Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý của các bể hiếu khí bằng cách điều chỉnh dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn đối với hệ thống xử lý nước thải của nhà máy giấy bãi bằng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
821,06 KB
Nội dung
Nghiêncứunângcaohiệuquảxửlýcủacác
bể hiếukhíbằngcáchđiềuchỉnhdinhdưỡng
thích hợpchovikhuẩnđốivớihệthốngxửlý
nước thảicủaNhàmáygiấyBãiBằng
Trần Việt Ba
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Hóa môi trường; Mã số: 60 44 41
Người hướng dẫn: TS. Lê Tuấn Anh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Tổng quan về công nghệ sản xuất bột giấy, giấy và đặc tính củanước thải;
tìm hiểu tình hình chung của thế giới và Việt Nam về ô nhiễm môi trường do ngành
sản xuất giấy gây ra; xửlýnướcthảicủaquá trình sản xuất giấy; xửlýnướcthải
giấy bằng phương pháp sinh học; vi sinh vật ứng dụng trong xửlýnước thải. Nghiên
cứu nângcaohiệuquảxửlýcủacácbểhiếukhíbằngcáchđiềuchỉnhdinhdưỡng
thích hợpchovikhuẩnđốivớihệthốngxửlýnướcthảicủanhàmáyGiấyBãi
Bằng, Thị trấn Phong Châu, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ. Trình bày các phương
pháp phân tích xác địnhcácthông số chất lượng nướcthải qua: xác định pH và nhiệt
độ; xác định COD; xác định MLSS; chỉ số bùn; hàm lượng amoni bằng phương pháp
so màu chỉ thị nesler; xác định photpho bằng phương pháp đo quang với thuốc thử
amonimolipdat-vanadat. Đưa ra kết quả và thảo luận: Đặc trưng về khả năngxửlý
của hệthốngxửlýnướcthải Công ty GiấyBãi Bằng; nghiêncứuxửlýnướcthải
ngành giấybằng phương pháp sinh học hiếukhí quy mô phòng thí nghiệm; nghiên
cứu ảnh hưởng của hàm lượng phân vi lượng đến hiệuquảxửlý COD; nghiêncứu
thử nghiệm xửlýnướcthải ngành giấy trên quy mô pilot 1 m3; nghiêncứu so sánh
hiệu quảxửlý giữa mô hình thí nghiệm và mô hình pilot; xây dựng quy trình bổ
sung thíchhợp và tính toán sơ bộ chi phí.
Keywords. Hóa môi trường; Vi khuẩn; Xửlýnước thải; Ô nhiễm môi trường
Content
1. MỞ ĐẦU
Ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở nên trầm trọng, nhất là vớicácnước đang phát
triển trong đó có Việt Nam, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước. Một trong những nguồn
nước thải gây có thể ô nhiễm lớn là từ cácnhàmáy sản xuất bột giấy và giấy. Ngành giấy
cũng là một trong những ngành tiêu thụ một lượng rất lớn nước, hóa chất, nguyên liệu và
năng lượng cho một đơn vị sản phẩm. Theo tính toán, ở Việt Nam để sản xuất một tấn giấy
cần từ 200 – 300 m
3
nước sạch, nhưng đốivớicácnước phát triển với dây chuyền sản xuất
công nghệ hiện đại để sản xuất một tấn giấy chỉ sử dụng từ 7 – 15m
3
nước sạch [13].
Công ty GiấyBãiBằng – Tổng công ty Giấy Việt Nam (đóng tại Thị Trấn Phong Châu
– Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ) là đơn vị có công nghệ sản xuất hiện đại nhất ngành giấy
nước ta nhưng cũng đã lạc hậu so với khu vực và thế giới vài chục năm. Với công su ất thiết
kế 55.000 tấn giấy/năm. Năm 2003, là năm đánh dấu một giai đoạn mới trong vấn đề xửlý ô
nhiễm môi trường của Công ty GiấyBãi Bằng, thể hiện ở việc mở rộng sản xuất, nâng công
suất nhàmáygiấyBãiBằng lên 110.000 tấn giấy/năm, đồng thời đầu tư công nghệ mới cho
xử lýnước thải, giải quyết ô nhiễm một cách triệt để liên hoàn. Đây là hệthốngxửlýnước
thải hiện đại nhất của ngành giấy Việt Nam hiện nay theo công nghệ của Thụy Điển, với quy
mô xửlý 30.000 m
3
nước thải/ngày [13]. Nhờ đó với lượng trung bình 26.000 m
3
nướcthải
mỗi ngày mà nhàmáythải ra đều được thu gom và xửlýquahệthốngxửlý tập trung theo cả
hai phương pháp hóa lý và sinh học [17].
2. TỔNG QUAN
2.1. Công nghệ sản xuất bột giấy, giấy và đặc tính củanướcthải
2.1.1. Công nghệ sản xuất bột giấy và đặc tính nướcthải
Quá trình sản xuất bột giấy là quá trình biến đổicác nguyên liệu gỗ hoặc phi gỗ thành
xơ sợi, hay nói cách khác là phá vỡ các liên kết trong cấu trúc của nguyên liệu mà thành phần
chính của nó là xenlulozơ (40 – 45%), hemixenlulozơ (20 – 30%), là cáchợp chất cao phân
tử (polyme), được bao bọc xung quanh bởi lignin (20 – 30%) và các chất trích ly (chất keo
nhựa) (2 – 15%). Quá trình này có thể được thực hiện bằng phương pháp cơ học, hoá học
hoặc phối kết hợp giữa các phương pháp này. Chất lượng bột thu được phụ thuộc chủ yếu vào
nguồn gốc, hay chủng loại nguyên liệu và công nghệ sản xuất [23].
2.1.1. Công nghệ sản xuất giấy (xeo giấy) và đặc tính nướcthải
Hiện nay, hầu hết cácnhàmáy sản xuất giấy đều sử dụng công nghệ gia keo kiềm tính
thay thế cho công nghệ gia keo trong môi trường axít trước đây. Máy xeo giấy sử dụng phổ
biến là các loại máy xeo lưới dài và máy xeo lưới đôivớicác hòm phun thủy lực có thể điều
khiển chế độ dòng chảy của dòng bột theo chiều ngang củabăng giấy.
