1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trường mường phăng

113 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ - CẢNH QUAN MƠI TRƯỜNG MƯỜNG PHĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ - CẢNH QUAN MƠI TRƯỜNG MƯỜNG PHĂNG Chun ngành: Phát triển nơng thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên -2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu , đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng Di tích lịch sử - Cảnh quan mơi trường Mường Phăng” hồn thành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học chun ngành Phát triển nơng thơn Khố 22 (niên khóa 2014-2016) Trong suốt q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Phát triển nông thôn Khố 22; đồng chí, đồng nghiệp nơi tác giả cơng tác; quyền địa phương quan, đơn vị khu vực nghiên cứu bạn bè gia đình tác giả Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt tác giả xin có lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Sĩ Trung - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình ln bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý 1.1.2 Tính pháp lý quản lý rừng đặc dụng 1.1.3 Đồng quản lý nhằm kết hợp bảo tồn thiên nhiên với phát triển kinh tế - xã hội bền vững 1.1.4 Đồng quản lý rừng đặc dụng vận dụng khoa học tiên tiến kết hợp kiến thức địa 1.1.5 Đồng quản lý rừng đặc dụng giải mâu thuẫn lợi ích Quốc gia lợi ích bên liên quan 1.1.6 Đồng quản lý rừng đặc dụng với chiến lược xóa đói giảm nghèo 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3 Hướng nghiên cứu luận văn 13 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Cách tiếp cận phương hường giải vấn đề 16 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 16 2.3.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp 16 2.3.2.2 Phương pháp thu nhập số liệu sơ cấp 17 2.3.3 Xử lý số liệu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng Khu RDTLS & CQMT Mường Phăng 21 3.1.1 Diện tích mục đích sử dụng loại đất 21 3.1.2 Hiện trạng chất lượng đất địa bàn xã Mường Phăng Pá Khoang 22 3.1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực 02 xã Pá Khoang Mường Phăng 22 3.1.4 Thành phần loài động - thực vật khu rừng DTLS & CQMTMP 24 3.1.5 Hiện trạng giao đất giao rừng quản lý sử dụng khu rừng DTLS & CQMTMP 25 3.1.6 Hiện trạng khoán bảo vệ khu rừng DTLS & CQMTMP 26 3.1.7 Kết tài việc khốn QLBVR 28 3.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng 29 3.2.1 Giá trị mặt lịch sử, cảnh quan 29 3.2.2 Thực trạng quản lý khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng 30 3.2.3 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng khu rừng Di tích Lịch sử cảnh quan mơi trường Mường Phăng 36 v 3.3 Đánh giá tiềm đồng quản lý khu RDTLS & CQMT Mường Phăng bên liên quan 39 3.3.1 Khái quát chung hộ gia đình điều tra khảo sát 39 3.3.2 Vai trò bên liên quan quản lý rừng khu vực nghiên cứu 43 3.3.3 Phân tích mối quan tâm bên liên quan 46 3.3.4 Các mâu thuẫn nảy sinh công tác quản lý 48 3.3.5 Khả hợp tác bên liên quan 49 3.4 Phân tích thể chế, sách, phong tục tập quán, kiến thức thể chế địa cộng đồng, dân cư liên quan đến công tác quản lý rừng 50 3.4.1 Kiến thức thể chế hoạt động sản xuất nương rẫy 50 3.4.2 Tập quán canh tác lúa nước chăn nuôi 51 3.4.3 Trong khai thác sử dụng lâm sản 52 3.4.4 Hệ thống quản lý thôn làng 53 3.5 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý rừng khu RDTLS & CQMT Mường Phăng 53 3.5.1 Đề xuất số nguyên tắc 53 3.5.2 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý rừng khu RDTLS & CQMT Mường Phăng 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 Kết luận 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TÀI LIỆU TIỀNG VIỆT 74 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 76 