Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGÔ THỊ TRANG THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LƯƠNG PHÚ - PHÚ BÌNH THÁI NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGÔ THỊ TRANG THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG PHÚ - PHÚ BÌNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số : 60 72 01 63 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM THỊ BẢO HOA THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thực trạng stress số yếu tố liên quan học sinh trường trung học phổ thông Lương Phú - Phú Bình -Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Đàm Thị Bảo Hoa Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Ngô Thị Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Y tế công cộng – Trường đại học Y Dược Thái Nguyên; Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho trình học tập, nghiên cứu đóng góp ý kiến vơ q giá để tơi hồn thành luận văn khóa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới TS Đàm Thị Bảo Hoa - người thầy tận tình giảng dạy, cung cấp cho tơi kiến thức, phương pháp luận quý báu trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn người thân u gia đình ln động viên, tạo điều kiện thn lợi cho tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp dành cho tơi tình cảm tốt đẹp giúp đỡ tận tình để tơi vượt qua khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Học viên Ngô Thị Trang KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTV : Điều tra viên KAP : Knowledge – Attitudes - Practices (Kiến thức, Thái độ, Thực hành) PCP : Trung tâm phòng chống khủng hoảng tâm lý PVS : Phỏng vấn sâu SKTT : Sức khỏe tâm thần THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TP : Thành phố VTN : Vị thành niên WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YSR : Youth Self - Report (Thang đo hành vi) DASS : Depression – Anxiety – Stress Scale 21 (Thang đo Trầm cảm – Lo âu – Căng thẳng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm stress 1.1.2 Các dấu hiệu stress 1.1.3 Nguyên nhân stress 1.1.4 Ảnh hưởng stress 1.2 Thực trạng rối loạn stress học sinh phổ thông Thế giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng rối loạn stress học sinh phổ thông Thế giới 1.2.2 Thực trạng rối loạn stress học sinh phổ thông Việt Nam 1.3 Các yếu tố liên quan đến rối loạn stress học sinh 12 1.3.1 Các nghiên cứu giới 12 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 1.4 Công cụ sử dụng nghiên cứu stress học sinh - sinh viên 18 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu kĩ thuật chọn mẫu 21 2.5 Công cụ vật liệu nghiên cứu 23 2.5.1 Công cụ vật liệu dành cho nghiên cứu thực trạng stress tác hại tâm lý stress sở học sinh 23 2.5.2 Công cụ vật liệu dành cho nghiên cứu yếu tố liên quan đến stress học sinh 23 2.6 Kĩ thuật thu thập số liệu 23 2.6.1 Đối với học sinh cha mẹ học sinh 23 2.6.2 Đối với giáo viên chủ nhiệm ban lãnh đạo nhà trường 24 2.7 Chỉ số nghiên cứu 24 2.7.1 Các số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 2.7.2 Mục tiêu 1: Các số thực trạng stress học sinh 24 2.7.3 Mục tiêu 2: Các số yếu tố liên quan đến stress học sinh 24 2.8 Phương pháp đánh giá 25 2.9 Biện pháp khống chế sai số 26 2.10 Xử lý