Sau khi có bột, giấy được sản xuất trên máy xeo giấy bao gồm các công đoạn: chuẩn bị
bột (nghiền, sàng, làm sạch, phối trộn vớicác phụ gia…), hình thành trên lưới, hộp, sấy,
cuộn, thành phẩm giấy (xem Hình 1.4). Trước khi đưa vào máy xeo, bột được nghiền nhỏ để
làm đồng đều và mềm mại, sau đó bột được phối trộn với phụ gia như: bột đá, tinh bột,
cationic, keo AKD và một số chất khác ở tỷ lệ nhất định rồi bơm lên hòm phun bột củamáy
xeo. Từ đây bột được phun lên lưới hình thành tờ giấy ướt, sau đó được tách nước, sang hệ
thống hộp sấy, gia keo bề mặt (có hoặc không) làm nhẵn bề mặt rồi được chuyển sang bộ
phận hộp quang, cuộn, cắt khổ và chuyển đến bộ phận bao gói và gia công [14, 20]. Các hóa
chất thường sử dụng như sau: [17, 18]
Nhóm keo: Là các chất có tác dụng gia keo trên bề mặt hoặc gia keo nội bộ tờ giấy nhằm
làm tăng khả năng chống thấm chất lỏng (nước) của giấy. Ví dụ: keo nhựa thông, nhựa
thông biến tính, nhựa thông phân tán, AKD, ASA….
Nhóm chất độn: Là những chất trộn lẫn vào trong bột giấy, nó vừa có vai trò thay thế
bớt lượng xơ sợi trong giấy đồng thời tăng độ nhẵn, độ đục, độ đồng đều bề mặt. Ví dụ:
cao lanh, CaCO
3
nghiền hoặc kết tủa…
Nhóm phụ gia, phẩm màu: Là những chất cho vào hỗn hợp bột giấy làm chogiấy có chất
lượng cao hơn, tăng một số tính chất thẩm mỹ như màu, độ bóng láng, giảm giá thành
sản phẩm. Tỷ lệ của nhóm chất này chiếm một lượng nhỏ trong giấy. Ví dụ:
polyacrylamit, tinh bột cation, chất tăng trắng, chất khử bọt….
Trong một các công đoạn củaquá trình xeo giấy tuy không thải ra môi trường các hoá
chất độc hại nhưng lại thải ra môi trường một lượng lớn nướcthải có chứa:
Lượng đáng kể xơ xợi xelulozơ từ phần tách loại từ các công đoạn làm sạch cùng sơ sợi,
sạn cát. Thông thường, để sản xuất 1 tấn giấy thì thải ra môi trường 50 – 150 kg xơ xợi.
Phần nước lọc ra từ thiết bị tách nước có chứa sơ sợi,bột đá và các chất phụ gia. Đặc tính
nước thải sản xuất giấy như ở Bảng 1.4.
Bảng 1.4. Đặc tính nướcthảicủaquá trình xeo giấy
Chỉ tiêu
Đơn vị
Hàm lượng
pH
7,5 – 9,0
BOD
mg/l
2000
COD
mg/l
2500
TSS
mg/l
3500
Độ màu
Pt – Co
1000
2.2. Tình hình chung của thế giới và Việt nam về ô nhiễm môi trường do ngành sản xuất
giấy gây ra
2.2.1. Đặc thù của ngành giấy thế giới và tình hình ô nhiễm môi trường
Do xu hướng phát triển chung của nền kinh tế trên thế giới, dẫn tới mức tiêu thụ giấy
cũng tăng, công nghiệp giấy ngày càng phát triển. Hiện nay, bình quân thế giới hiện là: 54
Kg/người/năm. Một số nước có nền sản xuất bột lớn như: Canada, Thụy điển, Phần lan, Mỹ,
Braxin, công nghiệp giấy từ buổi đầu sơ khai là kết những cây cỏ lại với nhau thành tấm, thì
giờ đây đã được tự động hoá về mọi mặt, cả về công nghệ lẫn thiết bị, đã có hẳn những công
ty lớn chuyên về hoá chất ngành giấy. Trên thế giới có rất nhiều nhàmáy công suất 1 triệu
tấn/năm với những dàn xeo khổ rộng 9 m, 12 m tốc độ 1700m/phút [9, 20].
Với đặc thù ngành sản xuất giấy trên thế giới củacácnước phát triển là sử dụng hiệu
quả nguồn tài nguyên, tiết kiệm năng lượng, nước sạch và phát thải ít, nên lượng nướcthải
thải ra môi trường không bị ô nhiễm nặng nề như cácnước đang phát triển. Và một điều quan
trọng là họ đã có những ứng dụng công nghệ hiện đại và điều kiện để xây dựng, vận hành hệ
thống xửlýnướcthảihiệuquả [13].
2.2.2. Đặc thù của ngành giấy Việt Nam và tình hình ô nhiễm môi trường
Hiện nay, cácnước phát triển có mức sử dụng giấy tính theo đầu người là 200 –
300kg/năm, cácnước Đông Nam á cũng đạt 30 – 100 kg/năm. Trung bình những năm qua,
nước ta nhập khoảng trên dưới 100 ngàn tấn giấycác loại mỗi năm. Tính về số giấy sản xuất
trong nước thì Việt Nam mỗi năm tiêu thụ gần 300 ngàn tấn, tính theo đầu người đạt xấp xỉ
4kg/năm. Đây là chỉ số rất quan trọng trong việc đánh giá mức độ phát triển văn hóa. Theo
chỉ số này Việt Nam đứng cuối cùng trong khu vực và thuộc loại thấp nhất thế giới [21].
Ở Việt Nam công nghiệp giấy còn rất nhỏ bé. Năng lực sản xuất bột giấy đạt khoảng
150 – 170 ngàn tấn/năm, năng suất thiết kế củacác cơ sơ sản xuất giấy vào khoảng 250 ngàn
tấn/năm. Trong những năm gần đây sản lượng giấy trong nước đạt khoảng 200 – 250 ngàn
tấn/năm, trong đó bột giấy khoảng 120 – 150 ngàn tấn. Lượng bột giấy thiếu hụt được bù đắp
bằng việc xửlýgiấy cũ và bột nhập khẩu.
