1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình

124 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 20,35 MB

Nội dung

Ti-rTTrìirãã rn t ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN TRỊNH THỊ VÂN ANH THÁI ĐỘ CỦA PHỤ N ữ TRƯỚC HÀNH VI BẠO Lực ĐỐI VỚI PHỤ NỪ TRONG GIA ĐÌNH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỢC MÃ SỐ: 5.06.02 LUẬN VẢN THẠC s ĩ KHOA HỌC TÂM LÝ Người hướng dẫn khoa học: PÍỈS.TS Lẻ Đức Piiúc HÀ NỘI - 2006 ằ - ■■ ■ ■ — ị X T /7 V ein t ỉ Em xin chán thành cấm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Lè Đức Phúc tận tình háo hướng dân em tronịỉ suốt trình lủm Luận văn Em xin bày tỏ lờtiịi biết ơn sâu sắc tới thầy rơ ỊỊÌáo Khoa Tâm lý học - Trường Đ ại học K hoa học x ã hội nhân văn - Đ ại học Quốc gio Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho cm suốt nua trình học tập làm Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chăn thành cảm ơn ch ị phụ nữ, đồng ch í cảnh sát khu vực phường N hân phường K ìiutm g M thuộc quận Thanh Xn, Thành phơ Hà Nội; Các đồng chí tí ộ mơn Khoa học Chính trị - X ã hội , Trường T rung học Cảnh sá t nhân dân ỉ đ ã giúp d ỡ tơi hồn thành ban Luận văn Hà Nội, 2006 Tác giá Trịnh Thị VAn Anh t MỘT SỔ KÍ HIỆU VIẾT TẮT BL: Bạo lực BLPNGĐ: Bạo lực phụ nữ gia đình CH Cán CĐ-ĐH Cao đẳng-Đại học CN cỏng nhân HPGĐ: Hạnh phúc gia đình HNGĐ: Hơn nhan gia đình LĐTD Lao động tự LTQĐTD: Lây truyền qua đường tình dục KHHGĐ: Kế hoạch hốgitt đình PT Phổ thơng TB: Trung bình TttHV Trình ctộ học vấn TNXH: Tộ nạn xã hội VH Van hoá MỤC LỤC Trang PHẨN MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Mục dích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ciiả thưvết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiôn cứu CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiôn cứu vấn đé 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu thái độ 1.1.2 Lịch sử nghiôn cứu vẻ bạo lực phụ nữ gia đình 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Thái độ 1.2.2 Bạo lực 1.3 Chức đặc điểm tâm lý phụ nữ gia đình 1.4 Bạo lực với phụ nữ gia đình 1.5 Thang đo thái độ bạo lực phụ nữ gia đình 5 6 8 12 16 16 26 29 34 41 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Xác định mẫu nghiên cứu 46 2.1.1 Phụ nữ phường Nhân phường Khương mai 46 1.2 Trung tâm tư vấn Hạnh phúc gia đình 47 2.2 N gh icn cứu lý luận 48 2.3 Nghiên cứu thực tiễn 2.3.1 Tiến trình nghiên cứu 2.3.2 Cách quy ước điổm số cho bảng hỏi 48 48 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 1.Kết qua điều tra thực Irạng thái độ phụ nữ 3.1.1 Nhận Ihức ’ ’ 1.2 Cam xúc 3.1.3 Hành vi 1.4 Tương quan mặt biểu thái độ 1.5 Kết chung thái độ phụ nữ 53 53 69 76 K9 92 3.2 Nguyên nhAn thực trạng 3.2.1 Nguyôn nhân chủ quan 3.2.2 Nguyôn nhân khách quan 3.3 Kết tác động tới số trường hợp thông qua tư vấn KẾT LUẬN KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 94 94 95 97 103 105 107 110 PHẦN MỞ ĐẨU Lý chọn để tài Bạo lực phụ nữ tượng xảy ứ hầu khắp nơi giới, văn hoá, đẳng cấp xã hội Trong tất dạng bạo lực phụ nữ bạo lực gia đình có tính chất nhạy cảm Đây hành vi vi phạm quyền người Nó gây đau khổ cho nhiều phụ nữ, ánh