1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố thái nguyên

114 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ĐỨC TÙNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ĐỨC TÙNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LONG THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu sử dụng chuyên đề xác thực nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khác Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đánh giá, nhận xét đưa dựa quan điểm cá nhân tơi Các thơng tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tùng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Thái Nguyên”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, khoa, phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Long Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, tơi cịn giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CAC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NH THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rủi ro khoản NHTM 1.1.1 Các khái niệm 1.1.3 Quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại 14 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả quản lý rủi ro khoản NHTM 20 1.1.5 Các phương pháp đo lường đánh giá rủi ro khoản 23 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần 30 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro khoản số ngân hàng giới 30 1.2.2 Một số mơ hình quản lý rủi ro khoản áp dụng số ngân hàng nước 35 1.2.3 Bài học kinh nghiệm NHTMCP 38 iv 1.3 Khái quát số nghiên cứu có liên quan 40 1.3.1 Tình hình số nghiên cứu có liên quan 40 1.3.2 Những vấn đề rút 47 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 48 2.2 Quy trình nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 48 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 52 3.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 52 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên 52 3.1.2 Hình thành hoat động kinh doanh ngân hàng TMCP địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2017 55 3.2 Đánh giá công tác quản lý rủi ro khoản ngân hàng TMCP địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2017 58 3.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý rủi ro khoản 58 3.2.2 Thực trạng quản lý RRTK ngân hàng địa bàn thành phố Thái Ngun thơng qua tiêu phân tích 61 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý rủi ro khoản của ngân hàng TMCP địa bàn thành phố Thái Nguyên 79 3.4.1 Nhận xét chung 79 3.2.2 Hạn chế nguyên nhân vấn đề 80 3.2.2.1 Hạn chế 80 Chương 4: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2025 85 v 4.1 Định hướng quan điểm hoạt động quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần 85 4.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP giai đoạn tới 85 4.1.2 Một số quan điểm vấn đề quản lý rủi ro khoản ngân hàng 87 4.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro khoản nâng cao lực quản lý khoản ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2018 -2025 89 4.2.1 Biện pháp tăng lợi nhuận ngân hàng 89 4.2.2 Áp dụng chiến lược quản trị cân đối khoản tài sản “Có” - tài sản “Nợ” 93 4.2.3 Tăng cường lực quản lý RRTK nhân viên ngân hàng 94 4.2.4 Nâng cao mức độ an toàn vốn 97 4.2.5 Thiết lập phận quản trị rủi ro ngân hàng 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần QLRRTK : Quản lý rủi ro khoản RRTK : Rủi ro khoản TCTD : Tổ chức tín dụng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thời điểm đáo hạn nghĩa vụ tài HSBC 32 Bảng 1.2 Một số tiêu kinh doanh đạt NH Techcombank năm 2010 36 Bảng 1.3: Tóm tắt nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng 46 Bảng 3.1: Hệ số CAR hệ thống NH tính đến 30/9/2017 