Đặc điểm nổi bật của ngành giấy Việt Nam là rất phân tán. Với tổng sản lượng (trên
200 ngàn tấn/năm) tương đương một xí nghiệp trung bình ở cácnước phát triển, ngành giấy
Việt Nam có tới khoảng 100 cơ sở sản xuất. Qui mô vô cùng đa dạng và phân bố khắp ba
miền Bắc, Trung, Nam. Ngoài ba cơ sở Bãi Bằng, Tân Mai, Đồng Nai có qui mô sản xuất
trên 10 ngàn tấn/năm đến 50 ngàn tấn/năm, các cơ sở còn lại có qui mô rất nhỏ, từ vài trăm
tấn đến 5000 – 7000 tấn/năm [17, 18].
Ô nhiễm củanhàmáygiấy và bột giấy điển hình tại Việt Nam.
Thông số
Giá trị
Lưu lượng (m
3
/t)
150 – 300
BOD
5
(kg/t)
90 – 330
COD (kg/t)
270 – 1200
SS (kg/t)
30 – 50
Nhìn chung, có thế thấy đặc thù của ngành giấy được mô tả như sau [15]:
- Thiết bị cũ và lạc hậu chiếm hần hết ở các đơn vị nhỏ và vừa (chiếm hơn 98% số lượng
đơn vị và 66% năng lực sản xuất, công nghệ cũ gây ô nhiễm cao).
- Chi phí vốn đầu tư lớn (1800 USD/1 tấn giấy từ cây nguyên liệu và 1000÷1200
USD/1tấn giấy từ bột giấy).
- Thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp, rủi ro lớn.
- Chi phí xửlý chất thải cao, chiếm 20÷25% tổng chi phí đầu tư.
- Chu kỳ kinh doanh trồng cây nguyên liệu dài, thường 7÷9 năm với cây nguyên liệu sợi
ngắn, 15÷20 năm với cây nguyên liệu sợi dài. Như vậy, đầu tư trồng cây nguyên liệu
cũng cần nhiều vốn và chứa nhiều rủi ro, …
2.3. Xửlýnướcthảicủaquá trình sản xuất giấy
Hiện nay, hệthốngxửlýnướcthải ở cácnhàmáy sản xuất bột giấy và giấy gồm hai
phần: xửlý nội vi và xửlý ngoại vi. Xửlý nội vi thực chất là quá trình xửlýnướcthải ra tuần
hoàn trở lại để sản xuất bột và giấy, đặc biệt từ “nước trắng” dư thừa có thể xửlý tuần hoàn
tái sử dụng triệt để. Nướcthải trong quá trình sản xuất bột giấy và giấykhi ra khỏi phân
xưởng gồm hai nguồn chính [14]:
- Nguồn nướcthải từ công đoạn sản xuất bột giấy: Thành phần chính trong nướcthải là
lignin, xút, clo, các chất keo nhựa cây…
Nguồn nướcthải từ công đoạn xeo giấy: Thành phần trong nướcthải gồm nướcthải rơi rớt,
nước trắng dư thừa, nước vệ sinh, nước ở bơm chân không, nước phun rửa chăn lưới xeo,
nước làm mát, sơ sợi mịn, bột đá…
2.4. Xửlýnướcthải ngành giấybằng phương pháp xửlý sinh học
Xử lýnướcthải sản xuất bột giấy và giấybằng phương pháp sinh học dựa trên cơ sở sử
dụng hoạt động sống củavi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn trong nước
thải.
Nguyên tắc của phương pháp xửlý sinh học dựa trên hoạt động sống củavi sinh vật,
chủ yếu là vikhuẩn dị dưỡng hoại sinh có trong nước thải. Một số loại virut cũng tồn tại
trong cáchệthốngxửlýnước thải, nhưng chúng hoàn toàn không tham gia vào quá trình loại
bỏ các chất hữu cơ và làm sạch môi trường. Quaquá trình hoạt động củacácvi sinh vật, các
chất hữu cơ ô nhiễm được khoáng hóa trở thành những chất vô cơ, các chất khí đơn giản (như
H
2
S hay CO
2
) và nước [16].
2.5. Vi sinh vật ứng dụng trong xửlýnướcthải
Vi sinh vật ứng dụng trong xửlýnướcthải ngành công nghiệp giấy, bột giấy và nước
thải chứa lignin và cáchợp chất lignin (dưới đây gọi tắt là nướcthải công nghiệp giấy – nước
thải CNG) rất phong phú. Sử dụng kỹ thuật nấm men có thể làm mất màu lignin trong dịch
đen; tuy nhiên kỹ thuật này hiện nay vẫn chỉ dừng lại ở quy mô phòng thí nghiệm. Hiện nay,
để vi sinh vật ứng dụng trong xửlýnướcthải CNG người ta thường sử dụng riêng rẽ hoặc kết
hợp vớicác kỹ thuật sau đây (sau khi đã áp dụng một số kỹ thuật hóa lý và hóa học) [16]:
Hồ oxy hóa hoặc tùy tiện;
Hồ làm thoáng;
Bùn hoạt tính;
Các kỹ thuật yếm khí, điển hình là kỹ thuật UASB
2.6. Hiện trạng hệthốngxửlýnướcthảicủa Công ty GiấyBãiBằng
Công ty giấyBãiBằng - Tổng Công ty Giấy Việt Nam được xây dựng từ những năm 70 của
thế kỷ trước, chính thức đi vào hoạt động từ năm 1982, đây là công trình viện trợ không hoàn
lại củaChính phủ Thụy Điển với thiết kế chủ yếu để sản xuất bột giấy và giấy dùng cho nhu
cầu trong nước. Nướcthải phát sinh từ các công đoạn sản xuất với lưu lượng trung bình
khoảng 26.000 m
3
/ngày đêm được thu gom bằnghệthống cống rãnh ngầm, đưa về HTXLNT
tập trung, sau đó được thải ra Sông Hồng.