hưởng nghiêm trọng đến phát triển cản trở lớn tiến xã hội Mức độ bạo lực thước đo bất bình đẳng xã hội chí số quan trọng địa vị người phụ nữ gia đình xã Theo số liệu nhiều nước, bạo lực gia đình chiếm tỷ lệ tương đối cao tất loại bạo lực chống lại phụ nữ Các nghiên cứu định tính định lượng từ 35 nước chứng minh có khoảng từ 20% đến 50% phụ nữ nước bị chổng đánh đập (Hesei, Pitanguy Germain, 1994) Ở Mỹ, triệu phụ nữ cho biết họ nạn nhân bạo lực gia đình (John, 1995) Peru có khoảng 70% tội phạm báo cho cảnh sát chồng đánh đập vợ (Whittaker, 1995) Nhật Ban, 59% số phụ nữ vấn khai bị chồng đánh đập (M.Whittaker, 1995) Là quốc gia Hồi giáo, Malaixia ban hành luật phòng chống bạo lực phụ nữ gia đình (1994) Tuy nhiên, nhiều nước, số lượng bạo lực phụ nữ chưa giảm đa số nạn nhân không đến báo cáo canh sát Tại Canada, đất nước phát triển, song gia đình chưa nơi thực an tồn cho phụ nữ trỏ em Có 25% phụ nữ bị bạo lực người chồng hay ly dị gây Năm 1991, Canada có 85 nam giết vợ, ước tính có 30% số vụ vi phạm báo cáo với cảnh sát (Tài liệu Hội thảo quốc gia “Đại bicu dân cử sách xố bỏ bạo lực với phụ nữ” Quốc hội 2/2002) Tổ chức Y tế giới(WHO) ước tính phụ nữ có người phải trải qua dạng bạo lực giới đời họ bạo lực giới nguyên nhân thứ 10 gây lử vong người phụ nữ độ tuổi từ 15 - 44 Sự gia tăng mức độ nghiêm trọng bạo lực phụ nữ khiến nhiều tổ ? chức quốc tế đấu tranh cho quyền lợi phụ nữ quan tâm, lo lắng Các tổ chức phụ nữ giới coi bạo lực phụ nữ vấn đề ưu tiên, cán xem xét thập kỷ quốc tế phụ nữ 1975 Việt Nam, bạo lực phụ nữ gia đình xảy phổ biến khắp tính, thành cá nước Nó diễn vùng, thị lẫn nơng thơn gia đình thuộc mức thu nhập khác Là chủ đề nhạy cảm, liên quan đến nỗi đau thầm kín sống ricng tư người phụ nữ, bạo lực giới, đặc biệt bạo lực gia đình dường bị che giấu đề cập đến gần cách công khai phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam Cũng nước khác giới, Việt Nam chưa có số liệu đầy đủ bạo lực giới Tuy nhiên, từ nguồn số liệu khác nói ngược đãi phụ nữ có xu hướng tăng lên Người phụ nữ thuộc tầng lớp xã hội nạn nhân dạng bạo lực khác như: Thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế xã hội khoảng thời gian tương đối dài sống hôn nhân họ (Hội đồng dân số 2000) Theo thống kê Tồ án nhân dân tối cao tượng ngày gia tăng Trước năm 1986, số vụ giết người 1000 giết người bạo lực gia đình chiếm - 7% Từ sau năm 1987, tình trạng trở nên đáng lo ngại Chí tính riêng năm 2001, số 11000 vụ giết người có tới 16% số vụ bạo lực gia đình Mặc dù khơng muốn, phụ nữ phải tìm đến ly hôn giải pháp trốn chạy Số liệu án tối cao cho thấy tỷ lệ ly hôn phụ nữ bị ngược đãi chiếm gần 60% tổng số vụ ly có xu hướng ngày tăng Số liệu tung tâm tư vấn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy chủ đề liên quan đến bạo lực gia đình chiếm khoang gần 30% gọi đến tư vấn Tỷ lệ đường dây tư vấn tâm lý tình cảm Hà Nội chiếm khoảng 1/4 số gọi đến (Hội đồng dân số, 2000) Hình thức bạo lực gia đình phổ biến bạo lực chồng vợ bao gồm hành vi đánh đập, chửi mắng, cấm đốn, cưỡng ép quan hệ tình dục cưỡng ép đẻ thêm Kết nghiên cứu Hội Licn hiệp phụ lữ Việt Nam đẩu năm 2001, Thái Bình, Lạng Sơn Tiền