phân tích số liệu 27 2.11 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 28 3.1.1 Các thông tin chung học sinh 28 3.1.2 Thơng tin chung nhóm cha mẹ học sinh 29 3.2 Thực trạng stress học sinh trường THPT Lương Phú - Phú Bình Thái Nguyên 30 3.3 Các yếu tố liên quan 35 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 45 4.1.1 Các đặc điểm chung nhóm học sinh nghiên cứu 45 4.1.2 Các đặc điểm chung nhóm cha mẹ học sinh 46 4.2 Thực trạng stress học sinh trường THPT Lương Phú – Phú Bình – Thái Nguyên 46 4.3 Một số yếu tố liên quan đến stress học sinh trường Trung học phổ thơng Lương Phú – Phú Bình – Thái Ngun 49 4.3.1 Liên quan theo khối học, giới tính dân tộc 49 4.3.2 Liên quan yếu tố gia đình stress học sinh 51 4.3.3 Liên quan yếu tố thuộc nhà trường với stress học sinh 53 4.3.4 Liên quan hành vi sức khỏe stress học sinh 55 KẾT LUẬN 57 Về thực trạng stress học sinh trường THPT Lương Phú – Phú Bình – Thái Nguyên 57 Một số yếu tố liên quan đến stress học sinh trường THPT Lương Phú – Phú Bình – Thái Nguyên 57 KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm thông tin chung học sinh 28 Bảng 3.2 Đặc điểm chung nhóm cha mẹ học sinh 29 Bảng 3.3 Mức độ stress theo khối học 31 Bảng 3.4 Các đặc điểm stress theo thang đo DASS 21 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ lo âu trầm cảm học sinh stress theo thang DASS 21 32 Bảng 3.6 Đặc điểm lo âu stress theo thang DASS 21 .33 Bảng 3.7 Đặc điểm trầm cảm stress theo thang DASS 21 33 Bảng 3.8 Phân bố stress theo giới, dân tộc 35 Bảng 3.9 Phân bố stress theo khối học 35 Bảng 3.10 Phân tích đặc điểm giới tính học sinh mắc stress theo khối lớp 36 Bảng 3.11 Mối liên quan học thêm trường với stress học sinh 36 Bảng 3.12 Phân bố stress theo dự định tương lai học sinh 37 Bảng 3.13 Phân bố stress theo đặc điểm cha mẹ học sinh 37 Bảng 3.14 Phân bố stress theo yếu tố gia đình 39 Bảng 3.15 Phân bố stress theo cảm nhận học sinh nhà trường 40 Bảng 3.16 Phân bố stress theo yếu tố nhà trường 41 Bảng 3.17 Phân bố stress theo hành vi sức khỏe 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ stress học sinh 30 Biểu đồ 3.2 Mức độ stress học sinh 30 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm kiến thức, thái độ, thực hành cha mẹ học sinh chăm sóc rối loạn stress học sinh 38 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Ngô Thị Trang, Đàm Thị Bảo Hoa, Lê Hải Yến, Khúc Thị Tuyết Hường (2017), “Thực trạng stress học sinh trường trung học phổ thông Lương Phú – Phú Bình – Thái Ngun”, Tạp chí Y học thực hành (1054), số 8/2017, tr 207-209 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ câu hỏi vấn học sinh Tên điều tra viên:………………………… Ngày/tháng/năm PV: …………………… Mã số phiếu: _ _ _ Hướng dẫn trả lời: - Lựa chọn câu trả lời theo ý bạn khoanh tròn vào số cột “Trả lời” - Trả lời câu hỏi, hết câu chuyển xuống câu Nếu lựa chọn có hình ( )thì chuyển đến câu hỏi đánh số bên cạnh TT Câu hỏi Trả lời PHẦN A THÔNG TIN CHUNG Năm sinh ……………………… Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh 88 Khác (ghi rõ)……………… Khối học 10 11 12 Học kỳ I vừa qua, kết Giỏi học tập bạn đạt loại Khá gì? (Khoanh trịn vào Trung bình đáp án) Yếu Kém Bạn thấy tình trạng sức Khỏe mạnh khỏe Bình thường nào? Khơng khỏe Rất không khỏe Sau học hết cấp bạn Đi làm có dự định gì? Học nghề Ghi Tổng thời gian bạn dành cho việc học ngày bao nhiêu? (Bao gồm lớp, nhà, học thêm) Bạn cảm thấy thời gian dành cho việc học bạn nào? 10 Bạn có học thêm khơng? 