61 Bảng 3.2: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NH giai đoạn 2012-2017 62 Bảng 3.3: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn Basel 64 Bảng 3.4: Chỉ số trạng thái tiền mặt chi nhánh 66 Bảng 3.5 Chỉ số chứng khoán khoản ngân hàng 67 Bảng 3.6 Chỉ số lực cho vay chi nhánh NHTM địa bàn thành phố Thái Nguyên 68 Bảng 3.7 Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động chi nhánh 70 Bảng 3.8: Vị ròng NH thị trường 72 Bảng 3.9: Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn dùng cho vay trung dài hạn hệ thống NH giai đoạn 2015 - 2017 75 viii DANH MỤC CAC HÌNH Hình 1.1 Phương pháp phân tích khoản dựa vào cân đối kế tốn 24 Hình 1.2 Trạng thái vốn tiền mặt 26 Hình 1.3 Ma trận đáo hạn - quy mơ cho dịng khoản 29 90 phẩm bảo hiểm…để hấp dẫn khách hàng tiện ích mà Nhằmang lại cho khách hàng Việc đa dạng hố hình thức huy động vốn, kỳ hạn đối tượng huy động vốn đem lại chủ động việc sử dụng nguồn, không bị phụ thuộc sâu vào nhóm khách hàng hay loại kỳ hạn Điều làm giảm khả rủi ro khoản xảy có biến động tiền gửi nhóm khách hàng hay kỳ hạn… Sử dụng vốn hiệu sức ép lớn đè nặng lên khả khoản cho NH Hiện nay, NHTM chủ yếu tập trung sử dụng vốn vào hoạt động tín dụng phần lớn rủi ro NH tập trung thức gửi hạn rút (khách hàng không cần gửi kỳ hạn định, cần gọi thông báo nhu cầu rút tiền trước có nhu cầu rút thời gian định), huy động tiết kiệm dài hạn, ứng dụng kết hợp tiết kiệm với cácsản phẩm bảo hiểm…để hấp dẫn khách hàng tiện ích mà NH mang lại cho khách hàng Việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn, kỳ hạn đối tượng huy động vốn đem lại chủ động việc sử dụng nguồn, không bị phụ thuộc sâu vào nhóm khách hàng hay loại kỳ hạn Điều làm giảm khả RRTK xảy có biến động tiền gửi nhóm khách hàng hay kỳ hạn nào…Sử dụng vốn hiệu sức ép lớn đè nặng lên khả khoản cho NH Hiện nay, NHTM chủ yếu tập trung sử dụng vốn vào hoạt động tín dụng phần lớn rủi ro NH tập trung sản chấp, cầm cố… 4.2.1.2 Phát triển nghiệp vụ mua bán khoản cho vay Đây coi nghiệp vụ NH ưu thích hoạt động NH trở thành cơng nghiệp NH Nghiệp vụ đề cập tới Quy chế mua bán nợ NHNN ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21 tháng 12 năm 2006 Mua bán khoản cho vay hình thức thay đổi chủ 91 thể người cho vay mối quan hệ tín dụng Trong người vay trao quyền địi cho người khác thoả thuận mức giá hợp lí hai bên Giá khoản cho vay trường hợp tính tốn thương lượng giá trị lại khoản vay Khi bán khoản vay người cho vay từ chối hưởng lợi ích khoản vay đem lại lãi, vốn gốc đồng nghĩa với việc chuyển giao khoản cho vay chuyển giao rủi ro tiềm ẩn sang người mua Các khoản cho vay khoản tín dụng có chất lượng, hầu hết khoản tín dụng bán NH có nhu cầu bán, ngoại trừ khoản vay theo hạn mức (vì dạng vay đặc biệt, số dư nợ khơng cố định thời gian dài mà có xu hướng biến đổi lên xuống NH bán sở số dư nợ tại) tín dụng chữ kí (đây dạng tín dụng đặc biệt, NH giải ngân, không thu lãi, thu phí) Theo ngun tắc tất NH tham gia bán khoản cho vay Tuy nhiên, thực tế đa số việc bán khoản vay lại NH lớn thực hiện, NH nhỏ thường có nhu cầu bán thơng thường họ thích chấp nhận độ an tồn khoản cho vay thực Lí để NH lớn thường thích nghiệp vụ việc bán khoản tín dụng để đầu tư vào TSC khác có tính sinh lời cao hơn; tăng vòng lưu chuyển vốn NH; tŕnh rủi ro việc cho vay tập trung Ngoài ra, giá việc mua bán thường đem lại thu nhập cho NH mà không bị rủi ro Nghiệp vụ giải pháp hữu ích việc giảm thiểu rủi ro tín dụng RRTK NH, làm tăng lực khoản cho NH dòng vốn lưu thơng theo dự tínhằmà khơng bị ách lại ngun nhân khơng trả nợ khách hàng Tuy nhiên, NHTM hoàn toàn chưa thực nghiệp vụ 4.2.1.3 Tiếp tục nâng cao chất