Giang cho thấy ;ó tới 40% phụ nữ mẫu khảo sát bị chồng đánh đập hay chửi nắng Đặc biệ4 theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới chuyên gia ;ủa Viện Xã hội học tiến hành tháng 11/1999 tỷ lệ phần trăm phụ nữ Tong mẫu chịu ngược đãi 12 t h n g trước thời điểm điều tra chiếm 80% Số phụ nữ bị chồng mắng chửi năm 1999 gần 70%, bị chồng cấm đoán gần 10%, bị chồng đánh gần 15% bị chồng cưỡng ép âm tình gần 20% (Báo cáo Vũ Mạnh Lợi "Ai có nguy bị chổng ngược lãi ”, Hội thảo truyền thơng, giáo dục phòng chống bạo lực phụ nữ, Hà Vộ/ ngày 28/12/2000) Mới nhất, theo Tạp chí “Gia đình - Hạnh phúc - Lứa đơi” (số 23, năm 1005), tính từ tháng 06/2002 đến 05/2005 huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội xảy 185 trường hợp bị bạo lực gia đình Trong có 185 nạn ihân bị bạo lực tinh thần, 184 nạn nhân bị bạo lực thể xác, 35 nạn nhân \Ị bạo lực tình dục Kẻ gây bạo lực người chồng chiếm 90,3% Người ụ bạo lực nhiều nữ nông dân (37%) Có trường hợp chị Mai Thị Lý, 47 tiổi, bị chồng ngược đãi suốt 22 năm trời với lần chồng đánh gẫy chân Lần cuối tháng 07/2004, chồng nhốt chị nhà đánh đập liên tiếp, khơng cho ìn uống Rất may, chị bệnh viện cấp cứu kịp thời Hay Hội thảo bạo lực gia đình - kinh nghiệm giải pháp tổ chức Action Aid kết hợp với Trung tâm nghiên cứu giới phát triển tổ chức, chị Hoàng Thị Sen(Thái Bình) bộc bạch: Chồng chị người có học thức, có địa \Ị xã hội Sau đám cưới chồng chị bắt nghỉ làm lo chuyện gia đình, anh khơng (ho chị đâu ngồi chợ mua thức ăn Chị nói ‘Tơi xa lạ với kiện tiễn ngồi sống khơng đọc báo, không tiếp xúc với nhiều Igười Suốt 19 năm, cam chịu sống quyền làm người nín nhịn tước trận đòn vơ cớ để mong có sống gia đình bình nlTơi kiơng muốn ông xã mang tiếng bạo ngược mà ánh hưởng đến địa vị Trong nột lần cáu giận quan, chồng nhà mắng mỏ vợ, cãi lại Chồng tơi r3i khùng khố cổng lơi tơi vào nhà đánh đập Anh đánh dã nan đốn mức đáu bị vỡ cháy bê bốt máu, đuôi mắt bị rách gẫy cột sống Không chịu nổi, cố lê lết trốn nhà ngoại sống ly thân năm Hôm nay, lần sau 19 năm xã hội, đưực tiếp xúc với nhiều người Tôi mong quan, tổ chức giúp ly hôn cứu giúp người phụ nữ bị ngược đãi tơi ” Tất tình trạng trcn nhiều nguyên nhân gáy ra, nguồn gốc thiếu hiểu biết, hiểu lệch lạc giới bình đẳng giới, vai trò, chức năng, cách xử giao tiếp người vợ người chồng; tư tưởng trọng nam khinh nữ vãn tồn xã hội; truyền thống, đạo lý vụ xâm phạm thân thể hành vi họ ngược đãi vợ gia đình thường che giấu Ở số nơi, quyền địa phương, quan pháp luật Nhà nước cho bạo lực với phụ nữ gia đình việc dân sự, khơng phải hình sự, cặp vợ chồng tự giải có, họ hồ giải v.v Hiến pháp nước ta quy định: “Mọi công dân có quyền bình đẳng trước pháp luật” (Điều 52), “Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” (Điều 63), “Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân” (Điều 70) Những quy định Hiến pháp cụ thể hoá thành nhiều điều Bộ luật Hình sự, Dân sự, Tố tụng hình sự, Lao động, Luật nhân gia đình, Pháp luật xử phạt vi phạm hành nhiều văn pháp luật khác Điều tạo cơng cụ pháp lý đủ mạnh nghiêm khắc để xoá nạn bạo lực phụ nữ Như vậy, pháp luật góp phần xố bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ vấn đề liên quan đến hôn nhân gia đình sở binh đẳng nam nữ Song thực tế, nơi hay nơi khác, tinh trạng vi phạm quyền phụ nữ trẻ cm chưa giảm Trong gia đình ngồi xã hội có khơng vi phạm, luật pháp nói chung Luật nhân gia đình nói riêng chưa có điều chỉnh hợp lý, kịp thời Vì vậy, chưa thực chắn báo vệ thiết thực cho phụ nữ lâm nạn Hầu hết trường hợp bạo lực gia đình bị coi vấn đề riêng gia đình, cá nhân pháp luật can thiệp hành vi lặp lặp lại kết thúc việc ly hôn hay trở thành vụ án hình Mặt khác, nhận thức hành vi người dân nói chung, phụ nữ nói riêng bạo lực phụ nữ vấn đề thời Hiện nay, bạo lực giới bắt đầu nhận thức vấn đề xã hội thu hút quan tâm cấp quycn, tổ chức quần chúng nhung tổ chức tham gia vào đấu tranh để giải vấn đề Sự can thiệp chủ yếu diẻn góc độ tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng Tuy hoạt động giai đoạn bắt đầu cho thấy thiếu phối hợp ban ngành có liên quan Đặc biệt nay, trơn lĩnh vực Tâm lý học có vài luận văn nghiên cứu nhận thức, thái độ niên, sinh viên trước tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình Song, chúng tơi muốn tìm hiểu thái độ người - người mà trực tiếp bị đối xử hành vi bạo lực Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn tầm quan trọng vấn đề đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Thái độ phụ nữ trước hành vi bạo lực phụ nữ gia đình” Mục đích nghiên cứu Điều tra thực trạng thái độ phụ nữ trước hành vi bạo lực phụ nữ gia đình Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tií(mg nghiên cứu: Thái độ phụ nữ trước hành vi bạo lực phụ nữ gia đình 3.2 Khách th ể nghiên cứu: Nghiên cứu mẫu gồm 200 phụ nữ số phường thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội, vấn trực tiếp cán tư vấn, 10 khách hàng gọi điện tư vấn trực tiếp có hồ sơ lun Trung tâm Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thái độ phụ nữ trước hành vi bạo lực phụ nữ trons, aia đình phân tích ngun nhàn thực trạng 104 - Có khác mạt biểu thái độ nội dung cụ thê nhóm phụ nữ khác Tuy nhiên, chônh lộch không lớn - Các trường hợp phụ nữ bị bạo lực đến tư vấn chứng tỏ cho ta thấy nhận thức phụ nữ vé bạo lực chưa đáy (lú, sâu sắc Điều dăn đốn hành vi chưa dúng đắn, kịp thời ứng phó với hành vi bạo lực Nhưng, tác động vào mặt nhận thức hỉlnh vi họ giúp họ phòng tránh kịp thời có sống tốt đẹp 2.2.Nguyên nhân 2.2.1 Chủ quan - Phụ nữ chưa thực quan tâm đến vân đé BLPNGĐ Họ chưa tích cực chủ động việc tìm hiểu kiến thức tượng - Phụ nữ bị bạo lực thường cố tình che dấu chấp nhận hành vi bạo lực chổng Họ nhỗn nhục, chịu đụng không muốn người ngồi biết đến Các vụ biết đơn có hậu nghiêm trọng - Yếu tố quan trọng định khác thái độ phụ nữ tích cực hoạt động người 2.2.2 Khách quan - Quan niộm truyồn thống dân tộc người phụ nữ Đổng “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phụ, phu tử tòng tử” Họ cho người gái lấy chổng phải theo chồng, phụ thuộc vào chồng Còn người (làn ông đưực xem trụ cột, định việc gia đình - Cống tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống tộ nạn BLPNQĐ tổ chức, qiuin chức nỉ\ng chưa hiộu quả, thông thường dùng mức độ khuyên can - Pháp luật Việt