11 Trung bình số buổi học thêm ngồi học lớp 12 Thời gian bạn tự học ngày bao nhiêu? Trung cấp Cao đẳng Đại học Du học 88 Khác (ghi rõ)……………… Dưới 6h/ ngày 06-10h/ ngày 10-14h/ngày Trên 14h/ngày Ít Vừa phải Nhiều có Khơng Dưới buổi 3-7 buổi Trên buổi Không tự học Dưới tiếng 1-3 tiếng 3-5 tiếng Trên tiếng PHẦN B YẾU TỐ GIA ĐÌNH 13 Tình trạng hôn nhân Đang sống bố, mẹ bạn? Ly hơn/ly thân/góa 14 Trình độ học vấn cao Tiểu học/không biết chữ bố bạn gì? THCS THPT Trung cấp/cao đẳng Đại học trở lên 99 Không trả lời 15 Trình độ học vấn cao Tiểu học/khơng biết chữ mẹ bạn gì? THCS THPT Trung cấp/cao đẳng 16 Nghề nghiệp bố bạn gì? 17 Nghề nghiệp mẹ bạn gì? 18 Bạn có anh chị em ruột gia đình? (Bao gồm bạn) 19 Bạn thứ gia đình? 20 Bạn có chứng kiến bố mẹ cãi kịch liệt (như quát nạt, la hét hay tranh cãi dội…) 21 Tần suất bạn bị bố/mẹ hay người gia đình mắng/chửi? 22 Bạn tâm với nhiều cần giúp đỡ? (Khoanh tròn vào đáp án) Đại học trở lên 99 Không trả lời Nhân viên nhà nước Buôn bán Nông dân Thất nghiệp 88 Khác (ghi rõ)……………… Nhân viên nhà nước Buôn bán Nông dân Thất nghiệp 88 Khác (ghi rõ)……………… Một Hai Từ ba trở lên 1 2 3 Từ trở lên Không Hiếm Thỉnh thoảng (1-2 lần/ tuần) Thường xuyên (trên lần/ tuần) Không Hiếm Thỉnh thoảng (1-2 lần/ tuần) Thường xuyên (trên lần/ tuần) Bố đẻ/ bố dượng/ bố nuôi Mẹ đẻ/ mẹ kế/ mẹ nuôi Anh chị em ruột Họ hàng Bạn bè Khơng có 88 Khác (ghi rõ)……………… 23 Sự quan tâm bố mẹ Tốt với bạn nào? Bình thường Khơng tốt 24 Trong gia đình bạn có Có có vấn đề sức khỏe tâm Không thần không? 99 Không trả lời/ PHẦN C YẾU TỐ NHÀ TRƯỜNG 25 Phương pháp học tập Học chủ động bạn lớp gì? Học thụ động 26 Bạn cảm thấy lượng kiến Ít thức học nhà Hợp lý trường nào? Quá tải 27 Bạn cảm thấy lượng tập Ít giao nhà nào? Hợp lý Quá tải 28 Bạn cảm thấy nội quy Rất thoải mái nhà trường nào? Thoải mái Bình thường Khắt khe Rất khắt khe 29 Mức độ hài lịng bạn Rất khơng hài lịng với mối quan hệ bạn bè Khơng hài lịng trường nào? Bình thường Hài lòng Rất hài lòng 30 Thời gian thi, kiểm tra Không môn học có tạo áp lực cho Hiếm bạn khơng? Thỉnh thoảng Thường xuyên 31 Thầy cô giáo có quan tâm Khơng chia sẻ khó khăn Hiếm hay giải đáp thắc mắc Thỉnh thoảng bạn học tập không? Thường xuyên 32 Bạn đánh Dễ hiểu dễ tiếp thu phương pháp dạy Khó hiểu, khó tiếp thu giáo viên? 33 Bạn bè lớp có quan tâm Khơng chia sẻ, giúp đỡ bạn Hiếm học tập không? Thỉnh thoảng Thường xuyên 34 Bạn tham gia vào lớp học Không khiếu, thể thao hay Hiếm hoạt động ngoại khóa, câu Thỉnh thoảng lạc khơng? Thường xuyên PHẦN D YẾU TỐ LỐI SỐNG VÀ HÀNH VI SỨC KHỎE 35 Bạn có chơi thể thao (đi Có bộ, đá bóng, tập yoga…) Khơng Chuyển câu 37 không? 