Trong những năm qua, Tổng công ty đã áp dụng nhiều các biện pháp để khép kín nguồn
thải, giảm thiểu lượng nướcthải và tải lượng các chất ô nhiễm môi trường. Tổng công ty đã
đầu tư 6 tỷ đồng để hoàn thiện hệthống thu gom nước thải: khép kín toàn bộ nướcthải có
chứa chất ô nhiễm vào cống ngầm để đưa về HTXLNT tập trung.
Trong đầu tư giai đoạn I (năm 2003), Tổng công ty đã đầu tư 149 tỷ đồng để hoàn thiện
HTXLNT, với công nghệ xửlýnướcthải hiện đại, được sử dụng phổ biến cho ngành sản xuất
bột giấy và giấy thế giới. thiết bị công nghệ được công ty PURAC Thụy Điển cung cấp. Nước
thải được xửlý theo phương pháp: cơ, lý, hóa học kết hợpxửlývi sinh bùn hoạt tính.
3. THỰC NGHIỆM
3.1. Đối tượng nghiêncứu
Nước thải sử dụng trong quá trình nghiêncứu là nướcthải lấy tại bể cân bằng sau bểxử
lý keo tụ tạo bông (xử lý sơ cấp) củahệthốngxửlýnướcthảicủa Công ty giấyGiấyBãi
Bằng – Thị trấn Phong Châu – Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ.
3.2. Mục tiêu và nội dung nghiêncứu
Luận văn này tập trung vào “nghiên cứunângcaohiệuquảxửlýcủacácbểhiếukhí
bằng cáchđiềuchỉnhdinhdưỡngthíchhợpchovikhuẩnđốivớihệthốngxửlýnướcthảicủa
nhà máyGiấyBãi Bằng” sau khi đã quaxửlý hóa lý (keo tụ tạo bông, điềuchỉnh pH, nhiệt
độ) cụ thể là nghiêncứucácthống số dinhdưỡng để vận hành thíchhợphệthốngxửlývi
sinh thay thế dinhdưỡng N, P truyền thống, nhằm nângcaohiệuquảxửlý và giảm chi phí
hóa chất xử lý.
Nội dung nghiêncứu trong luận văn tập trung vào khảo sát ảnh hưởng củacác chất dinh
dưỡng như hàm lượng amoni, photphat, hàm lượng các nguyên tố vi lượng, chỉ số thể tích
bùn, đánh giá hiệuquảxửlý khác nhau khi bổ sung các nguyên tố vi lượng và không bổ sung
các nguyên tố vi lượng.
Ảnh hưởng các nguyên tố vi lượng tới hiệuquảxửlý COD trong quá trình xửlýnước
thải giấybằng phương pháp vi sinh hiếukhí cũng là một mục tiêu quan tâm của luận văn này.
Đây cũng là cơ sở để nângcaohiệu suất xửlý COD củahệthốngxửlýnướcthải hiện tại.
Những kết quảnghiêncứu là cơ sở để thiết kế, tính toán bổ sung hàm lượng các nguyên tố vi
lượng vi lượng thay vì bổ sung chất dinhdưỡng (ure và axit photphoric) thông thường.
Kỹ thuật xửlýnướcthảigiấybằng phương pháp sinh học nói chung, sinh học hiếu
khí nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng quyết định nhất chính
là cácvi sinh vật thực hiện nhiệm vụ phân giải, xửlýcác thành phần ô nhiễm. Những thông
tin chính xác về đặc tính sinh trưởng, phát triển củacácvi sinh vật đặc biệt cần thiết. Một
trong những mục tiêu của luận văn này là xác định nhu cầu củacác chất vi lượng cần thiết
đến sự phát triển củavi sinh vật tham gia vào quá trình xửlýnướcthải giấy.
3.3. Bổ sung dinhdưỡng
Nước thải từ quá trình sản xuất bột giấy nói chung và của công ty GiấyBãiBằng nói
riêng thường chứa một lượng nhỏ nitơ và photpho, không đủ để cácvi sinh vật sinh trưởng,
phát triển và phân hủy cáchợp chất hữu cơ. Để khắc phục hạn chế trên, ngoài nguồn cacbon
có sẵn trong nướcthải tồn tại dưới dạng cáchợp chất hữu cơ, cần bổ sung thêm nitơ và
photpho sao cho tỷ lệ BOD:N:P xấp xỉ 100:5:1, tỷ lệ này đôikhi được cho theo COD : N : P
= 200 : 5 : 1. Ở đây nguồn nitơ và photpho được bổ sung theo hai cách:
- Cách thứ nhất: Bổ sung Nitơ và photpho dưới dạng đạm ure và axit photphoric (cách bổ
sung dinhdưỡngthông thường đốivớihệthốngxửlýnướcthảibằng phương pháp vi
sinh hiếu khí).
Bổ sung phân vi
lượng
Bổ sung dinh
dưỡng N, P
Nước thảiqua tiền
xử lý
Sục khí
Cách thứ hai: Bổ sung ure, axit photphoric và các nguyên tố vi lượng dưới dạng phân bón vi
lượng do bộ môn Công Nghệ Hóa Học – Khoa Hóa Học – Trường Đại Học Khoa Học Tự
Nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội sản xuất. Thành phần củacác chất dinhdưỡng và các
nguyên tố vi lượng trong phân bón vi lượng là: N (20%), P (20%), K (20%), Fe (0,1%), Zn
(0,05), Cu (0,05%), Mn (0,05%), Mg (0,05%), Bo (0,02%), Mo (0,0005%), Co (0,0005%),
còn lại là các vitamin cần thiết, chất bám dính và chất kích thích.
3.4. Phương pháp nghiêncứu
Nước thải sau khi đã quảxửlý hóa lý (keo tụ tạo bông) điềuchỉnh pH, nhiệt độ vẫn có
những thông số vượt xa so vớicác chỉ tiêu cho phép. Do đó nướcthải cần phải tiếp tục được
xử lýbằng phương pháp sinh học hiếu khí.
