005), Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Gấm (2007), Nghiên cứu khảo sát sinh tổng hợp, thu nhận tinh γ – CD từ tinh bột sắn, đồ án tốt nghiệp, đại học Bách Khoa Hà Nội Đàm Lam Thanh, Nguyễn Thị Minh Hạnh (2006), Cyclodextrin – Một chế phẩm từ tinh bột sắn, viện công nghiệp thực phẩm Lê Ngọc Tú, Lưu Duẩn, Đặng Thị Thu, Lê Thị Cúc, Lâm Xuân Thanh, Phạm Thu Thủy (2000), Biến hình sinh học sản phẩm từ hạt, Nhà xuất khoa học kỷ thuật, Hà Nội Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Dỗn Biên (1997), Hóa sinh cơng nghiệp, Nhà xuất khoa học kỷ thuật, Hà Nội Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn (1999), Hóa học thực phẩm, Nhà xuất khoa học kỷ thuật, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 88 Lê Phương Thanh Tiếng Anh Ammeraal (1988), “Process for producing and separating cyclodextrins”, United States Patent Patent Number: 4,738,923 10 Ammeraal, (1990), “Separation and purification of gamma cyclodextrin”, United States Patent Patent Number: 4,904,306 11 B.A Vander Veen, J.C.M Unitdehaag, B.W Dijktra, L Dijkhuizen (2000), “Engineering of cyclodextrin glycosyltransferase reaction and product specificity”, Biochim, Biophys Acta, 1542,336-360 12 Beesley (1989), “Separation and purification of cyclodextrins” United States Patent Patent number: 4,808,232 13 Beesley (1993),“Separation and purification of cyclodextrins” United States Patent Patent number: 5,273,820 14 E.Schneiderman, AM Stalcup (2000), “Cyclodextrin: a versatile tôl in separation science J Chromatogr”, 745,83-102 15 Elsevier, (2000), “Addition of polar organic solvents can improve the product selectivity of cyclodextrin glycosyltransferase solvent effects on CGTase” Enzym and Microbial Technology Patent Number: 704 – 708 16 G.Schmid (1989), “Cyclodextrin glycotransferase: yield enhancement by overexpression of cloned genes”, Trends biotechnol, 7,244-248 17 Graciette Matioli, Gisella M.Zanin, Flavio F.De Moraes (2002), “Influence of subtrate and product concentrations on the production of cyclodextrin by CGTase of Bacillus firmus, train no 37”, Appl Biochem Biotechnol, 98-100, 947-961 18 Graciette Matioli, Gisella M Zanin, F.De Moraes (2000), “Enhancement of selectivity for producing γ-cyclodextrin”, Appl Biochem Biotech 955-962 Luận văn tốt nghiệp 89 Lê Phương Thanh 19 Horikoshi et al (1981), “Process for recovering cyclodextrins.”, United States Patent Patent Number: 4,303,787 20 Hae-Jon Chung, Sang- Hyun Yoon (1998), “Characterion of a thermostable cyclodetrin glycosyltransferase isolated from Baccillus stearothermophilus ET1”, J Agric Food Chem, 46, 952-959 21 Ho Kek Sian (2004), “Purification and characterization of cyclodextrin glucanotransferase from alkalophilic Bacillus sp G1”, 22 Intial assessment report (2002) “gamma cyclodextrin as a novel food ingredient/ food additive”, aplication A 438 23 József Szejtli (2004), “Past, present, and future of cyclodextrin” Cyclolab, Cyclodextrin R&D Laboratory, Ltd., Budapest, Hungary 24 Kobayashi Shoichi, Noriyasu Wanatabe (1995), “Action of cyclodextrin producing enzyme (CGTase) and diglucosyl-cyclodextrin”, Oyo Toshitsu Kagaku, 203-210 25 K Tomita, T Tanaka, Y Fujita, K Nakanish (1990), “Some factor affecting the formation of γ-cyclodextrin using cyclodextrin glycosyltransferase from Baccillus sp AL-6”, J Ferment Bioeng, 190-192 26 Lai, Chron-si (Blacklick, OH, US), Chow, Jomay (Gahanna, OH, US), Wolf, Bryan W (Ovalle, CL) (2008) “Methods of using gamma cyclodextrin to control blood glucose and insulin secretion”, United States Patent 7423027 27 Larry N Lewis et al (1995), “Purification of cyclodextrin complexes”, US Patent Issued on April 28 Michelle L Asp, MS, RD, LD, Steven R Hertzler, PhD, RD, JoMay Chow, PhD and Bryan W Wolf (2005), “Gamma-Cyclodextrin Lowers Postprandial Glycemia and Insulinemia without Carbohydrate Malabsorption in Healthy Adults” Luận văn tốt nghiệp 90 Lê Phương Thanh 29 Mamata Shigh, Rohit Sharma, U.C Banerjee (2002), “Biotechnological applications of cyclodetrin”, Biotechnol Adv, 341-359 30 Okada, Horikoshi, Koki (1983), “Process for producing gamma-cyclodextrins”, United States Patent 4,418,144 31 Okada et al (1983), “Process for producing cyclodextrins” United States Patent Patent number: 4,384,898 32 Spears JK, Karr-Lilienthal LK, Grieshop CM, Flickinger EA, Wolf BW, Fahey GC (2005), “Pullulans and -cyclodextrin affect apparent digestibility and metabolism in