36 Tần suất bạn chơi thể thao (đi bộ, đá bóng, tập yoga…) tuần nào? Không chơi thể thao Hiếm (1-2 lần/tuần) Thỉnh thoảng (3-4 lần/tuần) Thường xuyên (≥5 lần/tuần) 37 Bạn có uống rượu bia Có khơng? Khơng Chuyển câu 39 38 Tần suất bạn uống rượu bia Không uống bia rượu tuần nào? Hiếm (1-2 lần/tuần) Thỉnh thoảng (3-4 lần/tuần) Thường xun (≥5 lần/tuần) 39 Bạn có hút thuốc khơng? Có Khơng Chuyển câu 41 40 Tần suất bạn hút thuốc Không hút thuốc ngày nào? Từ - điếu thuốc Từ - 10 điếu thuốc Trên 10 điếu thuốc Phần E: SỨC KHỎE TÂM THẦN Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian 41 Trong tuần qua, tơi thấy khó mà thoải mái 42 Trong tuần qua, tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình 43 Trong tuần qua, tơi thấy suy nghĩ nhiều 44 Trong tuần qua, tơi thấy thân dễ bị kích động 45 Trong tuần qua, tơi thấy khó thư giãn 46 Trong tuần qua, tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm 47 Trong tuần qua, tơi thấy dễ phật ý, tự 48 Tôi bị khô miệng 49 Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) 50 Tơi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) 51 Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười 3 3 3 3 3 52 Tơi thấy gần hoảng loạn 3 3 56 Tôi thấy khó bắt tay vào cơng việc 57 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 58 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng 59 Tôi không thấy hăng hái với việc 60 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người 61 Tôi thấy sống vô nghĩa 53 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) 54 Tôi hay sợ vô cớ 55 Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Xin chân thành cảm ơn! Ngày……tháng…….năm 2016 Chữ ký xác nhận điều tra viên: ……………….…… Phụ lục 2: Phỏng vấn sâu giáo viên chủ nhiệm lãnh đạo nhà trường ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CHỦ NHIỆM VÀ LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG - Giới thiệu Chúng tiến hành nghiên cứu “Thực trạng stress số yếu tố liên quan đến stress học sinh trường THPT Lương Phú-Phú BìnhThái Nguyên” làm sở đề xuất số giải pháp giúp hạn chế tình trạng stress học sinh Chúng muốn lắng nghe ý kiến, chia sẻ thầy/cô vấn đề đưa Thầy/cơ nói điều muốn chia sẻ, khơng có phê phán ý kiến sai Mọi thông tin, quan điểm cá nhân giữ bí mật không gây ảnh hưởng đến sống công việc thầy/cơ Thơng tin hành Tuổi: Dân tộc: Kinh Thiểu số Giới tính: Nam Nữ Thời gian giảng dạy/ cơng tác trường: (năm) Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm khối: Lãnh đạo nhà trường Câu hỏi vấn 3.1 Theo thầy/cô học sinh bị stress khơng? đối tượng học sinh khối dễ bị stress? Vì sao? 3.6 Thầy/cô nhận thấy mối quan hệ học sinh với bạn bè lớp/trường nào, mối quan hệ có tác động đến stress học sinh không? 3.2 Thầy/cô cho biết hoạt động ngoại khóa, hoạt động thể dục thể thao trường? Các hoạt động tổ chức lần? Mức độ tham gia học sinh sao? Và theo Anh/chị việc tham gia hoạt động thể dục, thể thao học sinh có tác động đến vấn đề stress học sinh? 3.3 Theo thầy/cơ việc học sinh phụ giúp gia đình tăng gia sản xuất gia đình ngồi học có nhiều khơng? Nếu có việc có ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập học sinh khơng? Nếu có ảnh hưởng nào? 3.4 Mối quan hệ thầy/cô học sinh nào? Thầy/cơ có thường xun trao đổi, chia sẻ với học sinh vấn đề học tập hay sống không? 