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BTTN Bảo tồn thiên nhiên BQLRMP Ban quản lý rừng Mường Phăng DVMTR Dịch vụ môi trường rừng KT- XH Kinh tế - Xã hội KBT Khu bảo tồn LSNG Lâm sản gỗ LLVT Lực lượng vũ trang PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLTN Quản lý tài nguyên QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RDTLS & CQMT Rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khái quát mục tiêu, nội dung, phương pháp theo khung Logic 20 Bảng 3.1: Hiện trạng mục đích sử dụng loại đất năm 2015 khu vực nghiên cứu 21 Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích chất lượng loại đất địa bàn nghiên cứu 22 Bảng 3.3: Diện tích, trạng thái rừng khu RDTLS & CQMT Mường Phăng 23 Bảng 3.4: Kết tổng hợp loài bị đe dọa 25 Bảng 3.5: Diện tích đất lâm nghiệp rừng khu DTLS & CQMTMP theo chủ quản lý 26 Bảng 3.6: Diện tích chủ thể khốn QLBVR khu rừng DTLS & CQMTMP năm 2015 27 Bảng 3.7: Tổng hợp tiền Chi trả DVMTR năm 2015 28 Bảng 3.8: Kết công tác QLBVR phát triển lâm nghiệp 33 Bảng 3.9: Tổng hợp công tác phát triển rừng năm 2015 35 Bảng 3.10: Diện tích bình qn loại đất HGĐ điều tra phân theo 40 Bảng 3.11: Diện tích bình qn loại đất HGĐ điều tra phân theo loại hộ 40 Bảng 3.12: Thu nhập nhóm hộ gia đình điều tra khảo sát 41 Bảng 3.13: Nhu cầu sử dụng sản phẩm HGĐ phân loại theo 42 Bảng 3.14: Nhu cầu sử dụng sản phẩm từ rừng loại HGĐ 42 Bảng 3.15: Phân tích mối quan tâm vai trị bên liên quan 47 Bảng 3.16: Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác bên liên quan 49 Bảng 3.17: So sánh số mục tiêu bảo tồn mối quan tâm người dân 64 Bảng 3.18: Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: Tổng hợp diện tích rừng theo chất lượng đơn vị hành 24 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu thu nhập nhóm HGĐ điều tra 41 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức máy BQL RDTLS & CQMTMP…………… 31 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ VENN phân tích bên liên quan đồng quản lý 43 Sơ đồi 3.3: Các đối tác tham gia đồng quản lý 50 Sơ đồ 3.4: Mơ hình canh tác nương rẫy người dân khu vực nghiên cứu 51 Sơ đồ 3.5: Nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 54 Sơ đồ 3.6: Cơ cấu tổ chức đồng quản lý khu rừng DTLS & CQMTMP 59 89 Tình hình giao đất Số hộ Số hộ cấp sổ đỏ Diện tích (ha) Diện tích có sổ đỏ (ha) 1059 972 309 309 Đất nông nghiệp Đầu tư (đ/ha) Đất lâm nghiệp Đất Khoán bảo vệ rừng Khoanh nuôi phục hồi Trồng rừng Đất khác Các mối đe doạ rừng cách quản lý phù hợp Các hoạt động đe doạ rừng Có Xây dựng sở hạ tầng Ko x Người đến nhập cư Mức độ ảnh hưởng (1-5) Các biện pháp khắc phục, có x Quản lý tốt nhập cư Phát triển dân số x Tuyên truyền vận động Khai thác gỗ trái phép để buôn bán gỗ x Có sách hỗ trợ Các hoạt động săn bắt x Tuyên truyền vận động Thu hái lâm sản ngồi gỗ x Có kiểm sốt Mở rộng đất nông nghiệp x Chuyển đổi ngành nghề Tập tục phát nương làm rẫy x Quy hoạch vùng Cháy rừng x Tuyên truyền vận động Giao đất giao rừng Tình trạng rừng khơng quản lý x Các vấn đề khác: Tìm hiểu cách thức tốt bảo vệ rừng Các hoạt động Hợp đồng giao rừng cho hộ gia đình bảo vệ Mức độ ưu tiên Cao x Khai thác mang tính thương mại có quản lý x Hợp đồng giao rừng cho thôn bảo vệ x Bảo vệ nghiêm ngặt/thực thi pháp luật x Dùng thể chế địa phương để đồng quản lý tài nguyên rừng x Các biện pháp khác: Trung bình x Thấp Các ý kiến khác 90 Phụ bảng 12: Bộ câu hỏi vấn Già làng, trưởng Họ Tên: Quàng Văn Hùng : Tuổi: 28 Nghề nghiệp: Trưởng Bản Địa chỉ: Bản Vang xã Pá Khoang Ngày vấn: 20/5/2016 THÔNG TIN CHUNG Số hộ Số Nữ Lao động Dân tộc Kinh 41 163 Phân loại hộ 93 Thái Mông 52 K.Mú Khá c 163 Thu nhập đ/tháng Số tháng thiếu ăn 500.000 Mô tả điều kiện hộ Đói, nghèo: 32 hộ Trung bình: hộ Khá, giầu: hộ LỊCH