lượng tìm nguồn tài trợ từ bên ngồi Trên sở phân tích thực trạng QLRRTK chi nhánh NH địa bàn, ta thấy cần thực gắn kết quản trị khoản với quản lý tài sản nợ 92 Tiếp tục tăng cường huy động vốn từ thị trường dân cư, đảm bảo mức tăng trưởng huy động tiền gửi phù hợp với mức tăng trưởng tín dụng Ngồi ra, chi nhánh cần tiếp tục thực đa dạng hóa nguồn vốn theo nhóm khách hàng, theo loại tiền theo thời hạn, để làm giảm nhạy cảm tài sản nợ với biến động kinh tế Đa dạng hóa nguồn vốn giúp ngân hàng đảm bảo an toàn khoản tốt Quản lý tài sản nợ đồng nghĩa với việc tạo mối quan hệ bền vững với nguồn tài trợ này, đặc biệt khách hàng lớn, khách hàng truyền thống, khách hàng tổ chức phủ, NHNN ngân hàng lớn thị trường liên ngân hàng Đây nguồn tài trợ tương đối dồi mà đi, chi nhánh phải đối mặt với việc lượng vốn tiềm lớn 4.2.1.4 Chú trọng đầu tư vào tài sản có tính khoản cao Tiền mặt tiền gửi TCTD khác: Ngân hàng thay dự trữ tiền dư thừa tiền mặt gửi tiền TCTD khác, tiền gửi TCTD có tính khoản cao, tỷ suất sinh lợi cao tiền mặt, giúp ngân hàng dễ dàng toán khoản tiền giao dịch ngân hàng với Ngân hàng rút khoản tiền gửi để chi trả yêu cầu cấp thiết, khoản nợ phải tốn có khó khăn khoản ngân hàng Đồng thời trì lượng tiền mặt quỹ hợp lý để giải kịp thời rủi ro lường trước Chứng khoán khoản: Chứng khoán khoản loại tài sản có tính khoản cao, trường hợp có rủi ro xảy ngân hàng bán chứng khoán khoản để toán khoản nợ đến hạn cách nhanh chóng Đặc biệt nên trọng vào đầu tư chứng khoán thị trường nhiều ngân hàng có chứng khốn phủ mà khơng có chứng khốn thị trường (Chứng khốn sẵn sàng để bán), chứng khốn thị trường có tỷ suất sinh lợi cao so với chứng khốn phủ giao dịch sàn giao dịch nên tính khoản cao 93 4.2.2 Áp dụng chiến lược quản trị cân đối khoản tài sản “Có” - tài sản “Nợ” Đây nội dung quan trọng nhằm quản lý RRTK NHTM Các NH phải tự xem xét cấu lại danh mục TSN, TSC cho phù hợp nhằm hạn chế rủi ro mức thấp nhất, cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường 1, cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung dài hạn Thực việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu huy động vốn thị trường thị trường 2, điều chỉnh cấu cho vay vào cáclĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều chứng khoán, bất động sản…Theo phân tích thực trạng khoản chi nhánh NH địa bàn, ta thấy nhiều chi nhánh có tỷ lệ sở hữu tài sản có tính khoản cao ngân hàng thấp Điều có nghĩa ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn vay mượn thị trường liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu khoản Vì vậy, ngân hàng cần cân đối tỷ trọng tài sản Có tài sản Nợ cho phù hợp nhằm hạn chế rủi ro khoản xuống mức thấp - Chi nhánh cần nâng tỷ lệ đầu tư tài sản có tính khoản cao: Hiện nay, nhiều chi nhánh chưa đầu tư vào tiền gửi TCTD khác Đó hạn chế lớn ngân hàng tiền gửi TCTD khác xem tài sản có tính khoản cao, có tỷ suất sinh lời cao tiền mặt Vì vậy, thời gian tới, Ban giám đốc chi nhánh cần xem xét đầu tư vào khoản mục tiền gửi TCTD khác nhằm tạo nguồn khoản cho ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng thuận tiện giao dịch tốn với ngân hàng khác Do đó, ngân hàng cần ưu tiên đầu tư vào chứng khoán khoản Bởi lẽ, chứng khoán khoản tài sản Có nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt ngân hàng có nhu cầu khoản - Chi nhánh nên cân đối cấu huy động cho vay: năm qua nhiwwuf chi nhánh ngân hàng sử dụng hầu hết khoản tiền gửi khách 94 hàng vào cho vay Việc Chi nhánh hoạt động chủ yếu dựa vào dư nợ tín dụng gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả khoản Vì vậy, chi nhánh cần giảm bớt tỷ trọng tín dụng để đầu tư vào tài sản có tính khoản