Nam chưa phát huy hết vai trò cùa cổng tác phòng chống BLPNGĐ Chí có định xử lý hành vi bạo lực mà chưa có văn pháp luật vé phòng chơng bạo lực - Sự quan tâm cá nhân, cộng đỏng, tổ chức xã hội chưa tích cực, phần (lo bán tlìân người phụ nữ bị bạo lực muốn chc dấu - Các quan, tổ chức giúp (lỡ phụ nữ bị bạo lực chưa tạo niềm tin dối với họ 105 KIẾN NGHỊ Xuất phát từ thực trạng thái độ eúa phụ nữ trước hành vi bạo lực phụ nữ gia đình mà khảo sốt, từ ý kiến người thuộc cư quan, tổ chức có liên quan Công an, Hội phụ nữ, dịch vụ tư vấn Chúng lỏi xin mạnh dạn đề xuấl số ý kiến sau: Đối với cộng phụ nữ nóỉ chung - Tăng cường cổng tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho người dân bình đẳng giới Cụ thể xây dựng chương trinh kiến thức bình đẳng giới có BLPNCỈĐ cách bủn, hệ thống để cung cấp cho tất người dân, đặc biệt phụ nữ thổng qua phương tiện thông tin đại chúng hay hoạt động sở cộng họp tổ dân phổ, Phường, Hội phụ nữ - Xây dựng chương trình tập huấn nhằm nâng cao lực Hội phụ nữ, Tổ hoà giải lĩnh vực nhằm phát huy vai trò chức họ có hiệu Bên cạnh đó, cần phải cung cấp địa giúp đỡ phụ nữ bị bạo lực Đối với phụ nữ bị bạo lực Bản than phụ nữ bị bạo lực cần có ý thức biện pháp để tự nủng cao hiểu biết vé bình đáng giới, phòng chống BLPNGĐ, chủ động tích cực tìm đọc sách, báo nghe đài, xcm ti vi, tham gia vào hoạt động văn hoá Phường, Hội phụ nữ Đặc biột, phụ nữ phải có hành động kiên quyết, dứt khoái chống lại hành vi bạo lực Đối với quan chức năng, tổ chức xô hội, dịch vụ tư vấn - Những tổ chức cần phải tăng cường nâng cao vai trò minh Họ phải tích cực, nhiột tình hưn cổng tác tuyên truyổn, phòng chống giúp đỡ phụ nữ bị bạo lực - Xây dựng mạng lưới hoạt động phòng chống BLPNGĐ sủu rộng Nghĩa là, quan, tổ chức, cá nhân tham gia phòng chống bạo lực phải có phối hợp, liơn kết chạt chõ với để tạo thống nhất, đồng bộ, tránh tình trạng hoạt dộng ricng le 106 Về phương diện lâm lý học Tàng cường hoạt dộng nghiên cứu vổ BLPNGĐ lĩnh vực Tílm lý học, dồng Ihời kết hợp với nghiổn cứu vé vấĩi đồ lĩnh vực Xã hội học, Y tế để đưa giải pháp tồn diện liiộu cho cổng tác phòng chống BLPNGĐ 107 T À I L I Ệ lỉ T H A M K H Ả O Tiếng Việt Bình đẳng giới chăm sóc sức khoẻ sinh sán chống bạo lực gia (lình, Hội KHHGĐ Việt Nam, 2002 Bùi Quang Dũng: Hoà giải nơng thồn miổn Bắc Việt Nam, Tạp chí xã hội học sỏ 4/200! Đố Thị Thanh Hồ(Luận văn thạc sĩ, 2005): Nghiôn cứu thái độ kỳ thị cún bổ làm công tác tuyên truyền người nhiém HIV/AIDS Lô Thu Hà(Luận vùn Thạc sĩ, 2004): Thái độ Thanh niên vấn đề phòng chống ma tuý Phạm Minh Hạc, Lô Đức Phúc(chủ biên, 2001): Mộl số vấn đé nghiên cứu vé nhíln cách NXB Chính trị Quốc gia Bùi Thu Hằng: Bạo lực gia đình, lạp chí khoa học phụ nữ số 2/2001 Lý Thị Minh Hằng(Luộn văn thạc sĩ, 2003): Thái độ Thanh niên trước tình trạng bạo lực với phụ nữ gia đình Trần Hiệp(chủ biên): Tâm lý học xã hội- Những vấn đẻ lý luận NXB Khoa học xã hôi Ngô Cống Hồn( 1993): Tâm lý học gitt đình 10 International Institute of the East Bay(2001): Chấm dirt bạo hành gia (tình để sống lành mạnh, hạnh phúc 11 VO Ngọc Khanh(1998): Văn hố gia đình việt Nam NXB Văn hoá dftn tộc 12 Leonchiep A.N( 