Trong phương pháp này, nướcthải sau khi đã qua tiền xửlý đã đạt được một số tiêu
chuẩn đề ra chonướcthải đầu vào củahệthốngxửlý sinh học hiếukhí như: pH ≈ 6,9 ÷ 7,2,
nhiệt độ T ≈ 35 ÷ 37
0
C, MLSS ≈ 2,5 ÷ 3,5 g/l, SVI ≤ 100 ml/g (khoảng sai số 25 ÷ 150
ml/g).
Vi sinh vật hiếukhí bùn hiếukhí sử dụng trong nghiêncứu này được lấy tại bộ phận xử
lý nướcthải – Hệthốngxửlýnướcthải – Công ty GiấyBãiBằng (Thị trấn Phong Châu –
Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ). Vi sinh được lấy tại thời điểm hệthốngxửlý đang được
vận hành bình thường nên có thể sử dụng luôn vào mục đích nghiên cứu.
Những nghiêncứuxửlýnướcthảigiấybằng phương pháp sinh học hiếukhí được tiến
hành trên thiết bị Aeroten reactor.
1
2
Sơ đồ thiểt bị thí nghiệm xửlýhiếukhí
Về nguyên tắc thao tác và cách lấy mẫu của mô hình thí nghiệm và mô hình pilot là
giống nhau.
- Với mô hình thí nghiệm: Dung tích bể mỗi bể là 50 lít, sục khí vào mỗi bểvới lưu
lượng 6 lít/phút. Mỗi bể chứa 6 lít sinh khối và 14 lít nướcthải sau xửlý sơ cấp. Mẫu lấy về
được mang đi xác địnhcác chỉ số nhiệt độ, pH, COD, SVI, NH
4
+
, PO
4
3-
, sau đó cho vào mỗi
bể 14 lít nướcthải và bổ sung dinh dưỡng: bể thứ nhất bổ sung dinhdưỡng như hệthốngxử
lý nướcthảicủanhà máy, còn bể thứ 2 bổ sung phân vi lượng. Sau đó sục khí 30 phút rồi lấy
mẫu mang đi xác địnhcác chỉ tiêu. Sau xửlý 18 giờ lấy mẫu để đo lại các chỉ tiêu, sau đó rút
sục khí để bể lắng trong 1 giờ sau đó hút bỏ phần nước trong và tiếp theo bổ sung nướcthải
mới để làm thí nghiệm mới.
1
: Bể thí nghiệm bổ sung N & P giống HTXLNH của Công ty GiấyBãiBằng
2
: Bể thí nghiệm bổ sung phân vi lượng
- Với mô hình pilot: dung tích mỗi bể là 1 m
3
, sục khí vào mỗi bểvới lưu lượng 30 lít/phút.
Mỗi bể chứa 300 lít sinh khối và 700 lít nướcthải sau xửlý sơ cấp. Mọi thao tác chuẩn bi
mẫu, bổ sung dinhdưỡng và đo mẫu tương tự như phòng thí nghiệm.
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc trưng hệthốngxửlýnướcthảicủa Công ty GiấyBãi Bằng.
Hệ thốngxửlýnướcthải hiện tại củanhàmáyvới công suất thiết kế 30.000 m
3
/1 ngày
đêm nhưng hiện nay với lưu lượng nướcthải trung bình một ngày đêm khoảng 26.000 m
3
,
với lượng nướcthải lớn như vậy xửlý hóa lý kết hợpvớixửlývi sinh là giải pháp hợplý tiết
kiệm nhất, tuy vậy để vận hành hệthốngxửlý sao cho đạt hiệuquả cao, ngoài yếu tố cơ sở
vật chất, công nghệ còn có yếu tố con người đóng góp phần lớn, người vận hành hệthống
phải am hiểu về hệthốngxửlý đồng thời cũng phải am hiểu về đời sống củavi sinh vật.
Dưới đây là bảng khảo sát tình trạng hiện tại của HTXLNT công ty giấyBãi Bằng.
Bảng 3.1. Thông số khảo sát HTXLNT công ty GiấyBãi Bằng
3
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
Tiêu Chuẩn thiết
kế HTXLNT
Trước xửlývi
sinh
Sau xửlývi
sinh
1
Nhiệt độ
0
C
35 ÷37
29 ÷32
30 ÷ 39
2
COD
mg/l
872
289
≤ 290
3
pH
6,9 ÷ 7,2
7,6 ÷ 7,8
7,7 ÷ 7,9
4
MLSS
g/l
28,55
5
SVI
ml/g
33,96
25 ÷ 150
6
NH
4
+
mg/l
5,26
3,74
≤ 1,0
7
PO
4
3-
mg/l
1,37
1,34
≤1,0
Từ bảng khảo sát ở trên ta nhận thấy rằng: Nhiệt độ và pH củahệthống được điều
chỉnh tương đối ổn định, hiệu xuất xửlý COD chưa cao trung bình chỉ đạt được 55,39%, tuy
nhiên như vậy cũng đã đáp ứng được đúng yêu cầu thiết kế của HTXLNT (COD
Ra
≤ 390
mg/l) . Chất lượng nướcthảicủanhàmáy thường hay biến động COD dao động trong một
khoảng rất rộng 400 mg/l ÷ 1300 mg/l. Nướcthải sản xuất bột giấy và giấy sẽ không thể xử
lý triệt để được bằng phương pháp sinh học hiếu khí, do trong nướcthải từ quá trình nấu bột
giấy có chứa dịch đen có thành phần chính là lignin (xem cấu tạo của phân tử lignin trong
phụ lục 6), mà lignin rất khó để phân hủy bằng phương pháp sinh học. Tuy nhiên có thể xửlý
bằng phương pháp hóa học như: phương pháp oxy hóa tăng cường sử dụng phản ứng Fenton
hay ozon, nhưng các phương pháp hóa học thường chi phí nhiều tiền cho hóa chất. Nên để
đạt được khả năngxửlý COD có hiệuquảcao nhất bằng phương pháp sinh học cần phải có
những nghiêncứu cụ thể tạo môi trường sống thíchhợpchocácvikhuẩn để nângcao khả
năng xửlý đạt tới mức cao nhất có thể.