SỬ CỦA BẢN Bản định cư từ nào? - Từ trước năm 1954 Trước bả đâu? Đã lần di chuyển, lý do? - Chưa di chuyển lần Những kiện quan trọng sẩy gia gần (như lũ lụt, cháy, bệnh…)lý biện pháp thực - 2015: Trâu bò bị chết rét CÁC VẤN ĐỀ CỦA BẢN Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi đời sống, đặc biệt vấn đề liên quan đến quản lý rừng Vấn đề Thuận lợi Khó khăn Người dân sống gần rừng - Thuận lợi công tác bảo vệ rừng Biện pháp khắc phục làm - Thu hái lâm sản phụ: măng , sặt , củi Lấy gỗ, làm nhà - Rừng đặc dụng không lấy gỗ THAM GIA BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG Bảo vệ rừng Số hộ Diện tích Trồng rừng Khoanh nuôi tái sinh Đầu tư đ/ha/nă Số hộ Diện tích Đầu tư đ/ha/năm Số hộ Diện tích Đầu tư đ/ha/n 91 ăm m 41 1,43 Rừng giao cho cộng đồng khơng? Nếu có đâu? Diện tích bao nhiêu? Ai đại diện quản lý - Có giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ, diện tích: 44,6 - Đại diện: trưởng tổ trưởng tổ quản lý bao vệ rừng Trước rừng quản lý? - Do UBND xã quản lý Người khác có vào khu rừng để lấy lâm sản khơng? Nếu có cách giải nào? - Không - Nếu vi phạm bị xử lý theo quy ước, hương ước thơn Phạt tiền lợn, thóc, gạo TRUYỀN THỐNG VÀ THỂ CHẾ CỦA BẢN Mô tả số truyền thống - Họp tuyên truyền việc quản lý bảo vệ rừng theo quy ước hương ước thôn Các luật lệ truyền thống thể chế tồn - Các quy ước, hương ước trì Áp dụng luật lên truyền thồng Với người bản: Với người ngoài: - Phải tuân thủ quy ước, luật lệ - Mức độ áp dụng nặng người Các luật lệ truyền thồng trì nào? - Từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Khu vực cấm không sử dụng, kiêng cữ RỪNG CỦA BẢN Kể khu rừng riêng bản, rừng bị cấm sử dụng trước - Rừng đầu nguồn, rừng ma (khu vực pá hiêu) Người đại diện quản lý rừng - Cộng đồng thôn quản lý bảo vệ Những quy định cấm - Nằm quy ước, hương ước Quy định sử phạt cách sử dụng sản phẩm thu từ phạt - Áp dụng theo quy ước, hương ước đặt ra, thu tiền thóc gạo nộp vào quỹ Các luật lệ có trì không, không lý sao? - Các luật lệ trì Luật lệ có sử dụng khơng, đưa vào quy ước có thực không? - Vẫn sử dụng đưa vào quy ước thực NÔNG NGHIỆP VÀ CHĂN NI Nơng sản Loại nơng sản Diện tích Năng suất Tỷ lệ dùng Tỷ lệ bán Giá bán 1.Lúa nước 30 - 40 tạ/ha 60% 40% 5.000 – 6.000 đ/kg 10 80 tạ/ha 20% 80% 800 – 1000 đ/kg Sắn 92 Vật nuôi Vật nuôi Số lượng Tỷ lệ dùng Tỷ lệ bán Giá bán Nơi bán 1.Trâu 54 60% 40% 200.000 đ/kg Thương lái đến mua Bò 31 70% 30 % 200.000 đ /kg Chợ, thương lái đến mua Lợn 40 20% 80% 50.000 đ/kg Chợ, thương lái đến mua Lâm sản Tên lâm sản Tên địa phương Người lấy (nam, nữ) 1.Măng Mạy Nữ Bộ phận lấy Mùa lấy Khối lượng lấy/năm Sử dụn g (%) Sử dụng làm Bán (%) Giá bán Tháng 2-4 60 % ăn 40% 20.000 đ/kg Tình trạng so với trước BN BÁN Chợ gần nhất, khoảng cách đến bản, loại hàng hóa - Chợ xã Nà tấu 12 km Các điển bán hàng, điểm mua lâm sản, động vật - Bán bản, thương lái đến mua NGUYỆN VỌNG THAM GIA ĐỒNG QUẢN LÝ Hội đồng quản lý rừng Tổ chức tham gia (Chính quyền, đồn thể, hộ, cộng đồng, đơn vị khác Tổ bảo vệ rừng - Các hộ gia đình cộng đồng Khó khăn tham gia Tự giải Đề xuất hỗ trợ - Hỗ trợ kinh phí hoạt động - Tổ quản lý bảo vệ rừng (12 người) - Ubnd xã, kiểm lâm địa bàn, ban quản lý rừng Trồng rừng Khoanh nuôi Hội đồng giám sát Hoạt động khác - Các hộ gia đình muốn tham gia trồng rừng - Thiếu giống, thiếu vốn - Giống, vốn 93 Phụ bảng 13: Bảng câu hỏi thảo luận với hộ gia đình Họ tên người vấn:……………………………………………………… Dân tộc………………………………… tuổi……………………………………… Trình độ……………………………………… …………………………………… Nghề nghiệp………………………………………………………………………… Địa chỉ: Bản…………… Xã:…………… …….huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Thơng tin hộ gia đình Nhân Nữ Nam Lao động Lao động phụ Gia đình thuộc diện: Nghèo: Trung bình: Khá: Điều kiện