cao hơn, đề tỷ lệ phù hợp huy động cho vay Bên cạnh đó, ngân hàng cần huy động vốn cách phát hành giấy tờ có giá thị trường nhằm đảm bảo nguồn vốn ổn định loại giấy tờ có giá thường không biến động nhiều tiền gửi thông thường Đồng thời, cần đa dạng hóa khách hàng cho vay, hạn chế vay tập trung vào khách hàng hay ngành nghề định nhằm hạn chế rủi ro danh mục cho vay - Hạn chế khoản vay mượn thị trường tiền tệ: Nguồn vay mượn thị trường tiền tệ hầu hết NHTM sử dụng họ cần đáp ứng nhu cầu khoản Tuy nhiên, ngân hàng bị phụ thuộc vào thị trường biến động lãi suất khả cho vay thị trường tiền tệ Mặt khác, ngân hàng vay mượn nhiều dẫn đến đánh giá bất lợi tình hình tài làm giảm tin cậy khách hàng dẫn đến tượng khách hàng rút tiền hàng loạt ngân hàng khác từ chối tài trợ vay vốn khiến cho ngân hàng không đủ khả đáp ứng nhu cầu khoản 4.2.3 Tăng cường lực quản lý RRTK nhân viên ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh, người yếu tố định thành bại Để ổn định, mở rộng phát triển hoạt động, NHTM cần đội ngũ cán nổ, nhiệt tình, có trình độ chun mơn, ngoại ngữ, đặc biệt tin học, tư vấn thực yêu cầu khách hàng nghiệp vụ NH Các NHTM cần xây dựng đội ngũ nhân viên phận quản lý RRTK phù hợp với cường độ mức độ phức tạp cơng việc khuyến khích kết hợp người có chun mơn khác (giữa kiến thức mang tính kỹ thuật - định lượng với kiến thức kinh doanh mặt định tính) Ngồi NH khuyến khích chia sẻ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quản lý rủi ro thông qua hội thảo, khóa đào 95 tạo Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch chiến lược hành động nhằm nâng cao sức cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đặc biệt, công tác quản lý khoản, trình độ cán khơng dừng lại việc thực tốt công việc giao mà nghiệp vụ quản trị NH đại, kiến thức mới, đòi hỏi cán làm cơng tác phải chủ động tìm tịi nghiên cứu qua tài liệu nước, đặc biệt cần tham khảo tài liệu nước ngoài, nghiên cứu ứng dụng vào hoạt động NH mình, sở tình hình thực tiễn đơn vị Trước mắt, để phát triển nguồn nhân lực, cần tiến hành đồng loạt mặt sau: - Tập trung cho công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập Cần phải xây dựng quy trình tuyển dụng, hệ thống đánh giá mức độ hồn thành cơng việc chức danhằmột cách cơng để có chế độ thưởng, phạt rõ ràng cán nhằm tạo động lực cho cán có lực, tâm huyết, nỗ lực đóng góp cơng sức tăng cường trách nhiệm công việc - Xác định nhóm cán lãnh đạo, cán chủ chốt gửi đào tạo nước ngồi theo chương trình, nội dung cần đẩy mạnh xem xét phương án thuê chuyên gia nước để xây dựng, quản lý, đào tạo chuyển giao lĩnh vực kinh doanh then chốt Do quản lý khoản vấn đề mẻ phức tạp nên công tác đào tạo cần thể thực cách chuẩn mực, thông qua nhà tư vấn nước ngồi định chế tài nước ngồi khóa học nước hay khóa đào tạo, thực tập nước ngồi để nhà quản lý học hỏi chuẩn mực, kinh nghiệm thực tiễn quản lý khoản theo chuẩn mực quốc tế - Đào tạo nước: theo diện trình đào tạo tất cán bộ; đào tạo nâng cao nhóm cán đào tạo Định kỳ cập nhật hoàn thiện hệ thống tài liệu giảng dạy Bên cạnh công tác đào tạo, cần 96 phải sử dụng cán cấp quản lý sau đào tạo cách có hiệu quả, trao quyền ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ cho cán có lực để họ phát huy khả Cần phải phân cơng cơng việc, quy định quyền hạn trách nhiệm dựa mô tả công việc chức danh cụ thể, xác định yêu cầu lực, trình độ học vấn nhận thức vị trí công việc đồng thời quy định hạn mức rủi ro tối đa chấp nhận cấp quản lý hệ thống điều hành quản lý khoản - Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên sâu lĩnh vực hoạt động, sản phẩm, dịch vụ nhiều hình thức tổ chức huấn luyện ngắn ngày, hội thảo chuyên