1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn loại vải phù hợp cho sản phẩm váy áo mùa hè của phụ nữ

91 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOẠI VẢI PHÙ HỢP CHO SẢN PHẨM VÁY ÁO MÙA HÈ CỦA PHỤ NỮ NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY MÃ SỐ : LÊ THANH TUYỀN Người hướng dẫn khoa học : NGUT.PGS TS HOÀNG THỊ LĨNH HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn - Lời mở đầu - Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẢI MAY MẶC - 10 1.1 Vật liệu cho trang phục mùa hè 10 1.2.Yêu cầu số tính chất vải may mặc 10 1.2.1.Tính tiện nghi 10 1.2.2.Tính thẩm mỹ 11 1.2.3.Tính bảo vệ sức khỏe thân thiện với môi trường - 16 1.3 Sự biến dạng vải đường may 18 1.3.1 Độ nhăn đường may 20 1.3.1.1 Khái niệm độ nhăn đường may 20 1.3.1.2 Đo độ nhăn đường may phương pháp khác - 20 1.3.2 Độ bền đường may - 21 1.3.3 Độ dạt đường may 23 1.4 Giới thiệu tơ tằm - 24 1.4.1 Vật liệu tự nhiên tơ tằm - 24 1.4.2 Tính chất tơ tằm - 24 1.4.2.1 Tính chất lý - 24 1.4.2.2 Tính chất hóa học - 26 1.4.3 Một số loại vải tơ tằm thường gặp 28 1.5 Đặc điểm loại vải tơ tằm màu - 32 1.6.Vải nhuộm chất màu tự nhiên - 33 1.7 Đặc tính vải tơ tằm sau nhuộm chất màu tự nhiên 38 1.8 Kết luận chương 39 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu - 41 2.2 Đối tượng nghiên cứu 42 2.2.1 Vật liệu dệt sử dụng 42 2.2.2.Các điều kiện công nghệ may chọn cố định - 43 2.2.2.1.Đường may mũi thoi 301 - 43 2.2.2.2.Chỉ may - 44 2.2.2.3 Kim may - 46 2.2.2.4 Mật độ mũi may - 47 2.2.2.5.Tốc độ mũi may 49 2.2.2.6.Sức căng kim thoi - 49 2.2.2.7.Lực nén chân vịt - 51 2.3 Phương pháp nghiên cứu 52 2.3.1.Khảo sát nguyên liệu 52 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm 52 2.3.2.1 Đo độ nhăn đường may - 52 2.3.2.2 Đo độ bền kéo đứt đường may 53 2.3.2.3.Đo độ trượt đường may - 53 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.3.4 Thiết bị thực nghiệm - 55 2.4.Nội dung nghiên cứu - 57 2.4.1.Chuẩn bị nguyên liệu 57 2.4.2.Xác lập mẫu thí nghiệm (may mẫu) - 57 2.4.3 Chuẩn bị mẫu cho việc đánh giá độ nhăn đường may 58 2.4.4 Chuẩn bị mẫu cho việc đánh giá độ bền đường may 58 2.4.5 Chuẩn bị mẫu cho việc đánh giá độ trượt đường may 59 2.4.6 Đánh giá tiêu chọn - 60 2.4.6.1 Đánh giá độ nhăn đường may 60 2.4.6.2 Đánh giá độ bền đường may - 61 2.4.6.3 Đánh giá độ trượt đường may - 62 2.4.7 Máy kéo đứt mẫu phịng thí nghiệm 65 2.4.8 Chi phí giá thành cho 1kg vải nhuộm màu tự nhiên - 65 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.Kết thống kê phiếu khảo sát 71 3.2 Kết đánh giá tiêu độ nhăn đường may - 74 3.3 Kết đánh giá tiêu độ dạt đường may 78 3.4 Kết đánh giá độ bền đường may 79 3.4 Kết đánh giá độ bền đường may 79 3.5 So sánh chi phí giá thành cho 1kg vải nhuộm màu tự nhiên với vải nhuộm màu tổng hợp 83 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 2.1: Đặc tính vật liệu nghiên cứu 42 Bảng 2.2.Bảng tương ứng mật độ mũi may chiều dài mũi may 65 Bảng 2.3: Chi phí máy móc thiết bị 65 Bảng 2.4: Chi phí lương cơng nhân viên 66 Bảng 2.5: Chi phí sử dụng than - 68 Bảng 2.6: Chi phí sử dụng điện 69 Bảng 2.7: Thống kê kết độ nhăn đường may 74 Bảng 2.8: Thống kê kết lựa chọn nguyên liệu tối ưu - 