sống sinh hoạt Những đố dùng có giá trị mà hộ có Các đồ dùng Số lượng Sử dụng năm Trị giá mua Ghi Điện/máy phát điện Tivi Máy say sát Máy giặt Xe máy Xe đạp Cưa máy Tủ lạnh Các vật dụng khác: Nhà Nhà tạm (tre, nứa) Nhà gỗ lợp ngói(tơn) Nhà xây kiên cố Đất đai gia đình a/ Các loại đất gia đình Loại đất * Đất nông nghiệp - Đất lúa vụ - Đất lúa vụ - Đất trồng màu Diện tích (m2) Được giao Chưa giao 94 - Đất nương rẫy - Đất vườn - Đất trồng ăn - Đất trồng khác - Ao, hồ nuôi cá * Đất lâm nghiệp - Rừng tự nhiên - Rừng trồng - Đất trống * Đất thổ cư * Đất khác b/ Mức độ phù hợp diện tích đất gia đình phù hợp chưa? Tại sao? Nguyện vọng gia đình? Tình hình sản xuất, thu nhập gia đình a Nguồn thu Sản phẩm * Trồng trọt - Lúa (Tạ) - Ngô (Tạ) - Sắn (Tạ) - Dong riềng (Tạ) - Rau (tạ) - Cây ăn quả(Tạ) - Khác (Tạ) * Lâm nghiệp - Gỗ (m3) - Củi (Ste) - Tre, nứa (cây) - Lâm sản phụ - Khai thác mật ong rừng (lít) - Tham gia dự án lâm nghiệp (trồng rừng, bảo vệ rừng) * Chăn ni - Trâu (con) - Bị (con) Diện tích Khối lượng Đơn giá Thành tiền 95 - Lợn (con) - Dê (con) - Gia cầm (gà, vịt, ngan…) (con) - Cá (kg) * Thu từ hoạt động khác Tổng thu Khoản chi b Nội dung chi Số tiền chi (năm) Chi đầu tư sản xuất Chi sinh hoạt hành ngày Chi ăn học Các khoản đóng góp Mua sắm đồ dùng Chi phí khám chữa bệnh Chi khác Tổng chi Nhu cầu sử dụng gỗ, củi, lâm sản phụ phục vụ cho sinh hoạt Tên lâm sản Mục đích sử dụng Gỗ (m2) Làm nhà Củi (ơ) Đun Tre, nứa (cây) Làm nhà, cơng trình phụ Măng Ăn Cây thuốc Chữa bệnh Khối lượng …… Bảo vệ, phát triển rừng Hạng mục Diện tích Thời gian Biện pháp tác động (ha) Đầu tư nhà Đầu tư gia nước đình Bảo vệ rừng Khoanh ni Trồng rừng Cung cấp thông tin Nguyện vọng tham gia quản lý rừng Hoạt động Tham gia cộng đồng Tham gia tổ bảo vệ rừng Đồng ý Không đồng ý Kiến nghị đề nghị Ghi 96 Nhận khốn bảo vệ rừng Nhận trồng rừng Nhận khoanh ni Tham gia giám sát Cung cấp thông tin Tham gia hoạt động khác Quyền sử dụng đất tài ngun rừng Gia đình có quuyền chọn đất canh tác khơng, chọn nào? Gia đình có quyền chặt lấy lâm sản rừng không, loại lấy? Tai sao? Gia đình tự nhận đất làm nương rẫy lâm sản cách đánh dấu không cho người khác khai thác không? đánh dấu nào? Nếu người khác vi phạm xử lý nào? Gia đình có quyền đặt bẫy bắt thú khơng? Nếu đâu? bắt để bán hay ăn Gia đình đến địa phận khác để khai thác gỗ lâm sản khác không? người thơn khác có đến khai thác địa phân không? Mâu thuẫn, tranh chấp xảy không? Những lồi thú khơng bắt? Gia đình có sử dụng đất lâm sản rừng thôn khơng? Nếu vi phạm rừng cấm, rừng cữ có bị phạt khơng? Hình thức phạt? Gia đình có đánh cá hồ Pá khoang khơng? hình thức đánh bắt (lưới, mìn )? Thực quy ước bảo vệ rừng thơn, Nội dung - Bản có quy ước quản lý bảo vệ rừng người dân xây dựng khơng? - Có phản người dân tự sây dựng quy ước khơng? - Ơng bà có tham gia thảo luận xây dựng quy ước không - Bản quy ước có cấp phê duyệt khơng - Ông bà có nghe phổi biến quy ước khơng - Ơng bà có nhớ nội dung quy ước khơng + Quy định khai thác gỗ, lâm sản + Quy định phòng chống cháy rừng + Quy định không chăn thả gia súc vào rừng trồng + Quy định tuần tra, bảo vệ rừng + Quy định khen thưởng xử phạt cá nhân vi phạm quy ước - Có vi phạm quy ước khơng? - Nếu vi phạm có bị xử lý theo quy ước khơng? Có Không 97 - Kết thực quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn tốt hay không tốt? 10 Tổ chức quản lý bảo vệ rừng địa phương (Ai người đứng tổ chức thực hiện?) Ban quản lý rừng Mường Phăng UBND xã Cán Kiểm lâm Các đơn vị đóng quân địa bàn (Công an, Bộ đội) Ban quản lý Các hộ tự thực 11 Thăm dò giới Câu hỏi thăm dò Nữ Nam Ai người vất vả cơng việc hàng ngày gia đình? Ai người có quyền quản lý tài gia đình? Ai người định quan trọng liên quan đến gia đình? 12 Nhận thức giáo