1989): Hoạt động-ý thức-nhân cách NXB Giáo dục Hà Nội 13 Lomov.B.Ph(2000): Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14.Vũ Mạnh Lợi(1999): Báo cáo bạo lực trơn sò giới Trường hợp Việt Nam 15 16 Luột hôn nhân gia đình 2000 Lo Thị Phương Mai(HĐDS, Hà Nội 1998): Báo cáo nghiên cứu bạo lực hộu đới với sức khoe sinh sản Hiện trạng Viột Nam 1OK 17 Lê Thị Phương Mai(HĐDS, Hà Nội 1998): Báo cáo vé dự án đào tạo sử dụng ỉài 18 liệu tư vấn vé bạo lực cho tư vấn qua điện thoại HN Lủ Phương Mai, \jt Ngọc Lân(2002): Báo cáo nghiên cưua điều tra vé bạo lực trôn sở giới số sở y tế cộng (lồng Huyện Gia Lâm, Hà Nội 19 Nguyỗn Thuý Nga: Bạo lực gia đinh Ấn Độ, Tạp chí khoa học phụ nữ số 2/2001 20 Hồng Phê(ehủ biơn,1994): Từ điển Tiếng V iệt NXB Khoa học xã hội - Trung lâm từ điển học 21 Lé Thị Quý( 1999): Báo cáo bao lực gia đình Việt Nam 22 Sổ 23 tay công tác nữ công(1995) NXB Lao động, 1995 Tài liộu tập huấn cho nhà tư vấn vé kỹ tư vấn bạo lực giớiíHĐDS, Hà nội 2002) 24 Lổ Thi(1999): Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam NXH phụ nữ Hà Nội 25 26 Từ điển Anh - Viột( 1993) NXB Đồng Nai Nguyỗn Quang uẩn, Nguyén Thạc, Mạc Văn Trang(1995): Giá trị- định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị 27 Vì xa hội khổng bạo lực phụ nữ trẻ ein, Trung tâm sức khoe phụ nữ gia đình World Bank 28 Nguyỗn Khác Viện(chủ biên, 1991): Từ điển Tam lý học NXB Ngoại văn 29 Nguyỗn Khác Viộn( 1994): Từ điổn Xã hồi học NXB Thế giới 30 Nguyẻn Đình Xuan( 1993): Tam lý học lình yêu gia đình NXB Giáo dục Tiếng Anh 31 Allporl G.W(1934): Attitudes Handbook of Social Psychology.(ED) Murchison c 32 Louis Apcnner( 1978): Social Psychology New York Oxford IJnivercity Press 33 Eliot Aronson, Timothy D Wilson, Robin M.Akent( 1997): Social Psychology, Longman 34 Center for Enquiry into Health and Allied Themes(1998) Human right violence and health 109 35 Fighling violence against women in ThaiLan by the office of the national commission on women’s affairs, 2000 36 Indira Paising: Law of domestic violence Law publishing Co Pvt Ltd 37 Wichcr, A.W(1969) Attitudes versus Action: The lationship of verbal and overt behavioral rcsponsos to attitude object Journal of social issues, No 25 paper 41-78 Tiếng Đức 38 Gauss G.(1978): Woerterbuch tier Psychologic, VEB Bibliographisches Institut, Leipzig 39 Hellmuth Benesch( 1993): dtv - Atlas zur Psychologie Band Deutscher Taschcnbuch Verlag 40 Hiebsch H, Vorwerg M.(1968): Einfuehrung in die marxistisch- leninistische Sozialpsychologie VEB Deutscher Verlag der Wissenschaften Berlin 41 Siegfried Grubitzsch, Ciuenter Rcxilius(1994): Rowohlts Enzyklopaedie 110 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẨU V KIẾN Để có dược ý kiến vé vấn đề “Iiạo lực với phụ nữ gia đình ”, xin Chị vui lòng trả lời câu hỏi sau đay cách đánh clấu (x) vào ý phù hợp với suy nghĩ trả lời theo hướng dản chúng tơi Câu Chị có quan tâm vấn đề “Bạo lực vói phụ nử gia đình không”? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Vì ? Càu đình ? Chị biết mức độ vê biểu BL đôi với phụ nữ gia Biết đầy đủ Biết chưa đầy đủ Hồn tồn khơng biết Câu Nhữìig biểu người chồng có phải bạo lực thuộc dạng bao lưc nào? BL BL BL thể tình Nội dung tinh TT thần chất dục Hung hăng, đánh đập, hành hạ vợ gíty thutíig tích Đe doạ íỉiết vợ Giam vợ, bỏ đói Chửi mắng xỉ nhục, mỉa mai vợ, dằn vặt vợ Kiểm soát cấm đoán vợ bỏ rưi khổng quan tâm đến vợ Ngoại tình Cưỡng ép vợ quan hộ tình dục vợ khơng muốn, cưỡng ép vợ đe thôm Không cho vợ biết mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Từ chối khơng sử dụng biộn phốp tránh thai 10 Bắt vợ làm viêe đến mức kiêt sức không Không coi bạo lực Càu Theo Chị ngồi loại bạo lực trên, loại bạo lực khác không? Càu Bạo lực phụ nữ gia đình lạm dụng quyền lực thể liiện hành vi kiểm soát chổng đơi V('rì vợ Đúng Sai Khổng biết Càu Bạo lực pliụ nữ gia đình tượng xẩy quốc gia, dãn tộc, vãn huá I Đúng Sai Không biết Càu Ở Việt Nam, phụ nữ gia đình thường che dấu biểu bạo lực chổng Đúng Sai Càu (V Phụ nữ thườìig im lặng chịu đụng xẩy bạo lực Đúng Sai Câu Bạo lực phụ nữ xẩy hồn cảnh gia đình ? Có trình độ học vấn thấp Kinh tế giả, đẩy đủ Có trình độ học vấn cao Kinh tế khó khăn Chổng, vợ tham gia vào lệ nạn xã hội Những hoàn cảnh khốc Càu 10 Phụ nữ thường im lặng chấp nhận sống với người chồng có hành vi bạo lực vì? Xấu hổ sợ người khác biết Lo sợ an toàn thân, thành viơn khác gia đình Do tinh hưởng quan niệm truyền thống Hy vọng chồng thay đổi Thiếu lòng tin vào giúp đỡ người khác Lý khác Câu 11 Những nguyên nhân đá dẫn đến hành vi bạo lực phụ nữ gia đình? Mâu thuẫn việc chi tiơu gia đình Người vợ khổng có khả sinh chồng muốn Người vợ khồng xinh đẹp trẻ trung xưa Vợ chồng ngoại tình Tính cách khổng phù hợp Mâu thuẫn vợ gia đình nhà chổng Người chồng nhỏ thường phái chứng kiến BL gia đình Người chồng nghiộn hút, cờ bặc, rượu chè Người chồng tự cho có quyền sở hữu vợ 10.Do việc gia đình (tưực coi vấn đề cá nhân năm theo dõi, quan tâm xã hội I Do thiếu hiểu biết cá vợ chồng 12 MíUi thuẫn viộc giáo dục 13 D o th iế u k ic m c h ế k h i c ỏ m ím th u ầ n 14 Những nguyôn nhAn khác Trong sô nguyên nhân trên, nguyên nhản chủ yếu? Càu 12 Phụ nữ bị bạo lực đã: Chịu nhịn với hành vi ngirực đãi chổng Chuán bị sẩn số điện thoại cần thiết đẽ liCn lạc bạo lực xẩy Tìm hỗ trợ người than Tìm can thiộp hàng xóm xẩy bạo lực Tìm hỗ trợ tổ chức xã hội Ly thân Ly dị Những hành vi khác Câu 13 Khơng có phụ nữ chết bạo lực gia đình Đúng Sai Không biết Cáu Ỉ4 Phụ nữ bị bạo lực gia đình thường Sợ hãi Xấu hổ Bi quan Mất tự tin, hoang mang Nhứng biểu khác Cảu 15 Phụ nữ đau đớn thấy họ phải chứng kiên bạo lực gia đình Đồng ý Khơng đồng ý Lưỡng lự Càu 16 Trẻ sống gia đình có bạo lực dể gây tham gia vào hành vi phạm pháp Đúng Sai Không biết Càu 17 Phu nữ bị bạo lực cảm thấy an toàn tự tin có giúp đỡ dich vụ Tư vấn, Cơng an, Hội phụ nữ, Tổ hồ giải Đổng ý Không đồng ý Lưỡng lự Câu 18 Cơng tác phòng chống bạo lực hội phụ nữ, dịch vụ Tư vân, Cơng an, Tổ hồ giải nước ta có hiệu thiết thực Đúng Sai Khổng biết Càu 19 Chị tỉm hiểu Luật nhân gia đình Việt Nam chưa? 1.Có Chưa Điều khốn luật nhân gia đình quy định tội danh này? Càu 20 Phụ nữ bị bạo lực thướng động de nghị giúp đò ai? Người thân Bạn bè Trung tâm tư vấn Cơ quan có chức năng(Hội phụ nữ, Cơng an, tổ hl giíii ) Các tổ chức xã hội(Trung tâm giúp đở phụ nữ bị bạo lực) Các địa khác Càu 21 Phụ nữ bị bạo lực thường cĩtỉ nói không thépậu dược l.