4.2. Nghiêncứuxửlýnướcthảigiấybằng phương pháp sinh học hiếukhí quy mô phòng
thí nghiệm
Phương pháp sinh học được coi là phương pháp xửlý mang tính kinh tế và hiệuquả
trong việc xửlýnướcthải giấy, nướcthải có chứa hàm lượng chất hữu cơ hòa tan rất lớn.
Tuy nhiên, đối tượng nướcthải sử dụng trong phương pháp sinh học này phải không chứa
(hoặc chứa ít) các thành phần độc hại, ức chế sự phát triển củavi sinh vật (đó có thể là các
3
Cácthông số khảo sát ở trên là giá trị trung bình tại thời điểm khảo sát.
kim loại nặng, hay một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, xem phần tổng quan), pH thường phải
ở vùng trung tính, thời gian xửlý phải kéo dài. Chínhvì vậy mà những nghiêncứu trong
luận văn này tập trung khảo sát ảnh hưởng của chất rắn lơ lửng trong bùn (MLSS), chỉ số thể
tích bùn (SVI), hàm lượng chất dinhdưỡng như NH
4
+
, PO
4
3-
và các chất vi lượng tới đời
sống củavi sinh vật để nângcaohiệuquảxửlý COD.
4.2.1. Nghiêncứu ảnh hưởng củacác nguyên tố vi lượng tới hoạt động sinh sống và phát
triển củavi sinh vật.
Nước thải sử dụng trong nghiêncứu này là nướcthải sau khi đã được tiền xửlýbằng
phương pháp keo tụ tạo bông, điềuchỉnh pH và nhiệt độ. Về cơ bản, tiền xửlý đã loại đi
được hầu hết các chất rắn mà chủ yếu là sơ sợi từ quá trình nấu bột và xeo giấy. Hệthống thí
nghiệm xửlý được thực hiện vận hành ở các chế độ gián đoạn vớicácthông số pH = 6,9 ÷
7,0; nhiệt độ 28 ÷ 30
0
C, lưu lượng khí 6 lít/phút, mỗi bểxửlý 20 lít nướcthải lấy từ bể sơ
cấp. Hai bể song song, một bể không bổ sung chất dinhdưỡng N và P, còn một bể bổ sung
0,5 gam phân vi lượng/m
3
nước thải, với thời gian xửlý 18 giờ.
Kết quảnghiêncứu so sánh hiệuquảxửlý COD
Kết quảnghiêncứu so sánh hiệuquả sử
dụng hàm lượng NH
4
+
Mẫu
COD (mg/l)
Vào
HTXLNT
Không bổ
sung dinh
dưỡng
Có bổ sung
0,5 gam phân
vi lượng/m
3
Ra
Hiệu
xuất
(%)
Ra
Hiệu
xuất
(%)
1
856
517
39,60
312
63,55
2
786
454
42,24
258
67,18
3
1120
671
40,09
382
65,89
4
902
566
37,25
353
60,86
5
614
393
35,99
203
66,94
6
414
220
46,86
174
57,97
7
438
208
52,51
179
59,13
Trung
bình
732,86
425
42,08
265,86
63,72
Mẫu
NH
4
+
(mg/l)
Không bổ
sung vi lượng
Có bổ sung
0,5 gam phân
vi lượng/m
3
Vào
Ra
Vào
Ra
1
3,520
2,300
4,385
0,690
2
8,090
4,820
9,130
3,385
3
7,690
3,995
9,035
2,930
4
5,685
1,690
6,030
0,475
5
6,385
3,751
6,874
2,965
6
3,632
0,631
4,194
0,082
7
5,451
3,001
5,962
0,341
T.bình
5,779
2,884
5,516
1,066
Hiệu suất (%)
50,1
80,67
Mẫu
PO
4
3-
(mg/l)
Không bổ
sung vi lượng
Có bổ sung vi
lượng
Vào
Ra
Vào
Ra
1
2,7146
1,5915
2,7737
0,7045
2
1,6850
0,6900
1,9830
0,4750
3
2,3028
1,8450
3,0834
0,1449
4
0,7681
0,1148
2,0775
0,9190
5
0,4400
0,2525
0,6900
0,3673
6
0,6657
0,1836
0,7920
0,1263
7
1,1894
0,5725
1,7890
0,2497
T.bình
1,395
0,707
1,884
0,3644
Hiệu suất (%)
49,32
80,66
Kết quảnghiêncứu so sánh hiệuquả sử dụng
hàm lượng PO
4
3-
Sự biến thiên COD, NH
4
+
, PO
4
3-
khi
không sử dụng chất dinhdưỡng và khi có
sử dụng các nguyên tố vi lượng
Từ bảng trên ta nhận thấy, so với phương pháp hiếukhí không bổ sung các chất dinh
dưỡng, thì phương pháp hiếukhí có bổ sung thêm các chất dinhdưỡngvi lượng đã làm hiệu
quả xửlý COD nướcthảigiấy tăng từ 42% lên 63,7%. Như vậy, sự có mặt củacác chất vi
lượng có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng sử dụng nhiều
chất hữu cơ hòa tan nên COD giảm nhiều. Vi sinh vật cũng là một cơ thể sống phát triển bình
thường nên ngoài chất dinhdưỡngthông thường như cacbon, nitơ và photpho chúng cũng
cần các nguyên tố khác chocác hoạt động củacácquá trình chuyển hóa trong các tế bào của
chúng.
4.2.2. Nghiêncứu trên quy mô phòng thí nghiệm so sánh khả năngxửlý giữa HTXLNT
– Công ty GiấyBãiBằng và mô hình thí nghiệm với việc bổ sung dinhdưỡng cần thiết
cùng vớicác nguyên tố vi lượng
Việc sử dụng phân vi lượng không cần phải sử dụng ure và axit photphoric không
những không làm ảnh hưởng tới hiệuquảxửlý mà còn tăng khả năngxửlýcủavi sinh vật.