dục bảo tồn Lời luận 1) Giảm diện tích rừng làm giảm số lồi động vật sống 2) Sống gần rừng mang lại cho cong người nhiều lợi ích 3) Luật bảo vệ rừng cơng người 4) Con dơi chim giúp rừng tái sinh sau bị chặt 5) Nếu người hiểu vấn đề chặt phá rừng gây họ khơng phá rừng 6) Khơng cịn thú lớn gần rừng chúng rời nơi khác 7) Giảm diện tích rừng giảm số lượng loại động vật sống 8) Tôi hiểu luật bảo vệ rừng có nghĩa gia đình tơi 9) Nếu sở hữu vùng rừng chặt sử dụng đất cho mục đích khác 10) Chúng ta nên chuyển rừng chúng ta thành khu rừng đặc dụng 11) Khi rừng quản lý rừng có bảo vệ tốt 12) Cách tốt để nhận thông tin? Đồng ý Không có Khơng ý kiến đồng ý 98 a.Báo b TiVi c Đài d) Áp phích tuyên truyền e Tờ rơi tuyên truyền f Họp thôn g Thông báo loa truyền h Đĩa DVD chứa đựng thông tin * Nguồn thu nhập hộ gồm: Chăn Nuôi Nông Nghiệp Khai thác gỗ: Khai thác lâm sản: Tổng thu nhập hộ ……………đ/ năm (Trung bình hộ) Thu nhập bình quân đầu người …………… đ/ người/ năm 99 Phụ bảng 14: Bộ câu hỏi vấn cán Kiểm lâm I Thông tin người vấn Họ tên: Nơng Xn Vĩnh Tuổi: 30 Giới tính: Nam Dân tộc: Nùng Trình độ chun mơn: Trung cấp Địa chỉ: Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên - Ngày vấn: 18/5/2016 II Nội dung vấn Anh (chị) cho biết chức nhiệm vụ cán kiểm lâm phụ trách địa bàn gì? Tham mưu cho UBND xã quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Địa bàn anh (chị) phụ trách gồm xã nào? Diện tích xã bao nhiêu? - 01 xã : Mường Phăng Diện tích rừng: 1207,9 Trong đó: + Rừng đặc dụng: 964,75 + Rừng sản xuất: 243,15 Trong năm vừa qua anh (chị) tiến hành hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng? - Tổ chức tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR, quản lý lâm sản, tuần tra bảo vệ rừng, xử lý vi phạm, tham gia công tác phát triển rừng Người dân địa bàn anh (chị) phụ trách có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng? Đối tượng tham gia vào hoạt động đó? -Tuần tra bảo vệ rừng, tham gia chữa cháy rừng, phát triển rừng, sử dụng lâm sản rừng (củi, dược liệu, thức ăn ) Theo anh (chị) hoạt động có đóng góp nguồn thu nhập đời sống người dân địa bàn? - Cải thiện sống, hưởng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, hỗ trợ trồng rừng Anh (chị) cho biết thơng tin tình trạng số loài động thực vật quý khu rừng đặc dụng? Bây động vật quý rấ ít, chủ yếu chim bị sát Anh (chị) cho biết hoạt động hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mức độ hoạt động: Các mối đe dọa tài ngun rừng Khơng Có Mức độ nghiêm trọng (1-5) 100 Phát triển sở hạ tầng x Người đến nhập cư x Dân số phát triển x Khai thác gỗ trái phép x Thu hái lâm sản ngồi gỗ x Bn bán lâm sản x Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp x Phá rừng lấy đất sản xuất x Cháy rừng x Ảnh hưởng đa dạng sinh học yếu tố khác x Mối đe dọa khác x Các hoạt động săn bắt x Theo anh (chị) việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng địa bàn có thuận lợi, điểm mạnh, khó khăn gì? - Thuận lợi: Được quan tâm cấp ủy, HĐND, UBND xã, lãnh đạo đạo Hạt kiểm lâm cử cán xuống phụ trách địa bàn tạo thuận lợi cho công tác chuyên môn công tac QLBVR, với vào tích cực ban ngành đoàn thể nên thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng - Khó khăn: Địa bàn rộng, dân cư sống ven rừng, nhu cầu sử dụng lâm sản lớn tạo áp lực lớn tới rừng Theo anh (chị) để đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên rừng bền vững cần có giải pháp gì? - Tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng, cải thiện nhận thức người dân - Phát triển rừng, ổn định dân cư - Cơ chế quản lý rừng phù hợp với người dân từ nâng cao chất lượng đời sống người dâ 101 Phụ bảng 15: Bộ câu hỏi vấn đơn vị đóng quân địa bàn Bộ câu hỏi vấn đơn vị đóng quân địa bàn I Thông tin