3.7 Nhà trường có biện pháp để phịng chống stress học sinh? Cảm ơn thầy/cô tham gia vấn! Phụ lục 3: Bộ câu hỏi vấn cha mẹ học sinh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHIẾU ĐIỀU TRA K.A.P VỀ CHĂM SÓC RỐI LOẠN STRESS Ở THANH THIẾU NIÊN (Phiếu dành cho cha mẹ học sinh) I HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên 1.2 Tuổi: 1.3 Nghề nghiệp:………… 1.4 Giới: (1) Nam (2) Nữ 1.5 Dân tộc: (1) Kinh (2) Thiểu số 1.6 Trình độ học vấn: ≤ Tiểu học Trung học phổ thông Trung học sở Đại học, cao đẳng, trung học nghề 1.7 Quan hệ với học sinh: Bố Mẹ Khác (Ghi rõ): 1.8 Thông tin học sinh: Họ tên trẻ: Lớp: Trường: THPT Lương Phú 1.9 Anh (chị) có ? Số trai: Số 18 tuổi: Số gái: Cháu thứ mấy: 1.10 Địa gia đình: Tổ (xóm): .Phường.(xã) .… Quận (huyện) …………… Tỉnh (TP)………… … Điện thoại: II PHẦN KHẢO SÁT A KIẾN THỨC KT1 Anh (chị) có biết học sinh bị stress khơng? Có Khơng Nếu “CĨ” trả lời tiếp từ câu KT2; Nếu “KHƠNG”, trả lời tiếp từ câu KT5 KT2 Theo anh (chị) người có vai trị quan trọng việc chăm sóc, tư vấn hỗ trợ cho học sinh bị stress? (Có thể chọn nhiều đáp án) Bác sỹ chuyên khoa Tâm thần Chuyên gia tâm lý Cha mẹ trẻ Ý kiến khác (nêu cụ thể) ………… ……………………………………… Giáo viên KT3 Nếu không tư vấn hỗ trợ rối loạn stress ảnh hưởng đến học sinh nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Ảnh hưởng đến kết học Có thể nguy hiểm cho học sinh tập người khác Ảnh hưởng đến quan hệ Không ảnh hưởng xã hội (với bạn bè, thầy cô giáo, …) KT4 Nếu không tư vấn, hỗ trợ stress có khả tiến triển khả ?(Khoanh vào ý trả lời đúng) Rối loạn stress tự hết Ảnh hưởng đến tương lai trẻ Nặng dần lên, khó điều trị Ảnh hưởng đến người khác KT5 Những nguyên nhân dẫn đến stress học sinh gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Kết học tập không Có mát lớn mong muốn Khơng đáp ứng kỳ vọng Môi trường xung quanh phức tạp, bất lợi cha mẹ Môi trường gia đình khơng Mơi trường giáo dục khơng thuận lợi (quá thuận lợi (cha mẹ bất hoà, bận, đông học sinh, thiếu giáo viên, tải học tập, ….) nghèo khó, trình độ hiểu biết hạn chế, có người thân mắc nghiện, hư hỏng…) KT6 Anh (chị) biết trắc nghiệm để giúp phát sớm stress học sinh? KT7 Biện pháp áp dụng để phòng stress học sinh? (Khoanh vào câu trả lời đúng) Giảm áp lực cho học sinh (học tập, Tạo mơi trường gia đình thuận lợi làm việc ) (Hịa thuận, thương yêu, quan tâm, chia sẻ) Dạy học sinh kỹ sống thích hợp (rèn luyện nhân cách cho trẻ) Tạo môi trường xã hội, môi trường giáo dục thuận lợi B THÁI ĐỘ TĐ1 Anh (chị) có đồng ý với ý kiến: học sinh, sức khỏe tinh thần quan trọng không? Rất không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất đồng ý Không rõ ràng TĐ2 Anh (chị) quan tâm đến sức khỏe tinh thần nào? Rất khơng quan tâm Quan tâm Không quan tâm Rất quan tâm Khơng rõ rang TĐ3 Chăm sóc, nâng cao sức khoẻ tinh thần, phịng chống stress cho có phải việc làm cần thiết không? Rất không cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất cần thiết Không rõ rang TĐ4 Cha mẹ, thành viên gia đình có vai trị việc chăm sóc, nâng cao sức khoẻ tinh thần, phòng chống stress cho học sinh ? Gia đình khơng có chức Khơng rõ ràng Rất không quan trọng Quan trọng Không quan trọng Rất quan trọng TĐ5 Nếu biết thực bị stress, anh (chị) có thái độ nào? Khơng để ý, không quan tâm Chấp nhận Lo lắng Quan tâm tìm hiểu để giúp đỡ trẻ TĐ6 Theo anh (chị), việc phát hiện, tư vấn sớm rối loạn stress học sinh có ích lợi cho tương lai trẻ ? Hồn tồn vơ ích Có ích lợi Khơng