Để so sánh hiệuquảxửlý COD thực tế, nghiêncứu ban đầu được thực hiện trên quy mô
phòng thí nghiệm, với hai bểxửlývới dung tích 30×30×50 cm, mỗi bểcho vào 6 lít sinh
khối lấy tại bể sục khícủa HTXLNT tại thời điểm HTXLNT hoạt động bình thường và 14 lít
nước thải sau xửlý cấp I. Quy trình thao tác xửlý được thực hiện tương tự như HTXLNT của
nhà máy, trong đó bể số bổ sung ure và axitphotphoric như HTXLNT (xem cách tính toán
bổ sung trong phụ lục 1) và bể số bổ sung 0,5 g phân vi lượng/m
3
, thời gian xửlý 18h.
Trong nghiêncứu này, các giá trị nhiệt độ 26 ÷ 30
0
C, pH = 7,2 ÷ 7,9, lưu lượng khí 6
lít/phút.
Kết quảnghiêncứu so sánh hiệuquảxửlý
COD giữa HTXLNT và quy mô phòng thí
nghiệm.
Kết quảnghiêncứu so sánh hiệuquả sử
dụng hàm lượng NH
4
+
Mẫu
COD (mg/l)
Vào
HTXLN
T
Ra
HTXLN
T
Ra
bổ
sung
N, P
Ra
bổ
sung vi
lượng
1
648
328
305
243
2
996
501
498
234
3
814
417
452
280
4
825
406
383
272
5
1104
664
533
328
6
1180
584
598
370
7
1105
508
612
337
8
876
455
417
260
9
838
481
424
282
10
1246
610
572
449
Trun
g
bình
963,2
495,4
479,
4
305,
9
Hiệu suất (%)
48,57
50,2
3
68,2
4
Mẫu
NH
4
+
(mg/l)
Bổ sung N, P
Bổ sung vi
lượng
Vào
Ra
Vào
Ra
1
37,69
11,00
6,638
0,696
2
48,38
23,11
3,091
0,093
3
46,14
2
19,67
8
3,312
0,035
4
43,73
5
17,71
6
2,242
0,162
5
32,32
11,50
5
7,385
0,102
6
42,50
20,82
9
6,725
0,871
7
41,07
12,03
5
5,514
0,019
8
32,96
14,03
6,942
0,175
9
36,26
17,02
6,682
1,416
10
36,66
17,69
8
3,358
0,836
T.bìn
h
39,83
4
16,45
8
5,188
8
0,450
1
Hiệu suất (%)
58,68
91,33
Kết quảnghiêncứu so sánh hiệuquả sử dụng
hàm lượng PO
4
3-
Hiệu xuất loại bỏ COD và hiệuquả sử
dụng NH
4
+
và PO
4
3-
.
Mẫu
PO
4
3-
(mg/l)
Bổ sung N, P
Bổ sung vi
lượng
Vào
Ra
Vào
Ra
1
2,5711
1,4003
1,2626
0,8264
2
2,3759
1,1283
1,2740
0,0445
3
1,9462
1,5151
0,8608
0,5725
4
2,4626
1,4001
1,3329
0,7231
5
2,3478
1,1478
1,0445
0,1325
6
2,2626
1,5621
1,1478
0,0978
7
1,584
1,0274
0,9527
0,0054
8
1,769
0,9412
0,6312
0,0902
9
1,5495
0,7883
0,9756
0,1722
10
2,4525
1,3558
1,2459
0,0499
T.bình
2,3816
1,2266
1,0728
0,2715
Hiệu suất (%)
48,50
74,70
Căn cứ vào những kết quả thực nghiệm chúng ta có thể nhận thấy rằng cácvi sinh vật
có khả năngxửlý COD tăng lên khi có thêm các chất vi lượng (từ 50,23% đến 68,24%).
Trong trường hợpvới mô hình thí nghiệm có bổ sung dinhdưỡng tương tự như HTXLNT thì
hiệu quảxửlý COD cũng gần như giống nhau (48,57% và 50,23%).
Trong trường hợpnướcthải sau khi đã quaxửlý cấp I, nếu được bổ sung các chất dinh
dưỡng cần thiết cùng vớicác chất vi lượng thì hiệuquảxửlý sẽ rất khả quan, COD sẽ giảm
nhanh, rõ rệt hơn. Nhìn chung các chất vi lượng tuy không cần nhiều, chỉ cần với một lượng
rất nhỏ cũng là điều rất cần thiết cho sự phát triển củavi sinh vật. Các kết quảnghiêncứu này
đã chứng minh rằng ngoài các chất dinhdưỡng (NH
4
+
và PO
4
3-
) thì các chất vi lượng cũng là
một trong những thành phần không thể thiếu được trong quá trình phát triển cũng như đời
sống củavi sinh vật.