người vấn Họ tên: Phạm Quang Duyên Tuổi : 49 Giới tính: Nam Chức vụ: Giám đốc nhà khác cơng an Đơn vị công tác: Sở công an tỉnh Điện Biên Địa chỉ: Nhà khách Trúc an, xã Pá Khoang Ngày vấn: 23/5/2016 II Nội dung vấn Trong năm vừa qua đơn vị anh (chị) tiến hành hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng? - Tổ chức tuyên truyền công tác QLBVR, PCCCR, quản lý lâm sản, phối hợp với lực lượng địa bàn tuần tra bảo vệ rừng Sự phối hợp đơn vị với thành phần cơng tác quản lý bảo vệ rừng nào? - Thường xuyên họp giao ban cụm an ninh liên kết phối hợp với lực lượng tuần tra rừng địa bàn giao quản lý bảo vệ, phát ngăn chặn kịp thời xử lý vi phạm Đơn vị có Hợp đồng giao khốn bảo vệ rừng khơng? - Đơn vị nhận Hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng 41,74 (rừng đặc dụng) với Ban quản lý rừng Mường Phăng Nếu cộng đồng để quản lý bảo vệ rừng đơn vị triển khai nào? Cử cán phối hợp với Ban quản lý, Chính quyền địa phương, kiểm lâm để thực quản lý, bảo vệ rừng Người dân địa bàn anh (chị) có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng? Đối tượng tham gia vào hoạt động đó? - Các cộng đồng thôn địa bàn nhận hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng hưởng chi trả DVMTR Theo anh (chị) hoạt động có đóng góp nguồn thu nhập đời sống người dân địa bàn? 102 Được nhận khoán bảo vệ rừng hưởng tiền Chi trả DVMTR góp thêm vào nguồn thu nhập hộ dân nâng cao ý thức công tác bảo vệ rừng Anh (chị) cho biết hoạt động hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mức độ hoạt động: Mức độ Các mối đe dọa tài nguyên rừng Khơng Có nghiêm trọng (1-5) Phát triển sở hạ tầng x Người đến nhập cư x Dân số phát triển x Khai thác gỗ trái phép x Các hoạt động săn bắt x Thu hái lâm sản ngồi gỗ x Bn bán lâm sản x Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp x Phá rừng lấy đất sản xuất x Cháy rừng x Ảnh hưởng đa dạng sinh học yếu tố khác x Mối đe dọa khác x Theo anh (chị) việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng địa bàn có thuận lợi, điểm mạnh, khó khăn gì? - Được quan tâm lãnh đạo cấp trên, đạo sát sao, phối hợp lực lượng địa bàn lên thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng Theo anh (chị) để đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên rừng bền vững cần có giải pháp gì? - Tạo sinh kế, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi tăng thu nhập cho hộ dân - Cơ chế quản lý rừng phù hợp với người dân từ nâng cao đời sống cho người dân 103 ... quan quản lý bảo vệ rừng Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan môi trường Mường Phăng; - Đề xuất nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trường Mường Phăng Ý nghĩa... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ - CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG MƯỜNG PHĂNG... liên quan Trên sở phân tích, đánh giá đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trường Mường Phăng, góp phần giải khó khăn công tác quản lý rừng

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Thông tư 70/2007/TT-BNN- KL, ngày 01/8/2007, Hướng dẫn xây dựng quy ước quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư bản, làng, buôn, thôn, ấp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 70/2007/TT-BNN-KL, ngày 01/8/2007, Hướng dẫn xây dựng quy ước quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư bản, làng, buôn, thôn, ấp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2007
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 205/QĐ-BNN- TCCB, ngày 07/02/2012, Về việc thành lập Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhà nước về kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 205/QĐ-BNN-TCCB, ngày 07/02/2012, Về việc thành lập Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhà nước về kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2012