đề khoa học, hợp tác trao đổi với ngân hàng có quan hệ đại lý hay tự đào tạo chi nhánh, trung tâm đào tạo khu vực theo chương trình thống chuẩn hóa Do công tác quản lý khoản ảnh hưởng chất lượng tất nghiệp vụ NH nên đội ngũ nhân viên tác nghiệp tinh thông nghiệp vụ, chất lượng hoạt động NH nâng cao, rủi ro giảm thiểu kéo theo cơng tác quản lý khoản có nhiều thuận lợi Cần phải thường xuyên tập huấn tái đào tạo để cập nhật thay đổi chế độ sách, kiến thức nghiệp vụ cho nhân viên tác nghiệp - Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động (cơ chế tiền lương, khen thưởng ) Cần phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, tương xứng với lực đóng góp họ cơng việc để thu hút giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Ngồi việc đảm bảo lương theo chế độ, thu nhập người lao động thực theo hiệu kinh doanh đơn vị có hỗ trợ đơn vị thành lập địa bàn khó khăn, thực sách khen thưởng động viên thích đáng, kịp thời đơn vị, nhân có thành tích xuất sắc lao động, có sáng kiến giúp nâng cao suất lao động doanh thu 97 4.2.4 Nâng cao mức độ an toàn vốn Trước đây, dư luận chưa quan tâm đến mức độ an toàn vốn (CAR), sau Hiệp hội ngân hàng có ý kiến nhiều NH thực việc nâng CAR lên 9%, vấn đề trở thành mối quan tâm Muốn tăng tỉ lệ an tồn vốn tăng tử số (vốn tự có) giảm tài sản có điều chỉnh rủi ro Trong hai cách, mặt kỹ thuật kinh tế, tăng vốn tự thực giảm tài sản có điều chỉnh rủi ro khoản mục nhóm tài sản có liên quan đến hoạt động NH, giảm khoản giảm lợi nhuận giảm phạm vi hoạt động NH Điều mà thị trường lo lắng tăng CAR làm giảm lợi nhuận giảm nguồn cung tiền NHTM Như khuyến nghị Ủy ban Basel, NHTM cần chủ động thực giải pháp liên quan đến mức độ đủ vốn Theo đó, chi nhánh khơng cần đảm bảo an toàn vốn tối thiểu theo Basel II mà cần thiết dần đáp ứng quy định Basel III Cụ thể sau: - Ngân hàng cần xây dựng chiến lược tăng vốn kèm với sử dụng vốn hợp lý để đảm bảo phát triển vốn bền vững giảm bị áp lực cổ tức cổ đông tăng vốn cách ạt chưa có kế họach sử dụng cụ thể, hiệu - Cân nhắc, chọn lựa cổ đơng chiến lược ngồi nước để bán cổ phiếu phát hành sở hợp tác đơi bên có lợi góp phần tận dụng, học hỏi kinh nghiệm quản lý công nghệ…để nâng cao uy tín thương hiệu ngân hàng - Cần chuẩn bị tiềm lực tài để sẵn sàng áp dụng quy định an toàn vốn theo quy chuẩn Basel III Cụ thể, chi nhánh cần có chiến lược thực nội dung: (i) đảm bảo phát triển đủ vốn tự có thực theo quy chuẩn Basel III; (ii) bước hình thành đệm vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế đệm vốn chống rủi ro hệ thống từ liên thông thị trường 98 - Bên cạnh phát hành cổ phiếu, kế hoạch tăng vốn nên quan tâm đến vấn đề phát hành trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu theo lộ trình, vừa tạo cho ngân hàng có nguồn vốn ổn định lâu dài để mở rộng quy mô kinh doanh vừa làm giảm áp lực chi trả cổ tức cho cổ đông - Ngân hàng cần có tầm nhìn chiến lược cân đối quyền lợi cổ đông lớn thường HÐQT cổ đông nhỏ để tạo uy tín lịng tin nhà đầu tư - Nghiên cứu phương án sáp nhập, mua lại ngân hàng để chủ động đóng vai trò ngân hàng mua lại NH mua lại để có chuẩn bị hiệu - Lãnh đạo NH nên ý vấn đề quản lý địn bẩy tài điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn khuyến nghị Basel III Theo đó, Chi nhánh khơng xây dựng việc đủ vốn dựa hệ số an toàn vốn tối thiểu mà cịn tính đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tài sản NH giai đoạn kinh tế chu kỳ thịnh vượng 4.2.5 Thiết lập phận quản trị rủi ro ngân hàng Hiện tại, hầu hết chi nhành NHTM địa bàn thành phố Thái Nguyên chưa có phận chuyên quản trị rủi ro Công tác quản trị rủi ro khoản phòng ngân quỹ thực rủi ro tín dụng phịng kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý Vì vậy, hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng nhiều hạn chế loại rủi ro có mối liên quan chặt chẽ với Do đó, ngân hàng cần xây dựng phận quản trị rủi ro cho tồn chi nhánh để quản lý linh hoạt hiệu loại rủi ro hoạt động ngân hàng Bộ phận quản trị cần nghiên cứu, phân tích mối quan hệ rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất rủi ro khoản để đề xuất giải pháp phòng ngừa hiệu hạn chế thiệt hại loại rủi ro mang lại Bên cạnh đó, phận quản trị cần kết hợp với phịng ngân quỹ tính tốn hợp lý số khoản, dự báo nhu cầu khoản 99 điều chỉnh lượng tiền mặt dự trữ phù hợp đảm bảo nguồn cung khoản ngân hàng Trong trường hợp xảy RRTK, phải áp dụng biện pháp kịp thời để tránh phản ứng dây chuyền Trong NHTW người điều tiết với tư cách người cho vay cuối cùng, nên chia thành trường hợp: thời kỳ bình thường thời kỳ khủng hoảng NHTW cần phải làm có NHTM gặp vấn đề khoản mà khủng hoảng hệ thống Có cơng cụ NHTW sử dụng để hỗ trợ khoản cho NHTM: chiết khấu giấy tờ có giá, ứng trước có khơng có tài sản đảm bảo, repo TSC NHTM Trong trường hợp khủng hoảng hệ thống, biện pháp cần làm NHTW là: thông báo xuất trước công chúng để khẳng định trật tự tài khơng đáng kể ngăn chặn sóng sợ hãi dân chúng; hỗ trợ cho NH thiếu khoản nghi ngờ thiếu khoản để bảo vệ hệ thống toán kinh tế vĩ mô; nới lỏng quy định tài phạt rút trước hạn để tránh tâm lý lo sợ dân chúng; coi RRTK phần chiến lược quản lý khủng hoảng tổng thể liên quan đến NHTW, quan hành pháp Bộ Tài chính; điều chỉnh sách vĩ mơ cho phù hợp; đặt biện pháp kiểm sốt tài chính; Chính phủ cam kết bảo đảm bảo lãnh vay vốn; có biện pháp thích hợp để tránh Dollar hố tiền tệ; dài hạn cần phải củng cố lại hệ thống tài có phương án cấu lại hệ thống NH 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rủi ro quản lý rủi ro vấn đề nóng hổi cơng tác quản trị ngân hàng mối quan tâm khơng nhà quản lý ngân hàng mà cịn NHNN Chính phủ Trong đó, với tầm ảnh hưởng sâu rộng nhanh chóng RRTK, hoạt động QLRRTK đóng vai trị quan trọng xây dựng chế khung quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Trên sở vận dụng, tổng hợp phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu liên quan đề tài thực nội dung sau đây: Giới thiệu hệ thống lý luận quản lý RRTK, đồng thời nghiên cứu phương pháp quản lý RRTK số ngân hàng thương mại Việt Nam sở làm rõ nội dung quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm để nâng cao lực quản lý khoản Phân tích thực trạng RRTK chi nhánh NHTM cổ phần địa bàn thành phố Thái Nguyên, đánh giá cách khách quan yếu tố tác động đến hoạt động quản lý RRTK NH địa bàn thành phố Đề xuất giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế RRTK, nâng cao lực quản lý khoản giải pháp xử lý RRTK Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Trước hết, NHNN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho ngân hàng thương mại thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách khoản cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp đó, NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn 101 Cuối cùng, cần phải hoàn thiện mơ hình tổ chức máy tra NH theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương độc lập tương đối điều hành, hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động NH uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M (2005), "Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's UK-resident", Bank of England working paper Bank for International Settlement (2009), International framework for liquydity risk measurement, Standards and monitoring Basel (2008), Nguyên tắc quản lý giám sát rủi ro