4.3. Nghiêncứu ảnh hưởng của hàm lượng phân vi lượng đến hiệuquảxửlý COD.
Phương pháp xửlý sinh học hiếukhí sử dụng phân vi lượng là phương pháp chưa được
sử dụng rộng rãi trong việc xửlýnướcthải nói chung và nướcthảigiấy nói riêng. Bình
thường đốivớivi sinh vật hầu như chúng ta chỉ để ý tới các chất dinhdưỡngthông thường
(như Cacbon, nitơ và photpho) khi để ý tới các chất dinhdưỡngvi lượng cần thiết khác với
liều lượng thíchhợp
Nghiên cứu này được tiến hành ở những hàm lượng phân vi lượng khác nhau, cácđiều kiện
khác được giữ không đổi, cụ thể là pH = 6.5 ÷ 8.0, lưu lượng khí 6 lít/phút, nhiệt độ 27
÷30
0
C, thời gian xửlý là 18 giờ
Kết quảnghiêncứu ảnh hưởng của hàm lượng vi lương tới khả năng loại bỏ COD
M
ẫu
COD (mg/l)
HTXLNT
0,0 gam phân
0,5 gam phân
1,0 gam phân vi
2,0 gam phân vi
[...]... PO43- củanướcthải sau xửlý đạt tiêu chuẩn cho phép 5 KẾT LUẬN Qua kết quảnghiêncứu sử dụng phân vi lượng như nguồn dinhdưỡng thay thế chovi c bổ sung ure và axit photphoric truyền thống nhằm nângcao tính ổn định và hiệuquảxửlývi sinh nướcthải sản xuất giấy, có thể rút ra một số kết luận sau: 1 Bằngcách bổ sung vi lượng choquá trình xửlývi sinh hiếukhí đã cho thấy các nguyên tố vi lượng... KIẾN NGHỊ 1 Nên thay vi c bổ sung ure và axit photphoric như hiện nay bằngcách bổ sung phân vi lượng chovi c xử lýnướcthải giấy bằng phương pháp sinh học, vừa nângcaohiệuquảxửlý và giảm chi phí choquá trình xửlý 2 Nghiêncứu sử dụng sinh khối thu hồi sau quá trình xửlýnướcthảigiấy bằng phương pháp sinh học có bổ sung phân vi lượng để làm phân compost References Tiếng Vi t 1 Chu Đào Anh,... thế dinhdưỡng ure, photpho truyền thống, không những nângcao được hiệuquảxửlý mà còn làm cho hàm lượng NH4+ và PO43- đạt tiêu chuẩn nướcthải đầu ra, đồng thời còn giảm được chi phí mỗi ngày 770.000 VNĐ đốivới hệ thốngxửlýnướcthảicủaNhàmáy Giấy BãiBằngvới lưu lượng trung bình 26.000 m3/ngày đêm Đồng thời sinh khối sinh khối dư thừa có thể được sử dụng làm phân bón vi sinh vìcác nguồn vi. .. trình hoạt động sinh sống và phát triển củavi sinh vật So sánh hai trường hợp không bổ sung vi lượng và bổ sung vi lượng với mức dùng 0,5 gam phân vi lượng/m3, hiệuquảxửlý tăng lên từ 42,08% lên 63,7% tại hệ thốngxửlýnướcthảicủa Công ty GiấyBãiBằng – Tổng công ty GiấyVi t Nam 2 Đốivới trường hợp có bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng thì chỉ số SVI là 102,42 ml/g ở mô hình thí nghiệm và... phân vi lượng bổ sung phù hợp được lựa chọn là 1,0 gam/m3 4 Đã xây dựng quy trình bổ sung dinhdưỡngthíchhợpcho HTXLNT – Công ty GiấyBãiBằng thay thế sử dụng dinhdưỡngbằng ure và axit phophoric truyền thống Chi phí hóa chất dinhdưỡngchoxửlývi sinh là 5.200.000 VNĐ/ngày vớivi c bổ sung phân vi lượng và 5.970.000 VNĐ/ngày với trường hợp không bổ xung vi lượng Như vậy, vi c bổ xung phân vi. .. trình xửlý nên hiệuquảxửlý COD trong trường hợp có thêm các chất vi lượng Ảnh hưởng tích cực củacác chất vi lượng tới vi sinh vật cho phép ta khẳng định lại một lần nữa rằng không phải vi sinh vật chỉ cần những chất dinhdưỡngthông thường mà chúng còn cần cả các chất vi lượng Căn cứ vào kết quả thu được ta thấy rằng với thí nghiệm xửlý quy mô phòng thí nghiệm (20 lít) và thí nghiệm xửlývới quy... 854 254 70,26 So sánh hiệuquảxửlý COD của phòng thí nghiệm và quy mô hình pilot Từ kết quảnghiêncứu ở trên ta nhận thấy rằng hiệuquảxửlý COD trong hai trường hợp bổ sung dinhdưỡng N, P với bổ sung dinhdưỡng N, P và các chất vi lượng thì có sự khác nhau tương đối rõ rệt Như vậy, ngoài nhu cầu là các chất dinhdưỡngthông thường (như Cacbon, Nitơ và photpho) các chất vi lượng cũng có ảnh hưởng... vi lượng Nên khi thiếu các nguyên tố này thì khả năng hoạt động của chúng sẽ bị giảm, chínhvì vậy mà vi c bổ sung thêm các chất vi lượng cho chúng là rất cần thiết Nếu căn cứ cả trên hiệuquảxửlý và hiệuquả kinh tế thì hàm lượng phân vi lượng phù hợpchonghiêncứu này nên chọn là từ 0,5 – 1 gam/m3 Ở hàm lượng trên, hiệuquả loại bỏ COD sẽ tăng từ 48,57% lên 72,28% 4.4 Nghiêncứu so sánh hiệu quả. .. 50 Hiệu xuất loại bỏ COD ở các hàm lượng vi lượng khác nhau Từ những kết quả thực nghiệm ta có thể nhận thấy rằng, khi hàm lượng phân vi lượng tăng lên thì hiệu xuất xửlý COD tăng Ban đầu, đốivớihệthốngnướcthải chỉ sử dụng Ure và axit photphoric thì hiệuquảxửlý COD chỉ đạt 48,57%, khi hàm lượng phân vi lượng sử dụng là 0,0 gam/m3 thì hiệuquảxửlý chỉ đạt 42,08%, còn với hàm lượng phân vi. .. đưa vào bể lựa chọn, tại đây sẽ được điềuchỉnhdinh dưỡng, nồng độ bùn hoạt tính, tiếp đó được đưa sang bể sục khí để thực hiện quá trình phân giải cáchợp chất hữu cơ Nướcthải sau khi ra khỏi bể sục khí sẽ được đưa sang bể lắng thứ cấp Tại đây một phần bùn sau khi lắng sẽ được hồi lưu quay trở lại hệthốngxử lý, một phần được thải ra ngoài Tính toán sơ bộ chi phí củaquá trình xử lýnướcthải theo . cao hiệu quả xử lý của các bể hiếu khí bằng cách điều chỉnh dinh dưỡng
thích hợp cho vi khuẩn đối với hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Giấy Bãi
Bằng, . Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý của các
bể hiếu khí bằng cách điều chỉnh dinh dưỡng
thích hợp cho vi khuẩn đối với hệ thống xử lý
nước thải của Nhà