có ích lợi Rất có ích Khơng rõ rang C THỰC HÀNH TH1 Anh (chị) có thường xuyên ý đến rối loạn stress khơng? Khơng ý Thường xuyên ý Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH2 Anh (chị) có thường xuyên quan sát, theo dõi hoạt động để phát sớm rối loạn stress không? Không ý Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH3 Anh (chị) có thường xuyên trao đổi, liên hệ với giáo viên để tìm hiểu rối loạn stress khơng? Khơng Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH4 Anh (chị) có thường xuyên hỏi bạn bè để tìm hiểu rối loạn stress trẻ không? Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH5 Anh (chị) có thường xuyên theo dõi kết học tập trẻ để tìm hiểu rối loạn stress trẻ không ? Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH6 Nếu thấy có biểu khác thường, anh (chị) có quan tâm tìm hiểu ngun nhân khơng ? Khơng Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xun TH7 Khi con, em có rối loạn stress, anh (chị) làm gì? (Được phép chọn nhiều phương án trả lời) Khơng làm Hỏi ý kiến nhà tâm lý giáo dục Tự tìm hiểu vấn đề Hỏi ý kiến bác sỹ chuyên khoa Hỏi ý kiến người có kinh nghiệm Khác……………………………… TH8 Anh (chị) sử dụng kỹ kỹ sau để chăm sóc rối loạn stress cho học sinh ?(Được phép chọn nhiều phương án trả lời) Kỹ trò chuyện Kỹ phạt Kỹ định hướng hoạt động Kỹ khác (nêu cụ thể)………… ……………………………………… Kỹ khuyến khích Xin chân thành cảm ơn ! Ngày Tháng Năm 2016 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi râ hä tªn) NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký, ghi râ hä tªn) Phụ lục 4: Kế hoạch nghiên cứu STT Tên hoạt động Thời gian Địa điểm Dự kiến kết Thu thập Thu thập thông tin, số liệu 01/03- Trường thứ cấp địa phương 5/03 THPT đầy đủ thông Lương Phú- tin cần thiết Phú BìnhThái Ngun Tổng hợp thơng tin từ số 6/03 Xây dựng liệu thứ cấp, xây dựng nội 15/05 đề cương nghiên dung đề cương nghiên cứu cứu hoàn chỉnh Báo cáo đề cương 20/05 Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên Nếu đề cương Hội đồng thông qua, triển khai tiếp nội dung công việc sau: Chuẩn bị công cụ thu thập Tháng Trường Đại số liệu, tập huấn điều tra 06/2016 học Y-Dược Thái Nguyên viên tiến hành thu thâp thông tin Thu thập số liệu, 09/2016 Trường Thu thập vấn ban lãnh đạo nhà THPT đầy đủ thông tin trường, GVCN, học sinh Lương Phú- phục vụ cho cha mẹ học sinh Phú Bình- nghiên cứu Thái Nguyên Tổng hợp, phân tích kết 16/10Trường Đại Viết xong luận thu được, viết Luận 12/2016 học Y-Dược văn văn Thái Nguyên Chỉnh sửa Luận văn theo Tháng Trường Đại Hoàn chỉnh luận yêu cầu 3,4/2017 học Y-Dược văn Thái Nguyên Bảo vệ Luận văn Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGÔ THỊ TRANG THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG PHÚ - PHÚ BÌNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Y HỌC... tố liên quan học sinh trường trung học phổ thơng Lương Phú - Phú Bình - Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng stress học sinh trường Trung học phổ thông Lương Phú - Phú Bình - Thái. .. là: Thực trạng stress học sinh trung học phổ thông nào? Những yếu tố liên quan đến tình trạng stress học sinh trung học phổ thông? Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Thực trạng stress số yếu tố