Đúng Sai Câu 22 Theo Chị, Luật hôn nhân gia dinh thực cổ tác dụng làm giảm bót tỉnh trạng bạo lực với phụ nữ gia đình Đúng Sai Khồng biết Cảu 23 Nếu có buổi tập huấn vé chơng bạo lực vói phụ nữ gia đình Chị có tham gia khơng? Có Khơng Phanvân Câu 24 Phụ nữ phải tự bảo vệ thân Đúng Sai Cáu 25 C hị đ giúp đỡ phụ n b ị bạo lực? Đúng Sai Câu 26 Khi biết phụ nữ bị bạo lực, Chị làm gì? Nói cho chị biết không nên chấp nhận bạo lực Báo cho quan chức biết để họ đến can thiộp Cung cấp địa hỗ trợ có thổ giúp đỡ chị ây Trực tiếp đến để can thiệp, khuyôn nhủ Không làm việc riêng gia đình ý kiến cách khác Câu 27 Chị chấp nhận hành vi bạo lực chổng vợ trường hự]) nào? Người vợ khổng làm tròn trách nhiệm Đơi xử khơng tốl với gia đình nhà chồng Ngoại tình Tham gia vào tộ nạn xã hội Làm điều đáng ý kiến khác Càu 28 Nếu bị chồng ngược đãi, Chị sẽ: Cam chịu Chống lại 3.T ìm SƯ hỗ Irơ 14 Ly than Ly dị ý kiôn khác Câu 29 Chị người đá chứng kiến cảnh bạo lực gia đình Đúng Sai Không biết Càu 30 Chị cấm thấy thè nêu phải chứĩỉỊỊ kiến cảnh bạo lực gia đình mình? Câu M Chị (tã làm sau chứng kiến cảnh bạo lực đó? Câu 32 Khi xem phim hay đọc truyện bạo lực Chị cảm thấy th ế nào? Thích Khơng thích Câu 33 Chị biết thơng tin vê bạo lực từ: Các phương tiộn thổng tin đại chúng Bạn bè Chứng kiến bán thân Nguồn khác Cáu 34 Xin Chị k ể tên chương trình phát truyền hình có đưa tin vê tình hình bạo lực với phụ nữ gla đình mả Chị đả biết? Câu 35 Theo Chị, hỉnh íltức bạo lực ph ổ biến nhất? Xin bạn cho biết thông tỉn thân: Họ tên(nếu có thổ) Tuổi Tinh trạng hổn nhftn thân a.Ván sống chung với chồng c Ly dị b Ly thân d Gố chổng Ngliồ nghiệp, chức vụ cơng tác Tniill độ học vấn: e Tái hôn a Phổ Ihồng b.Trung học chuyớn nghiệp c Cao đẳng d Đại học c Sau đại học b Bình thường c Thiếu thốn Kinh tế gia đình: a Đáy đủ, sung túc Xin chân thành cảm ơn Chị! CÂU HỞI PHỎNG VÂN SÁU MỘT s ố PHỤ NỮ Mội sổ thỏng tin vé người vân Họ tên Tuổi Niịlié nghiệp Trình dộ học vấn Cáu I Chị biết phụ nữ có quyẻn bán nao khơng? - Kế số quyền - Chị biết qua nguổn tin Câu Chị chứng kiến cảnh bạo lực với phụ nữ gia đình xảy địa bàn chị sing sống chưa? Khi có tti đến can thiộp khơng? Cáu Theo chị cơng tác phòng chống bạo lực với phụ gia đình Hội phụ nữ, Tổ hồ giải, Công an, dịch vụ Tư vấn, tổ chức xữ hội nước ta thổ' nào? - Có hiộu - Chỉ mang tính hình thức Câu Theo Chị, người chồng bạo lực vợ người vợ cần phải làm gì? Cảu Nếu mời tham gia vào cơng tác phòng chống bạo lực với phụ nữ gia (tình, chị cóa sẩn sàng khơng? Càu Theo Chị hình thức bạo lực thường xảy phụ nữ gia (lình nhất? 117 CÂU HỎI PHỎNG VÂN MỘT s ổ CÁN BỘ (Hội phụ nữ, Công an phường ) Một sô thông tin vé nguời phồng vấn Họ tên Tuổi Chức vụ cóng tác tCàu I Anh/ Chị có thường xuyên phải giải vụ viộc vé bạo lực với [phụ nữ gia đình xóm, phường khơng? (Câu Cổ loại bạo lực địa phương Anh/ Chị? Trong loại bạo lực phổ biến nhất? Loại khó giai gì? cCâu Anh/ Chị thường can thiộp bàng biện pháp nào? Có hiộu khơng?

Ngày đăng: 29/03/2020, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w