Đơn vị : PGD Châu Thành Tên chủ đề : NGUỒN ÂM- ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM Số tiết : 03 Ngày soạn: 15/08/2019 Tiết theo phân phối chương trình: 11, 12, 13 Tuần dạy: 11, 12, 13 I Nội dung chủ đề: Tìm hiểu nguồn âm, độ cao âm, độ to âm II Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nêu nguồn âm vật dao động - Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ - Nêu ví dụ âm trầm, bổng tần số dao động vật - Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ - Nêu thí dụ độ to âm Kĩ năng: Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa, Thái độ: - Học sinh hứng thú tìm hiểu số tượng thực tế - Có tinh thần hợp tác nhóm học tập Định hướng lực hình thành: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự học III Xác định mô tả mức độ yêu cầu: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung 1: - Nhận biết Chỉ vật số Tìm hiểu dao động nguồn âm Nguồn âm số nguồn thường gặp âm trống, - Nêu kẻng, ống sáo, nguồn âm âm thoa, vật dao động Nội dung 2: Nhận biết Nêu ví Vận dung cao Tìm hiểu độ âm cao (bổng) cao âm có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ dụ âm trầm, bổng tần số dao động vật Nội dung 3: Nhận biết Nêu thí Tìm hiểu độ to âm to có biên độ dụ độ to của âm dao động lớn, âm âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ IV Biên soạn câu hỏi/bài tập 1.( Nhận biết) Nguồn âm gì? Kể tên số nguồn âm thường gặp? 2.( Nhận biết) Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 3.( Nhận biết)Tần số gì? Đơn vị tần số? 4.( Nhận biết)Thế gọi biên độ dao động? 5.( Nhận biết)Khi âm phát cao ( âm bổng), âm phát thấp ( âm trầm)? 6.( Nhận biết)Biên độ dao động gì? Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to âm gì? 7.( Thơng hiểu) Nêu thí dụ độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động 8.( Thông hiểu) Một vật dao động phát âm có tần số 50Hz vật khác dao động phát âm có tần số 70Hz Vật dao động nhanh hơn? Vật phát âm thấp hơn? 9.( Vận dụng) Giải thích dùng dùi khỏ vào mặt trống trống phát âm Làm để tạo âm khác nhau? V Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Thiết bị : Thước thẳng , bảng phụ nội dung điền khuyết Một số tranh ảnh ( thỉnh chuông, đánh trống, chim hót, học sinh tập hát), bảng phụ thông tin Một vật rung động hay chuyển động quanh vị trí ( gọi vị trí cân bằng) gọi dao động Từ lúc chuyển động trở trạng thái đó, vật thực dao động Thời gian vật thực dao động gọi chu kì dao động Muốn biết vật dao động nhanh hay chậm, người ta so sánh số dao động vật giây Đại lượng gọi tần số dao động Đơn vị tần số héc, kí hiệu Hz Thơng thường tai người nghe âm có tần số khoảng từ 20Hz đến 20000Hz Những âm có tần số nhỏ 20Hz gọi hạ âm Những âm có tần số lớn 20000Hz gọi siêu âm Con người không nghe siêu âm, hạ âm, số động vật khác nghe * Cho nhóm học sinh: Quả bóng nhựa có dây treo, giá thí nghiệm, trống, âm thoa, dùi, đồng hồ bấm giây, lắc, thước thép, hộp gỗ Học liệu : SGK,SGV, chuẩn KT – KN, GDMT Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập, hoạt động theo nhóm VI Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp : ( phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Thơng qua Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt động khởi động : ( 10 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học chủ đề nguồn âm , độ cao độ to âm - Phương thức: + Câu hỏi nêu vấn đề + Hoạt động lớp - GV treo tranh chuẩn bị, yêu cầu học sinh quan sát GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết hình ảnh trên, âm phát từ đâu? Các âm có giống khác nhau? Tại sao? - Học sinh hoạt động nhóm trả lời thư kí ghi vào nháp - Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm: Nhóm học sinh dự đốn câu trả lời - Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào - Để biết hình ảnh trên, âm phát từ đâu? Các âm có giống khác nhau? Tại sao? Thầy trò tìm hiểu qua chủ đề Nguồn âm- độ cao độ to âm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn âm ( 34 phút) - Mục tiêu: Nhận biết số nguồn âm thường gặp, nêu nguồn âm vật dao động - Phương thức: + Thí nghiệm thực hành, gợi mở + Hoạt động nhóm Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV giới thiệu dụng cụ thí - Học sinh quan Nguồn âm nghiệm GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ - GV vừa nêu thí nghiệm vừa bố trí mẫu cho học sinh quan sát Thí nghiệm 1: - Một bóng nhỏ treo vào đầu sợi dây giá thí nghiệm cho bóng đứng n -Đưa nhánh âm thoa phát âm đến gần chạm vào bóng Quan sát tượng Thí nghiệm 2: Làm thí nghiệm tương tự lúc ta thay âm thoa trống - Hiện tượng xảy bóng hai thí nghiệm trên? Hiện tượng chứng tỏ điều vât phát âm thanh? - Gv yêu cầu đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm yêu cầu - Giáo viên treo bảng phụ với nội dung điền khuyết - Giáo viên chốt lại Khi phát âm vật - Nhóm học sinh tiếp nhận dao động Vật phát âm gọi nhiệm vụ nguồn âm - Nhóm học sinh quan sát, lắng nghe bước thực nhiệm vụ - Nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nhiệm vụ giao - Các nhóm hồn thành thí nghiệm trả lời câu hỏi giao - Nhóm thảo luận, đại diện nhóm hồn thành Hoạt động 2: Tìm hiểu độ cao âm ( 45 phút) - Mục tiêu: Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ âm trầm, bổng tần số dao động vật - Phương thức: + Thí nghiệm thực hành, gợi mở + Hoạt động lớp, hoạt động nhóm, cá nhân Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên -Giáo viên treo bảng phụ thông tin, gọi học sinh đọc thông tin chung lớp, giáo viên nhấn mạnh lại - GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ - GV vừa nêu thí nghiệm vừa bố trí mẫu cho học sinh quan sát * Khảo sát dao động lắc - Con lắc treo vào giá thí nghiệm, cho vị trí cân bằng, sử dụng đồng hồ bấm giây - Thực hành đo khoảng thời gian 10 dao động, từ tính tần số dao động lắc - Thay đổi chiều dài dây lắc, làm lại thí nghiệm So sánh tần số hai trường hợp - Gv yêu cầu đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm yêu cầu Hoạt động học sinh Nội dung - GV gọi học sinh lần 2.Dao động nhanh, chậm, lượt đọc thông tin tần số Số dao động giây gọi tần số Đơn vị tần - Nhóm học sinh tiếp nhận số héc, kí hiệu Hz nhiệm vụ - Nhóm học sinh quan sát, Dao động nhanh lắng nghe bước thực ( chậm), tần số dao động nhiệm vụ lớn ( nhỏ) - Nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nhiệm vụ giao - Các nhóm hồn thành thí nghiệm trả lời câu hỏi giao - GV yêu cầu cá nhân hoàn - Cá nhân trả lời điền thành phần điền khuyết khuyết - GV gọi hs khác nhận xét - HS khác nhận xét 3.Tìm hiểu âm cao ( âm - GV chốt lại bổng) , âm thấp ( âm trầm) -GV giới thiệu dụng cụ thí - Nhóm học sinh tiếp nhận Dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm phát nghiệm nhiệm vụ -GV yêu cầu nhóm thực - Nhóm học sinh quan sát, cao ( bổng) nhiệm vụ lắng nghe bước thực Dao động chậm, tần số - GV vừa nêu thí nghiệm nhiệm vụ dao động nhỏ, âm phát vừa bố trí mẫu cho học sinh thấp( trầm) quan sát Thí nghiệm: Dùng thép đàn hồi để tạo dao động phát âm cách giữ chặt đầu thước hộp gỗ lấy tay bật đầu cho dao động Hãy thực thí nghiệm trường hợp chiều dài phần tự thước thay đổi trả lời câu hỏi - Khi thước dao động nhanh hơn? Chậm hơn? Âm phát trường hợp có khác khơng? - Gv u cầu đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm u cầu - Nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nhiệm vụ giao - Các nhóm hồn thành thí nghiệm trả lời câu hỏi - GV yêu cầu cá nhân hoàn giao thành phần điền khuyết - Cá nhân trả lời điền - GV gọi hs khác nhận xét khuyết - GV chốt lại - HS khác nhận xét Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu khác thường Vì vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu để nhận biết bão -Tại ban đêm dơi săn - HS trả lời muỗi? - HS khác nhận xét -Chốt lại: dơi phát siêu âm để tìm muỗi, muỗi sợ siêu âm dơi phát Vì ta chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm dơi để đuổi muỗi -Giáo dục học sinh biết bảo vệ dơi, góp phần bảo vệ mơi trường Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to âm (20 phút) - Mục tiêu: + Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ + Nêu thí dụ độ to âm - Phương thức: + Thí nghiệm thực hành, gợi mở + Hoạt động lớp,hoạt động nhóm, cá nhân Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV giới thiệu dụng cụ thí Âm to, âm nhỏ- Biên độ nghiệm dao động GV yêu cầu nhóm thực -Nhóm học sinh tiếp nhận -Độ lệch lớn vật nhiệm vụ nhiệm vụ - GV vừa nêu thí nghiệm vừa - Nhóm học sinh quan sát, dao động so với vị trí cân bố trí mẫu cho học sinh quan lắng nghe bước thực gọi biên độ dao động sát