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đường cong kéo đứt mẫu vải khơng may mẫu vải có đường may theo chiều ngang đường liên kết 22 Hình 2.1: Mũi thoi 301 ( 1: kim, 2: thoi) - 22 Hình 2.2: Điều chỉnh mật độ mũi may 48 Hình 234: Đo mật độ mũi may 48 Hình 2.4: Điều chỉnh tốc độ máy - 49 Hình 2.5: Điều chỉnh sức căng kim 50 Hình 2.6: Điều chỉnh sức căng thoi - 50 Hình 2.7: Điều chỉnh lực nén chân vịt 51 Hình 2.8: Sơ đồ bố trí nguồn sáng kích thước bảng đánh giá 55 Hình 2.9: Máy kéo đứt M350-5KN CX - 58 Hình 2.10: Mẫu thử đánh giá độ bền - 59 Hình 2.11: Mẫu thử đánh giá độ dạt - 61 Hình 2.12: Bộ ảnh chuẩn AATCC đánh giá độ nhăn đường may - 61 Hình 2.13: Biểu đồ tính tốn độ mở đường may 63 Hình 2.14: Hình độ mở đường may - 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đò 3.1: Biểu đồ kết độ nhăn đường may - 77 Biểu đò 3.2: Biểu đồ kết độ dạt đường may - 78 Biểu đò 3.3: Biểu đồ kết độ bền đường may - 80 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghiên cứu lựa chọn loại vải phù hợp cho sản phẩm váy áo mùa hè phụ nữ trình khảo sát, nghiên cứu thực nghiệm với tiêu khác nhau, qua thời gian nghiên cứu đề tài rút kết luận sau: Để chọn đối tượng cần nghiên cứu phải qua khảo sát điều tra, sở kết thống kê đề tài chọn vật liệu tơ tằm, chất liệu thích hợp trang phục mùa hè phụ nữ Để khẳng định giá trị hoàn tất vải nhuộm chất màu tự nhienhiên, đề tài lựa chọn so sánh loại vải với hai sản phẩm nhuộm khác màu tổng hợp màu tự nhiên Đánh giá tiêu công nghệ may để xem xét loại vải đáp ứng tốt độ nhăn, độ dạt độ bền đường may Đồng thời xem xét so sánh vấn đề chi phí giá thành sản xuất kết dự toán vải tơ tằm nhuộm chất màu tự nhiên luận văn chọn có giá thành rẻ so với giá vải tơ tằm nhuộm màu tổng hợp Kết nghiên cứu lựa chọn mẫu lụa hay satanh nhuộm chè lương nho có kết đánh giá tiêu khả quan màu sắc, độ bền màu, chi phí giá thành tính chất cơng nghệ may độ nhăn, độ dạt độ bền đường may SUMMARY TOPIC Research to choice suitable fabrics for woman’s summer dress is a process to survey, studying experiment with many different figures, during research this topic to take out some conclusions such as: To choose objects need research to get a survey base on that result this topic picked out one fabric as silk fabric, this is fit material for woman’s summer dress For assert finishing value of natural color dying fabric, topic choosed and compared the same fabric but two different finishing between synthetic color and natural color Evaluated sewing technology figures to choose one fabric good at seam pucker, slippage seam and endurance seam Concurrently to consider comparative about productive price and the result estimate silk fabric by natural color dying as essay choice has cheaper price than synthetic color dying The result research picked out silk fabric or satin by tea leaf and anatto seed color dying have good at color, fast color, price as well as sewing technology in seam pucker, slippage seam and endurance seam -1- LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới NGUT PGS.TS Hồng Thị Lĩnh - người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô Khoa Công Nghệ Dệt May Thời Trang – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội quý thầy, cô Trường Cao Đẳng Nguyễn Tất Thành Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn tới anh chị Phịng thí nghiệm Phân viện kỹ thuật Dệt may TpHCM anh chị Phòng thí nghiệm Hóa Dệt trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp tơi hồn thành tốt thí nghiệm luận văn Cuối tơi xin gởi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người chia sẻ, gánh vác cơng việc tạo điều kiện để tơi n tâm hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Người thực Lê Thanh Tuyền - 68 - (Ln) Lụa nhuộm màu lương nho Nhăn cấp Nhăn cấp 2-3 (St) Satanh nhuộm màu tổng hợp (Sc) Satanh nhuộm màu chè Nhăn cấp 4-5 - 69 - (Sb) Satanh nhuộm màu bàng Nhăn cấp 3-4 (Sn) Satanh nhuộm màu lương nho Nhăn cấp 4-5 - 70 - Biểu diễn đồ thị Biểu đồ 3.1: Kết độ nhăn đường may Cấp độ nhăn ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 4.5 4.5 3.5 3.5 2.5 ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY Lt Lc Lb Ln St Sc Sb Sn Loại vải Bàn luận Trong điều kiện công nghệ may khảo sát, cấp độ nhăn loại vải có khác nhau, mẫu vải (Lt) lụa nhuộm màu tổng hợp có độ nhăn nhiều cấp độ 2, mẫu (Lb) lụa nhuộm bàng có độ nhăn cấp 3-4 cịn mẫu (Lc) lụa nhuộm chè, (Ln) lụa nhuộm lương nho có độ nhăn cấp Đây hai mẫu xem tối ưu độ nhăn nhóm vải lụa 100% tơ tằm Đối với nhóm vải satanh, mẫu (St) satanh nhuộm màu tổng hợp có độ nhăn nhiều so với mẫu khác nằm khoảng cấp 2-3, mẫu (Sb) satanh nhuộm bàng có độ nhăn (St) cấp 3-4 cịn hai mẫu (Sc) - 71 - Satanh nhuộm chè, (Sn) Satanh nhuộm hạt lương nho có độ nhăn nằm cấp 4-5 Hai mẫu có độ nhăn tối ưu nhóm vải satanh 3.3 Kết đánh giá tiêu độ dạt đường may Kết độ dạt đường may (xem phần phụ lục) Biễu diễn đồ thị sau: Biểu đồ 3.2: Kết độ dạt đường may Độ trượt đường may Lực kéo đứt đường may 140 115.3 120 98.9 100 80 89 84 68 60 40 95 68.6 62.9 42.6 30.5 Hướng dọc Hướng ngang 35.6 19.5 20 Lt Lc Lb Ln St Sc Sb Sn Loại vải Bàn luận: Lực kéo đứt đường may lớn độ dạt đường may ít, nghĩa đường may có chất lượng tốt mặt thẩm mỹ Nếu khơng có lực biễu diễn đồ thị nghĩa đường may có độ dạt tốt (lực vượt 200N) - 72 - Theo biểu đồ kết trên, ta thấy mẫu (Lb) lụa nhuộm bàng khơng có độ dạt theo hướng ngang theo hướng dọc lực tác dụng để tạo độ dạt đường may nhỏ , mẫu khơng phải mẫu có độ dạt tối ưu Còn mẫu (Lt) lụa nhuộm màu tổng hợp, (Lc) lụa nhuộm chè khơng có độ dạt tốt theo hai hướng lực kéo đứt đường may hướng dọc nhỏ so với hướng ngang nên tạo độ bền đứt đường may không đồng Do đó, hai mẫu khơng xem có độ dạt tối ưu Riêng mẫu (Ln) xem mẫu có độ dạt tốt lực kéo đứt đường may theo hai huớng sợi dọc sợi ngang tương đương cao mẫu cịn lại nên mẫu (Ln) có độ dạt đường may tối ưu nhóm vải lụa 100% tơ tằm Ba mẫu: (Sc) satanh nhuộm chè, (Sb) satanh nhuộm bàng, (Sn) satanh nhuộm lương nho khơng có độ dạt đường may theo hướng sợi dọc nên mẫu có độ dạt tối ưu theo hướng sợi dọc, theo hướng sợi ngang mẫu (Sc) có độ bền kéo đứt cao hai mẫu lại, chứng tỏ độ dạt đường may tốt hơn, mẫu (Sc) chọn mẫu có độ dạt đường may tối ưu - 73 - 3.4 Kết đánh giá tiêu độ bền đường may Kết độ bền đường may (xem phần phụ lục) Biễu diễn đồ thị sau: Độ bền đường may 250 233.6 Lực kéo đứt 200 150 165 139.5 129.4 130.2 123.7 116 115.3 106.5 109.9 128 120 134.6 115.3 106.5 121.2 Hướng dọc Hướng ngang 100 50 Lt Lc Lb Ln St Sc Sb Sn Loại vải Bàn luận: Như phân tích phần tổng quan, đường may lý tưởng đường may có độ bền tương ứng với độ bền vật liệu may, nghĩa thực trình kéo đứt, vải đường may bị đứt lúc Do đó, so sánh mẫu lụa với ta thấy mẫu (Lc) lụa nhuộm chè có độ bền kéo đứt theo hướng dọc hướng ngang tương đương nhau, tức độ bền đường may ổn định hướng dọc hướng ngang đạt giá trị cao so với mẫu lại Mẫu (Lt) lụa nhuộm màu tổng hợp có độ bền đứt khơng ổn định, theo hướng dọc có giá trị cao so với hướng ngang nên khơng phải mẫu có độ bền đường may lý tưởng Và hai mẫu (Lb) lụa nhuộm bàng, (Ln) lụa nhuộm lương nho có giá trị độ - 74 - bền đường may thấp so với mẫu (Lc) lụa nhuộm chè nên mẫu (Lc) xem mẫu tối ưu nhóm mẫu vải lụa 100% tơ tằm Đối với mẫu satanh, ta thấy mẫu ( Sc) satanh nhuộm chè mẫu (Sn) satanh nhuộm lương nho có độ bền ổn định hai hướng sợi đạt giá trị tương đối cao so với hai mẫu lại, mẫu (St) satanh nhuộm màu tổng hợp có độ bền kéo đứt đường may tăng đột ngột hướng ngang mẫu (Sb) satanh bàng có độ bền đứt đường may thấp Do đó, hai mẫu (Sc) (Sn) hai mẫu chọn tối ưu độ bền đường may Ta có bảng thống kê nguyên liệu chọn tối ưu sau: Bảng 2.7: Thống kê kết lựa chọn nguyên liệu tối ưu Chỉ tiêu Lụa Satanh Độ nhăn đường may Lc, Ln Sc, Sn Độ dạt đường may Ln Sc Độ bền đường may Lc Sc, Sn Qua việc đánh giá ba tiêu trên, cho kết lụa satanh nhuộm chất màu tự nhiên hẳn so với màu tổng hợp Chứng tỏ q trình hồn tất vải nhuộm màu tự nhiên tốt nhiều so với vải nhuộm màu tổng hợp Bên cạnh đó, luận văn cịn muốn xem xét so sánh vấn đề chi - 75 - phí giá thành 1kg vải để khẳng định tính ưu việt vải tơ tằm nhuộm chất màu tự nhiên 3.5 So sánh chi phí giá thành 1kg vải vải nhuộm màu tổng hợp nhuộm tự nhiên Theo tính tốn mục 2.4.8, luận văn nhận xét sau: - Chi phí cho 1kg vải nhuộm chất màu tự nhiên chè, bàng hạt lương nho (nguyên liệu luận văn chọn) có giá rẻ so với 1kg vải nhuộm màu tổng hợp mua theo giá thị trường Như vải tơ tằm nhuộm chất màu tự nhiên hẳn với vải nhuộm chất màu tổng hợp tiêu công nghệ chi phí giá thành, điều mở khuynh hướng sản xuất phương diện rộng cho vải tơ tằm nhuộm chất màu tự nhiên - 76 - KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu phù hợp cho trang phục váy áo mùa hè phụ nữ trình khảo sát, thực nghiệm, qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Chọn vải tơ tằm đối tượng nghiên cứu cho trang phục váy áo mùa hè phụ nữ, đối tượng khảo sát chủ yếu khu vực Thành phố Hồ Chia Minh Ở khu vực khí hậu nóng, nhiệt độ cao, đối tượng phụ nữ lứa tuổi trung niên thích chọn trang phục mùa hè có chất liệu mềm mỏng, màu sắc trầm nhạt, mặc nhàu, dễ hút ẩm thống khí phù hợp với thời tiết mùa hè, tơ tằm chất liệu chọn nghiên cứu có tính khả thi Ngồi ra, luận văn tập trung nghiên cứu so sánh vải nhuộm màu tổng hợp với màu tự nhiên từ nguyên liệu sẵn có chè, bàng, hạt lương nho Lá chè tận dụng từ phế thải chè bỏ đi, không dùng sản xuất Lá bàng thu lượm đường phố, có quanh năm giúp giải vấn đề xử lý rác thải nhiễm mơi trường Cịn hạt lương nho nguyên liệu dồi trồng nhiều miền Nam Trung Bộ Do vải nhuộm màu tự nhiên cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào, tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn nước lợi lớn cho ngành sản xuất vải nhuộm màu tự nhiên Vải nhuộm màu tự nhiên có đủ gam màu từ màu nhạt đến màu trung, sau nhuộm vải tơ tằm có số đặc tính quý sau:[ 9] - 77 -  Có khả tăng trọng đáng kể cịn tạp chất bán đa tụ kết chặt với xơ sợi vải  Có khả hút ẩm cao mạch đại phân tử tơ tằm cịn nhiều nhóm ưa nước có khả liên kết với phân tử nước  Vải nhuộm màu tự nhiên có độ thơng hơi, thống khí tốt chất liệu thích hợp mùa hè  Có khả kháng nhàu tốt tạo cảm giác thoải mái dễ dàng chăm sóc sử dụng  Đặc biệt vải tơ tằm nhuộm chất màu tự nhiên có khả chống tia UV tốt, phù hợp với khí hậu nắng nóng Thành Phố Hồ Chí Minh Với kết thu tạo sở khoa học khẳng định vải tơ tằm nhuộm chất màu tự nhiên ngồi khả lên màu tốt cịn có giá trị hồn tất tạo nên tính tiện nghi cho sản phẩm người sử dụng Bên cạnh đó, tơ tằm đạt giá trị bền màu cấp độ bền màu với giặt giũ bền màu với mồ Chính đặc tính trội mà tơ tằm xem nguyên liệu có khả làm sản phẩm độc đáo đáp ứng nhu cầu sử dụng khác cho người Vải tơ tằm nhuộm chất màu tự nhiên đạt kết tốt nghiên cứu công nghệ may độ nhăn, độ dạt độ bền đường may Độ nhăn cấp 4-5 vải lụa, satanh nhuộm chè lương nho Độ dạt tốt mẫu lụa nhuộm chè độ bền đường may đạt kết tốt mẫu satanh nhuộm lương nho - 78 - Do sử dụng phế thải nên giá nguyên liệu màu tự nhiên thường có giá 3000 – 6000 /1kg tính tốn ước lượng chi phí khác giá 1kg vải nhuộm màu tự nhiên rẻ 10% so với vải nhuộm màu tổng hợp Do vải tơ tằm vốn nguyên liệu quý loại vải, khẳng định giá trị hoàn tất nhuộm chất màu tự nhiên Kết nghiên cứu chọn vải lụa, satanh nhuộm chè hay lương nho sản phẩm phù hợp cho phụ nữ việc chọn trang phục mùa hè đáp ứng đủ tính chất sở khảo sát HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: Trên sở kết nghiên cứu, đề tài có số đề xuất cho hướng sau: Khảo sát rộng rãi đối tượng nhiều vùng miền khác để xác định đối tượng nghiên cứu có tính thực tiễn Nghiên cứu lựa chọn nhiều loại vải nhiều sản phẩm khác Dự tốn xây dựng mơ hình dây chuyền sản xuất khâu hoàn tất nhuộm chất màu tự nhiên cách xác sâu sắc - 79 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Tập thể tác giả - Kỹ Thuật Nhuộm In Hoa Hoàn Tất Vật Liệu Dệt – NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 2007 [2] PGS.TS Cao Hữu Trượng, PGS.TS Hồng Thị Lĩnh – Hóa Học Thuốc Nhuộm – NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 2002 [3] Nguyễn Văn Lân – Vật Liệu Dệt – Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh – 2004 [4] PGS.TS Hồng Thị Lĩnh – Báo cáo đề tài cấp “Nghiên cứu sử dụng chất màu tự nhiên công nghệ hoàn tất sản phẩm dệt nhuộm truyền thống Việt Nam” – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – 2000 [5] TS Phan Thanh Thảo – Chuyên đề “ Nghiên cứu độ bền đường may mũi thoi 301” - 2005 [6] TS Phan Thanh Thảo – Chuyên đề “ Sự biến dạng vải đường may” - 2005 [7] Nguyễn Thị Thu Lan – Luận văn thạc sĩ khoa học “ Nghiên cứu chất trình nhuộm vải bơng, tơ tằm chất màu từ chè” - 2006 [8] Đỗ Phương Nga – Luận văn thạc sĩ khoa học “ Nghiên cứu yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến độ dạt đường may vải tơ tằm” [9] Nguyễn