healthy adult ileal cannulated dogs” J Nutr135 :1946 –1952 33 Shieh (1996), “Process for Producing gamma – Cyclodextrin.” United States Patent Patent Number: 5,550,222 34 Schmid Ger Eberle (1989), “Process for preparing cyclooctaamylose”, United States Patent 4,822,874 35 Schmid (1995), “ γ – CGTase” United States Patent Patent number: 5,409,824 36 Seres et al (1989), “Process for the preparation of high-purity gamma- and alphacyclodextrins”, United States Patent Patent Number: 4,835,105 37 T Kometani, Y.Terada, T Nishimura, T Nakae, H Takii, S Okada (1996), “ Synthesis of neohesperidin glycosides and naringin glycosides by cyclodextrin glycosyltransferase from an alkalophilic Bacillus species”, Biosci Biotechnol Biochem, 60, 645-649 38 Takasi Kato and Koki Horikoshi (1984) ‫״‬Clorimetric Determination of γ – Cyclodextrin American Chemical” 56, Patent Number: 1738-1740 39 Veen, Bartele Andries van der (2000) “Engineering reaction and product specificity of cyclodextrin glycosyltransferase from Bacillus circulans strain 251”, Department of Microbiology, University of Groningen Luận văn tốt nghiệp 91 Lê Phương Thanh 40 World Health Organization, Geneva (2000), “Food additives series: 44, Safety evaluation of certain food additives Prepared by the fifty-first meeting of the Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (JECFA) IPCS—International Programme on Chemical Safety” 41 World Health Organization, Geneva (1999), “Food additives series: 42, Safety evaluation of certain food additives Prepared by the fifty-first meeting of the Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (JECFA)”, IPCS—International Programme on Chemical Safety 42 Yang et al (1990), “Methods of recovering and separating water-soluble cyclodextrins from cyclodextrin formation liquid.”, Patent number: 4,970,164 Website 43 http://en.wikipedia.org/wiki/Trichloroethylene 44 http://en.wikipedia.org/wiki/Butanone 45 http://encyclopedia2.thefreedictionary.com/1-naphtol 46 http://en.wikipedia.org/wiki/N-butanol 47 http://en.wikipedia.org/wiki/Cyclodextrin 48 http://en.wikipedia.org/wiki/Amylase 49 http://jindrich.org/CD/#structure 50 http://vi.wikipedia.org/wiki/Toluen 51 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFn 52 http://www.gamma-CYCLODEXTRINHYDRATE (CYCLOOCTAAMYLOSE).htm 53 http://www.chemicalland21.com/lifescience/foco/gammaCYCLODEXTRIN%20HYDRATE.htm Luận văn tốt nghiệp 92 Lê Phương Thanh 54 http://www.codexalimentarius.net/gsfaonline/additives/details.html?id=355 55 http://www.lsbu.ac.uk/water/cyclodextrin.html 56 http://www.betadexcyclodextrin.com/htm/welcome.html 57 http://www.sigmaaldrich.com/catalog/search/ProductDetail/ALDRICH/224359 Luận văn tốt nghiệp Lê Phương Thanh 93 Bảng phụ lục Bảng Độ nhớt dịch tinh bột sắn theo nhiệt độ Nhiệt độ dịch tinh bột (oC) 50 55 60 65 70 75 80 tn 26,25 24 22 20 19,5 19 19 tds 27 25 23,5 22 22,5 21,5 20,5 1,0286 1,0416 1,068 1,1 ηs 1,1538 1,1315 1,079 Độ nhớt tương đối 1.2 1.15 1.1 1.05 0.95 50 55 60 65 70 75 Nhiệt độ Biểu đồ Q trình hồ hóa tinh bột sắn 80 Luận văn tốt nghiệp Lê Phương Thanh 94 Bảng Xây dựng đường chuẩn amilose theo % amilose chuẩn giá trị OD bước sóng 620nm %Am 10 20 25 30 35 40 45 OD 0,22 0,311 0,402 0,447 0,492 0,536 0,583 0,627 Bảng Xây dựng đường chuẩn Glucose theo nồng độ đường giá trị OD bước sóng 540nm [Đường], 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,175 0,413 0,694 0,918 1,1405 (mg/ml) OD, 540nm Bảng Xây dựng đường chuẩn γ – CD theo nồng độ γ – CD gía trị OD bước sóng 630nm [γ – CD], mg/ml 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 OD, 630nm 0,1705 0,312 0,45 0,562 0,664 0,781 0,896 Luận văn tốt nghiệp 95 Lê Phương Thanh Luận văn tốt nghiệp 96 Lê Phương Thanh ... thích hợp tách chiết γ – CD từ hỗn hợp CDs tác nhân tạo phức Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu q trình dịch hóa tinh bột Nghiên cứu q trình vịng hóa khơng sử dụng chất tạo phức với γ – CD Nghiên cứu. .. sản xuất γ – CD đưa gồm giai đoạn Giai đoạn th? ?y phân dịch tinh bột Giai đoạn tổng hợp CDs (α; β; ? ?CD) Giai đoạn tách tinh γ – CD từ hỗn hợp CDs 1.4.1 Giai đoạn th? ?y phân dịch tinh bột Giai đoạn... CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1.1 Nguyên liệu 2.1.1.1 Tinh bột sắn Tinh bột sắn nhập tỉnh T? ?y Ninh Lô sản xuất 28012008 Đ? ?y loại tinh bột sắn cung cấp

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:26

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan