Vận dụng thấp Giải quyết vấn đề 6 Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác.. nhau như thế nào.[r]
(1)PHỊNG GD&ĐT HƯỚNG HĨA
TRƯỜNG THCS XY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự - Hạnh phúc. Xy, ngày 27 tháng 11 năm 2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2017-2018 - Tổ: Khoa học tự nhiên
- Môn: Vật lý Lớp:
- Giáo viên: Võ Thị Diễm BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I Xác định tên chủ đề: ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM. II Mô tả chủ đề:
1 Tổng số tiết thực chủ đề: tiết.
+ Nội dung tiết 1: Tìm hiểu mối quan hệ độ cao âm tần số; độ to âm biên độ dao động
+ Nội dung tiết 2: Tìm hiểu đơn vị đo độ to âm Làm tập độ cao độ to âm
STT Tiết PPCT cũ PPCT mới
1 12 Bài 11: Độ cao âm
Độ cao độ to âm
2 13 Bài 12: Độ to âm
Mục tiêu chủ đề: a) Mục tiêu tiết 1: - Kiến thức:
+ Biết tần số dao động; mối qhệ độ cao tần số dao động nhanh chậm
+ Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ +HS nêu mối liên hệ biên độ độ to âm Sử dụng âm to, âm nhỏ so sánh hai âm
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ nghe, kỹ quan sát cho học sinh + Phân biệt âm cao,âm thấp
- Thái độ: HS có thái độ học tập tích cực, say mê nghiên cứu, yêu thích môn học b) Mục tiêu tiết 2:
- Kiến thức:
+ Nắm đơn vị độ to âm dB
+ Củng cố kiến thức độ cao độ to âm
- Kỹ năng: +Rèn kĩ giải tập đơn giản để biết âm phát cao (âm bổng),thấp (âm trầm), âm phát to nhỏ
- Thái độ: HS có thái độ học tập tích cực, u thích môn học 3 Phương tiện:
(2)Phiếu học tập
4 Các nội dung chủ đề theo tiết: Tiết 1:
1 Dao động nhanh, chậm - Tần số 2 Độ cao âm.
3 Độ to âm. Tiết 2:
1 Độ to số âm 2.Bài tập độ cao âm 3.Bài tập độ to âm
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập: * Biên soạn câu hỏi/ tập theo hướng:
- Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/ tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học
* Cụ thể: Tiết 1:
TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩmchất
1 C1.Hãy quan sát đếm số dao động củatừng lắc 10 giây ghi lại kết bào bảng
Nhận biết Giải vấn đề
2 C2 Từ kết trên, cho biết lắc
nào có tần số dao động mạnh hơn? Thông hiểu Giải vấn đề
3
C3 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự thước dài dao động…., âm phát …
Phần tự thước ngắn dao động…., âm phát ra…
Thơng hiểu Phân tích, giải thích
4
C4 Hãy lắng nghe âm phát điền từ thích hợp khung vào chỗ trống: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động…., âm phát ra…
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động…., âm phát càng…
Nhận biết
Thông hiểu
Giải vấn đề
(3)
Từ kết thí nghiệm trên, viết đầy đủ câu kết luận sau: dao động càng…, tần số dao động càng… âm phát càng…
Nhận biết
Vận dụng thấp Giải vấn đề
C1 Quan sát dao động đầu thước, lắng nghe âm phát điền vào bảng. Nhận biết Giải vấn đề
7
C2 Từ liệu thu thập trên, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân càng…, biên độ dao động càng…, âm phát càng…
Thông hiểu Giải vấn đề
8 Rút kết luận: Âm phát càng… khi…dao động nguồn âm lớn. Nhận biết
Vận dụng thấp Giải vấn đề
Tiết 2:
TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩmchất
1
Âm phát cao nào? Chọn câu đúng: A.Biên độ d động nguồn âm lớn B.Biên độ d động nguồn âm nhỏ C Biên độ d động tần số nguồn âm lớn
D Tần số dao động nguồn âm lớn
Thông hiểu
Giải vấn đề
2
Một vật dao động phát âm có tần số 50Hz vật khác dao động phát âm có tần số 70Hz Vật dao động nhanh hơn? Vật phát âm thấp hơn?
Vận dụng thấp Giải vấn đề
3
Hãy tìm hiểu xem vặn cho dây đàn căng nhiều, căng âm phát cao, thấp nào? Và tần số lớn, nhỏ sao?
Nhận biết
Thông hiểu Giải vấn đề Âm phát to nào? Chọn câu
đúng:
A.Biên độ d động nguồn âm nhỏ
(4)B.Biên độ d động nguồn âm lớn C Tần số biên độ dao động nguồn âm lớn
D Tần số biên độ dao động nguồn âm nhỏ
5 Khi gãy mạnh dây đàn, tiếng đàn
to hay nhỏ? Tại sao? Vận dụng thấp Giải vấn đề Khi máy thu phát âm to, âm nhỏthì biên độ dao động màng loa khác
nhau nào?
Vận dụng thấp Giải vấn đề
BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học
Tiết CHỦ ĐỀ : ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM
I MỤC TIÊU :
Kiến thức:
+ Biết tần số dao động; mối qhệ độ cao tần số dao động nhanh chậm
+ Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ
+HS nêu mối liên hệ biên độ độ to âm Sử dụng âm to, âm nhỏ so sánh hai âm
Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ nghe, kỹ quan sát cho học sinh + Phân biệt âm cao, âm thấp
Thái độ: HS có thái độ học tập tích cực, say mê nghiên cứu, u thích mơn học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, diễn giải, trực quan - Động não
III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị giáo viên : Vẽ to bảng SGK, máy chiếu
-Mỗi nhóm HS: dụng cụ thí nghiệm hình 11.1 ; 11.2 11.3 SGK - hình 12.1 hình 12.2 SGK,
Chuẩn bị học sinh : Nghiên cứu kĩ TN 11 12 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Kiểm tra cũ
HS1: Nguồn âm ? Kể số nguồn âm HS2 : Các nguồn âm có chung đặc điểm ? 2 Bài mới
Hoat động 1: Tìm hiểu mqh dao động tần số :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
(5)động, hướng dẫn HS làm thí nghiệm, phân nhóm HS, u cầu HS tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng chép sẵn
HS làm việc theo nhóm, tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng
GV đưa khái niệm tần số đơn vị tần số GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C1 rút nhận xét
HS thảo luận đến thống chung
1.Thí nghiệm :
Số dao động giây gọi tần số
Đơn vị tần số : Hz 2 Nhận xét :
Dao động nhanh (hoặc chậm), tần số dao động lớn (hoặc nhỏ)
Hoat động 2: Tìm hiểu mối quan hệ độ cao âm tần số dao động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm , u cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm trả lời câu C3
GV tổ chức HS thảo luận câu trả lời HS thảo luận đến thống chung
-GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, tiến hành làm thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát lắng nghe trả lời câu C4
GV tổ chức lớp thảo luận câu trả lời GV gọi vài HS phát biểu lại kết luận HS phát biểu kết luận
II ĐỘ CAO CỦA ÂM 1.Thí nghiệm 1:
-Dao động chậm âm phát thấp -Dao động nhanh âm phát cao 2.Thí nghiệm 2:
3.Kết luận :
Dao động nhanh (hoặc chậm), tần số dao động lớn (hoặc nhỏ), âm phát cao (hoặc thấp)
Hoat động 3: Tìm hiểu mối quan hệ độ to âm biên độ dao động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hồn thành bảng
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm trả lời câu C1 SGK
GV tổ chức HS lớp thảo luận đến thống chung
- GV đưa khái niệm biên độ dao động GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C2
GV yêu cầu nhóm HS tiến hành thí nghiệm trả lời câu C3
GV qua hai thí nghiệm rút kết luận ?
HS rút kết luận theo gợi ý SGK Gv gọi vài HS phát biểu lại kết luận
III ĐỘ TO CỦA ÂM. 1.Thí nghiệm :
Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên độ dao động.
2.Thí nghiệm :
Quả cầu bấc lệch nhiều (hoặc ít) chứng tỏ biên độ dao động mặt trống lớn (hoặc nhỏ) tiếng trống to (hoặc nhỏ)
*Kết luận :
(6)4 Cũng cố
- GV nêu số câu hỏi để củng cố - Chốt lại kiến thức cần nhớ
5.Hướng dẫn nhà
- Học nắm mqh độ cao âm tần số - Mqh độ to âm biên độ dao động - Đọc phần em chưa biết
- Chuẩn bị
V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……… ……… ………
Tiết CHỦ ĐỀ : ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM I MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
+ Nắm đơn vị độ to âm dB.
+ Củng cố kiến thức độ cao độ to âm.
- Kỹ năng: +Rèn kĩ giải tập đơn giản để biết âm phát cao (âm bổng),thấp (âm trầm) , âm phát to nhỏ
- Thái độ :HS có thái độ học tập tích cực, u thích mơn học. II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Đàm thoại, diễn giải, nhóm học sinh - Động não
III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị giáo viên : Soạn kĩ , chuẩn bị máy tính , máy chiếu Chuẩn bị học sinh : Chuẩn bị tập phần vận dụng sách BT IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Kiểm tra cũ
HS1: Nêu mqh độ cao âm tần số? Trong bạn nam nữ thơng thường bạn phát âm cao ?
HS2 : Nêu mqh độ to âm biên độ dao động? Khi đánh trống mạnh âm phát to Vì sao?
2 Bài :
Hoat động 1: Tìm hiểu đơn vị đo độ to âm độ to số âm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV trình bày đơn vị độ to âm.
HS nắm đơn vị độ to âm dB. GV trình bày bảng đơn vị độ to âm chuẩn bị sẵn hướng dẫn học sinh cách tra bảng tìm độ to âm.
1 Độ to số âm :
(7)HS quan sát nắm vững số độ to của âm thường gặp thực tế.
Hoat động 2: Làm tập độ cao âm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
?Âm phát cao nào? Chọn câu đúng:
A.Biên độ dao động nguồn âm lớn B.Biên độ dao động nguồn âm nhỏ C Biên độ dao động tần số nguồn âm lớn
D Tần số dao động nguồn âm lớn C5 trang 33:Một vật dao động phát âm có tần số50Hz vật khác dao động phát âm có tần số 70Hz Vật dao động nhanh hơn? Vật phát âm thấp hơn?
-C6 trang 33 Cho HS thảo luận tìm câu trả lời đúng.
GV chốt lại.
2.Bài tập độ cao âm
Câu đúng : D
C5: Vậtcó tần số 70Hz dao động nhanh hơn; Vật có tần số 50Hz phát âm thấp hơn.
C6: Dây đàn căng nhiều gãy âm phát cao tần số lớn
Dây đàn căng gãy âm phát thấp và tần số nhỏ.
Hoat động 3: Làm tập độ to âm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Âm phát to nào? Chọn câu đúng:
A.Biên độ dao động nguồn âm nhỏ B.Biên độ dao động nguồn âm lớn C Tần số biên độ dao động nguồn âm lớn
D Tần số biên độ dao động nguồn âm nhỏ.
GV yêu cầu HS làm C4 C6 trang 36 Hoạt động cá nhân
Gọi HS trả lời ,HS khác nhận xét sau GV chốt lại.
3.Bài tập độ to âm Câu : B
C4 :Khi gãy mạnh dây đàn tiếng đàn nghe to biên độ dao động dây đàn lớn
C6: Khi máy thu phát âm to biên độ dao động màng loa lớn
Khi máy thu phát âm nhỏ biên độ dao động màng loa bé.
3 Cũng cố :
GV chốt lại kiến thức cần nhớ 4.Hướng dẫn nhà
- Học + làm tập SBT.
(8)V RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… BƯỚC 4: Tổ chức dạy học dự giờ
- Dự kiến thời gian dạy: Tháng 11/ 2017 + Dự kiến người dạy mẫu: ……… + Dự kiến đối tượng dạy mẫu: …………
+ Dự kiến thành phần dự giờ: BGH, Tổ nhóm chun mơn - Dự kiến dạy thể nghiệm: Người dự:
+ Lớp: 7A (……… ) + Lớp: 7B ( ………) - Dự kiến kiểm tra khảo sát HS (30 phút):
+ Mỗi lớp chọn 10 HS (ở mức độ nhận thức khác nhau) + Dạng câu hỏi: nhận biết, thông hiểu vận dụng
Câu 1: Một vật dao động phát âm có tần số 40 Hz vật khác dao động phát âm có tần số 60Hz Vật dao động nhanh hơn? Vật phát âm thấp hơn?
Câu 2: Khi gãy nhẹ dây đàn, tiếng đàn to hay nhỏ? Tại sao?
Câu 3: Hãy ước lượng độ to tiếng ồn sân trường chơi nằm khoảng nào? BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh nghiệm học (sau dạy dự giờ).
( Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.)
Xác nhận tổ trưởng chuyên môn
Nhóm trưởng