nhiệm vụ -Âm phát to ( nhỏ), Thí nghiệm: Dùng thép đàn hồi để tạo dao biên độ dao động động phát âm nguồn âm lớn ( nhỏ) cách giữ chặt đầu thước hộp gỗ lấy tay bật đầu cho dao động GV giới thiệu: Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên độ dao động Hãy thực thí nghiệm trường hợp bật mạnh, nhẹ thước làm biên độ dao động thay đổi - Khi thước dao động nhanh hơn? Chậm hơn? Âm phát trường hợp có khác khơng? Hãy mơ tả tiếng âm phát - Gv yêu cầu đại diện nhóm - Nhóm nhận dụng cụ thí nhận dụng cụ thí nghiệm nghiệm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ - Các nhóm tiến hành thí nhóm yêu cầu nghiệm theo nhiệm vụ giao - Các nhóm hồn thành thí nghiệm trả lời câu hỏi giao - GV yêu cầu cá nhân hoàn - Cá nhân trả lời điền thành phần điền khuyết khuyết - GV gọi hs khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV chốt lại - GV treo bảng phụ gọi HS - HS đọc thông tin đọc thông tin kết hợp bảng ( độ to số âm) - GV chốt lại - GV giáo dục bảo vệ môi trường ( tiếng ồn) Độ to số âm Độ to âm đo đơn vị đêxiben ( kí hiệu dB) 3.3 Hoạt động luyện tập: ( 20 phút) - Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức nguồn âm, độ cao độ to âm - Phương thức: + Đàm thoại, vấn đáp + Hoạt động cá nhân - Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Nguồn âm gì? Kể tên -Vật phát âm gọi số nguồn âm thường nguồn âm Tiếng chim gặp? hót, tiếng trống trường, Các nguồn âm có chung - Các vật phát âm đặc điểm gì? dao động 3.Tần số gì? Đơn vị - Số dao động tần số? giây gọi tần số Đơn vị 4.Thế gọi biên độ dao tần số héc, kí hiệu động? Hz 5.Khi âm phát cao -Dao động nhanh, ( âm bổng), âm phát thấp tần số dao động lớn, ( âm trầm)? âm phát cao ( bổng) -Dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát thấp ( trầm) 6.Biên độ dao động gì? Độ -Độ lệch lớn vật to âm phụ thuộc vào yếu dao động so với vị trí tố nào? Đơn vị độ to âm cân gọi biên độ gì? dao động.Đơn vị độ to âm đê xi ben ( kí hiệu dB) Nêu thí dụ độ to âm - HS nêu thí dụ ( tùy học phụ thuộc vào biên độ dao sinh) động Một vật dao động phát âm -Vật phát âm có tần số có tần số 50Hz vật khác 70Hz dao động nhanh dao động phát âm có tần số 70Hz Vật dao động nhanh hơn? Vật phát âm thấp hơn? Giải thích dùng dùi khỏ vào mặt trống trống phát âm Làm để tạo âm khác nhau? Vật phát âm có tần số 50Hz phát âm thấp Khi gõ vào mặt trống mặt trống dao động phát âm Thay đổi biên độ dao động dùi trống gõ ( gõ mạnh, nhẹ khác vào mặt trống) - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.4 Hoạt động vận dụng: ( phút) - Mục tiêu: Chỉ vật dao động số nguồn âm - Phương thức: + Đàm thoại, gợi mở, câu hỏi, tình + Hoạt động cá nhân -Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm: trả lời câu hỏi, sản phẩm ( kèn) làm từ vật liệu đơn giản Hãy quan sát số loa thùng phát âm Khi loa phát âm, phận loa dao động? Hãy nêu cách kiểm tra phận dao động loa phát âm Kể tên nhạc cụ mà em biết, tìm hiểu xem phận dao động nhạc cụ phát âm 3.Rót nước vào số chai thủy tinh giống cho mực nước khác Dùng búa cao su gõ vào chai để chúng phát âm Âm phát có giống khơng? Tại sao? Hãy làm kèn từ vật liệu đơn giản - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng: ( phút) - Mục tiêu: Học sinh tự tìm hiểu phận phát âm ảnh hưởng âm đến đời sống người - Phương thức: + Nghiên cứu tài liệu, trãi nghiệm thực tế sống + Hoạt động cá nhân -Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm: học sinh chia lẫn thông qua nghiên cứu tài liệu, trãi nghiệm thực tế thân Em viết chia với bạn lớp để tìm hiểu phận phát âm từ thể người ảnh hưởng âm đến đời sống người - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động ... hiểu độ âm cao (bổng) cao âm có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ dụ âm trầm, bổng tần số dao động vật Nội dung 3: Nhận biết Nêu thí Tìm hiểu độ to âm to có biên độ dụ độ to của âm dao động... độ dao động gì? Độ -Độ lệch lớn vật to âm phụ thuộc vào yếu dao động so với vị trí tố nào? Đơn vị độ to âm cân gọi biên độ gì? dao động.Đơn vị độ to âm đê xi ben ( kí hiệu dB) Nêu thí dụ độ to. .. biết)Thế gọi biên độ dao động? 5.( Nhận biết)Khi âm phát cao ( âm bổng), âm phát thấp ( âm trầm)? 6.( Nhận biết)Biên độ dao động gì? Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to âm gì? 7. ( Thơng hiểu)