3. Ban quản lý rừng Di tích lịch sử và Cảnh quan môi trường Mường Phăng (2014), Báo cáo công tác tổ chức bộ máy, công tác Quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng Di tích lịch sử và Cảnh quan môi trường Mường Phăng giai đoạn 2010 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban quản lý rừng Di tích lịch sử và Cảnh quan môi trường Mường Phăng (2014)
Tác giả: Ban quản lý rừng Di tích lịch sử và Cảnh quan môi trường Mường Phăng
Năm: 2014
4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 3/3/2006, Về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 3/3/2006, Về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
5. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006, Về việc ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006, Về việc ban hành quy chế quản lý rừng
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết định số 218/2007/QĐ-TTg ngày 07/02/ 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 218/2007/QĐ-TTg ngày 07/02/ 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2014
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/1/2008, Về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/1/2008, Về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2008
8. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg, ngày 15/11/2010, Về ban hành quy chế đầu tư xây dựng lâm sinh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg, ngày 15/11/2010, Về ban hành quy chế đầu tư xây dựng lâm sinh
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010, Về tổ chức, quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010, Về tổ chức, quản lý hệ thống rừng đặc dụng
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP, ngày 04/6/2010, Về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 61/2010/NĐ-CP, ngày 04/6/2010, Về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2007
12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012, Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012, Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
13. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012, Ban hành một số chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012, Ban hành một số chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 58/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 về thành lập Ban chỉ đạo nhà nước về Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 58/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 về thành lập Ban chỉ đạo nhà nước về Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
15. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013, quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013, quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2013
16. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014, về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014, về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2014
17. Nguyễn Quốc Dựng (2003), Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Dựng
Năm: 2003
18. Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nghệ An, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ An (2003), Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng do cộng đồng quản lý, Nhà in báo Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng do cộng đồng quản lý
Tác giả: Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nghệ An, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ An
Năm: 2003
19. Điền Thị Hồng (2012), Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Điền Thị Hồng
Năm: 2012
20. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai
Tác giả: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w