Vũ Việt – Đồ án tốt nghiệp Đại học “ Xác định đánh giá số tính chất vải tơ tằm nhuộm chất màu tự nhiên” – 2008 [10] Coast Total -Công nghệ may đường may – 1990 - 80 - Tiếng Anh [11] Curiskis, J.I.: Private communication Hong kong Polytechnic, 1989 [12] ISO 13936-1 –Textiles – Determination of the slippage resistance of yarns at a seam in woven fabrics – Part 1: Fixed seam opening method - 2004 [13] ISO 13935-2 –Textiles – Seam tensile properties of fabrics and made – up textile articles – Part 2: Determination of maximum force to seam rupture using the grab method – 1999 [14] Internet - 81 - ... hay giá thành số loại vải để tìm loại vải phù hợp nhằm phục vụ cho đối tượng phụ nữ ngày hè, thực đề tài: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOẠI VẢI PHÙ HỢP CHO SẢN PHẨM VÁY ÁO MÙA HÈ CỦA PHỤ NỮ Đề tài q trình... TÀI Nghiên cứu lựa chọn loại vải phù hợp cho sản phẩm váy áo mùa hè phụ nữ trình khảo sát, nghiên cứu thực nghiệm với tiêu khác nhau, qua thời gian nghiên cứu đề tài rút kết luận sau: Để chọn. .. giá thành cho 1kg vải hai loại vải màu tổng hợp thị trường với vải nhuộm màu tự nhiên + Từ tìm nguyên liệu tối ưu dùng để may trang phục mùa hè cho phụ nữ - 35 - 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1.Vật

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh – Báo cáo đề tài cấp bộ “Nghiên cứu sử dụng chất màu tự nhiên và công nghệ hoàn tất sản phẩm dệt nhuộm truyền thống ở Việt Nam” – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng chất màu tự nhiên và công nghệ hoàn tất sản phẩm dệt nhuộm truyền thống ở Việt Nam
[5] TS Phan Thanh Thảo – Chuyên đề “ Nghiên cứu độ bền của đường may mũi thoi 301” - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độ bền của đường may mũi thoi 301
[6] TS Phan Thanh Thảo – Chuyên đề “ Sự biến dạng của vải trên đường may” - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến dạng của vải trên đường may
[7] Nguyễn Thị Thu Lan – Luận văn thạc sĩ khoa học “ Nghiên cứu bản chất của quá trình nhuộm vải bông, tơ tằm bằng chất màu từ lá chè” - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bản chất của quá trình nhuộm vải bông, tơ tằm bằng chất màu từ lá chè
[8] Đỗ Phương Nga – Luận văn thạc sĩ khoa học “ Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến độ dạt đường may của vải tơ tằm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến độ dạt đường may của vải tơ tằm
[9] Nguyễn Vũ Việt – Đồ án tốt nghiệp Đại học “ Xác định và đánh giá một số tính chất của vải tơ tằm nhuộm bằng chất màu tự nhiên” – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định và đánh giá một số tính chất của vải tơ tằm nhuộm bằng chất màu tự nhiên
[1] Tập thể các tác giả - Kỹ Thuật Nhuộm In Hoa và Hoàn Tất Vật Liệu Dệt – NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 2007 Khác
[2] PGS.TS Cao Hữu Trượng, PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh – Hóa Học Thuốc Nhuộm – NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 2002 Khác
[3] Nguyễn Văn Lân – Vật Liệu Dệt – Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh – 2004 Khác
[10] Coast Total -Công nghệ chỉ may và đường may – 1990 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w