khoản Báo cáo tài thường niên, báo cáo tài hợp riêng lẻ ngân hàng BIDV, Vietinbank, Sacombank, ACB, Vietcombank, Agribank, Eximbank, SCB, MB, Maritimebank Báo cáo kết kinh doanh thường niên ngân hàng HSBC năm 2008 Báo cáo kết kinh doanh thường niên NH Maritime Bank năm 2012 Báo cáo kết kinh doanh thường niên NH Techcombank năm 2010 Bonfim, D., Kim, M (2008), “Liquidity risk in banking: Is there herding?”, International Economic Journal, vol 22, no 3, pp 361-386 Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 10 Huỳnh Thế Du (2013), Nghịch lý ngân hàng Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn 16/5/2013 11 Trần Thị Phước Hà (2016), Hoàn thiện quản lý rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 13 Vũ Thị Hồng (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 23 (33), trang 32 - 49, Hà Nội 103 14 Trần Huy Hồng, 2011, Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Bảo Huyền (2016), Rủi ro khoản NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ Học viện Ngân hàng, Hà Nội 16 Nguyễn Đắc Hưng (2008), “Trao đổi quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng, 24, tr 25 -30, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Hưởng (2009), Khủng hoảng khoản tài tồn cầu - thách thức với Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 18 IIF (2007), Principles of Liquidity Risk Management, http://www.iif.com 19 Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 20 Leonard Matz and Peter Neu, eds (2007), Liquidity Risk Measuremen and Management - A practitioner’s guide to global best practices Singapore: John Wiley & Sons (Asia) Pte Ltd 21 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 22 Cấn Văn Lực (2016), Cơ hội thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Banking Vietnam 2016”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trang 3-5 23 Nguyễn Minh Sáng Nguyễn Lan Hương, 2013, Hoạt động ngoại bảng quy trình quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng VN, Phát triển & hội nhập, số 9, trang 40-47 24 Nguyễn Hồng Sơn, Trịnh Thị Thanh Mai, Trần Thị Thanh Tú (2015), Phát triển bền vững ngân hàng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Trang 92-100 25 Trương Quang Thơng, 2013 Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 276, trang 50-62 104 26 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 28 Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý khoản ngân hàng, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 29 Valla, N., Saes-Escorbiac, B (2006), “Bank liquidity and financial stability”, Banque de Francefinancial stability review, pp.89-104 30 Vodová,P (2011),“Liquidity of Czech Commercial Banks and its determinants”, International Journal of mathematical models and methods in applied sciences, vol 5, pp 1060 - 1067 31 Vodová, P (2013a), “Determinants of Commercial Banks’ Liquidity in Hungary”, working paper 32 Vodová, P (2013a), “Determinants of Commercial Banks’ Liquidity in Poland”, procedings of the 30th International Journal of Mathematical Methods in conomics ... động quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp phòng ngừa rủi ro khoản nâng cao lực quản lý khoản ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành. .. nghiên cứu: hoạt động quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Thái Nguyên - Phạm vi không gian: ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Thái Nguyên - Phạm vi thời... tiễn quản lý rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro khoản số ngân hàng giới 1.2.1.1 Hoạt động quản lý rủi ro khoản ngân hàng HSBC Trong hoạt động quản lý RRTK,

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w