1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị phản vệ tại bệnh viện trung ương thái nguyên

91 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ QUỐC THUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ QUỐC THUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62.72.20.50 LUẬN VĂN TỐ NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ BỆNH VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH XUÂN TRÁNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thầy hướng dẫn Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả Lê Quốc Thuận LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều từ thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo sau đại học, Bộ mơn Nội Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; Ban giám đốc, khoa Cấp cứu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trịnh Xuân Tráng – Người dành thời gian quý báu để trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức, phương pháp nghiên cứu, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn chỉnh luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác sĩ điều dưỡng khoa Cấp cứu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp, chia sẻ giúp đỡ tơi lúc khó khăn, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô giáo môn Nội môn liên quan tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập Cuối tơi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả Lê Quốc Thuận MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương phản vệ 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng phản vệ 12 1.3 Chẩn đoán phản vệ .15 1.4 Điều trị phản vệ 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Các tiêu nghiên cứu 27 2.5 Một số tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .29 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .33 2.7 Vật liêu nghiên cứu 35 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 36 2.9 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân phản vệ .38 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị phản vệ 45 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân phản vệ .58 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị phản vệ 62 4.3 Hạn chế nghiên cứu .68 KẾT LUẬN 69 5.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân phản vệ .69 5.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị phản vệ 69 KIẾN NGHỊ .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC Anaphylaxis Campaign (Tổ chức chiến lược phản vệ) APCs Antigen presenting cells (Tế bào trình diện kháng nguyên) BN Bệnh nhân DCs Dendritic cells (Tế bào tua) DN Dị nguyên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu EAACI European Academy of Allergology and Clinical Immunology (Viện dị ứng miễn dịch lâm sàng châu Âu) FcsRI Thụ thể lực cao IgE HA Huyết áp HSTC Hồi sức tích cực Ig Immunoglobulin (Globulin miễn dịch) IL Interleukin KN Kháng nguyên KT Kháng thể LT Leucotriene MHC Major histocompability complex (Phức hợp hòa hợp mô chủ yếu) NSAIDs Nonsteroid anti-inflammatory drugs (Thuốc chống viêm phi steroid) PAF Platelet activiting factor (Yếu tố hoạt húa tiu cu) SFAR Sociộtộ Franỗaise d'Anesthộsie et de Rộanimation (Hiệp hội gây mê hồi sức Pháp) SRSA Slow Reating substance of Anaphylaxis (Chất phản ứng chậm với phản vệ) Th T - helper (Tế bào T giúp đỡ) TM Tĩnh mạch WAO World Allergy Organization (Tổ chức Dị ứng giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi 39 Bảng 3.2 Đặc điểm số mạch BN phản vệ 40 Bảng 3.3 Đặc điểm số huyết áp tâm thu BN phản vệ 41 Bảng 3.4 Đặc điểm số huyết áp tâm trương BN phản vệ 41 Bảng 3.5 Đặc điểm số nhịp thở BN phản vệ 42 Bảng 3.6 Đặc điểm đường vào dị nguyên BN phản vệ 43 Bảng 3.7 Đặc điểm thời gian xuất triệu chứng sau tiếp xúc với DN 43 Bảng 3.8 Đặc điểm thời gian chờ điều trị 45 Bảng 3.9 Đặc điểm phương pháp điều trị khác 46 Bảng 3.10 Mối liên quan mức độ phản vệ với DN thức ăn 49 Bảng 3.11 Mối liên quan mức độ phản vệ với DN kháng sinh 50 Bảng 3.12 Mối liên quan mức độ phản vệ với đường vào ăn uống 50 Bảng 3.13 Mối liên quan mức độ phản vệ với nhóm tuổi 51 Bảng 3.14 Mối liên quan mức độ phản vệ với triệu chứng tuần hoàn 51 Bảng 3.15 Mối liên quan mức độ phản vệ với rối loạn nhịp thở 52 Bảng 3.16 Mối liên quan mức độ phản vệ với triệu chứng tiêu hóa 52 Bảng 3.17 Mối liên quan mức độ phản vệ với tiền sử dị ứng 53 Bảng 3.18 Mối liên quan mức độ phản vệ với giới tính 53 Bảng 3.19 Mối liên quan khỏi bệnh phút 120 với DN thức ăn 54 Bảng 3.20 Mối liên quan khỏi bệnh phút 120 với DN côn trùng đốt 54 Bảng 3.21 Mối liên quan khỏi bệnh phút 120 với giới tính 55 Bảng 3.22 Mối liên quan khỏi bệnh phút 120 với mức độ phản vệ 55 Bảng 3.23 Mối liên quan khỏi bệnh phút 120 với dùng Adrenalin 56 Bảng 3.24 Mối liên quan khỏi bệnh phút 120 với thời gian xuất triệu chứng 56 Bảng 3.25 Mối liên quan khỏi bệnh phút 120 với tuổi già 57 Bảng 3.26 Mối liên quan khỏi bệnh phút 120 với triệu chứng tuần hoàn 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính 38 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tiền sử dị ứng 40 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm dị nguyên 42 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm quan xuất triệu chứng 44 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm mức độ phản vệ 44 Biểu đồ 3.6 Diễn biến dùng Adrenalin điều trị 45 Biểu đồ 3.7 Diễn biến triệu chứng da 46 Biểu đồ 3.8 Diễn biến triệu chứng khó thở 47 Biểu đồ 3.9 Diễn biến triệu chứng tiêu hóa 47 Biểu đồ 3.10 Diễn biến triệu chứng nhịp mạch 48 Biểu đồ 3.11 Diễn biến triệu chứng huyết áp 48 Biểu đồ 3.12 Diễn biến khỏi bệnh 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cơ chế loại hình dị ứng I Hình 1.2 Cơ chế loại hình dị ứng II Hình 1.3 Cơ chế loại hình dị ứng III Hình 1.4 Cơ chế loại hình dị ứng IV Hình 1.5 Cơ chế phản vệ miễn dịch qua IgE Hình 1.6 Sự hoạt động tiết chất trung gian dưỡng bào DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sinh lý bệnh phản vệ 10 Sơ đồ 1.2 Phác đồ xử trí Bệnh viện Bạch Mai 24 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 67 Trong bệnh nhân phản vệ nam giới cần theo dõi tích cực để xử trí kịp thời nguy diễn biến thành phản vệ nguy kịch cao nữ giới 4.2.11 Liên quan kết điều trị khỏi bệnh phút 120 với mức độ phản vệ Bảng 3.22 khơng có liên quan kết điều trị phút 120 với mức độ phản vệ tiên lượng phản vệ (p ˃ 0,05, OR = 2,03) Việc điều trị phản vệ khỏi sớm hay muộn khơng có có it liên quan đến mức độ phản vệ Kết giải thích phản diễn biến triệu chứng phản vệ trình điều trị Như ta biết phản vệ nhẹ hay nguy kịch thường có triệu chứng da khác chủ yếu triệu chứng tuần hồn hơ hấp (triệu chứng thần kinh gặp) Nhưng diễn biến triệu chứng tuần hồn, hơ hấp lại cải thiện nhanh điều trị triệu chứng da tiêu hóa có xu hướng kéo dài diễn biến chậm Điều giải thich cho kết điều trị khỏi bệnh phút 120 nhóm bệnh nhân phản vệ nguy kịch với nhóm nhẹ khơng có khác Tuy nhiên, khơng mà thái độ tiếp cận, xử lý nhóm bệnh nhân phản vệ 4.2.12 Liên quan kết điều trị khỏi bệnh phút 120 với thời gian xuất triệu chứng sau tiếp xúc với dị nguyên Nghiên cứu chúng tơi đưa kết có liên quan kết điều trị phút 120 với thời gian xuất triệu chứng sau tiếp xúc với dị nguyên (p < 0,05, OR = 1,16) Trong nghiên cứu, bệnh nhân xuất triệu chứng muộn chưa khỏi sau 120 phút điều trị Như vậy, bệnh xuất triệu chứng muộn có xu hướng phải điều trị lâu 4.2.13 Liên quan kết điều trị khỏi bệnh phút 120 với tuổi già (trên 60 tuổi) Kết bảng 3.25 giúp chúng tơi khẳng định có liên quan kết điều trị phút 120 với tuổi già tiên lượng phản vệ (p < 0,05, OR = 1,182) Trong nghiên cứu, bệnh nhân cao tuổi chưa khỏi sau 120 phút điều trị 68 Điều phù hợp với nghiên cứu khác báo cáo tuổi già yếu tố rủi ro mức độ nghiêm trọng phản vệ tuổi già có gia tăng phản ứng nghiêm trọng thể [20] Như vậy, nghiên cứu lần khẳng định nguy phản vệ nặng lên phản vệ phải điều trị kéo dài bệnh nhân cao tuổi Các nhân viên viên y tế cần đặc biệt ý đến bệnh nhân phản vệ cao tuổi 4.2.14 Liên quan kết điều trị khỏi bệnh phút 120 với triệu chứng tuần hồn Nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có liên quan kết điều trị phút 120 với triệu chứng tuần hoàn tiên lượng phản vệ (p ˃ 0,05) Triệu chứng tuần hoàn triệu chứng nặng nề, nguy hiểm lại thường đáp ứng cải thiện nhanh trình điều trị Triệu chứng tuần hồn bệnh nhân phản vệ khơng phải nguy kéo dài điều trị bệnh nhân 4.3 Hạn chế đề tài Do thời gian nghiên cứu giới hạn năm nên thu thập số liệu 78 bệnh nhân phản vệ Đây cỡ mẫu chưa lớn để tìm mối liên quan mức độ phản vệ nguy kịch với DN kháng sinh, mức độ phản vệ nguy kịch với nhóm tuổi Nghiên cứu lấy mẫu thuận tiện chủ yếu bệnh nhân phản vệ tiếp nhận khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên nên chưa lấy số liệu bệnh nhân phản vệ khoa điều trị Điều giải thích nghiên cứu chúng tơi khơng có BN phản vệ truyền máu 69 KẾT LUẬN 5.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân phản vệ Độ tuổi trung bình bệnh nhân phản vệ 38 tuổi Tỷ lệ phản vệ nữ nhiều hơn, cụ thể phản vệ nam:nữ 44,9:55,1 Mức độ phản vệ nhẹ nặng đa số chiếm 38,5% 37,2% Dị nguyên phản vệ hay gặp thuốc sau thức ăn, chiếm tỷ lệ 37,2% 35,9% Triệu chứng phản vệ hay gặp triệu chứng da, niêm mạc chiếm 97,4% Lần lượt theo sau triệu chứng hô hấp, tuần hồn, tiêu hóa thần kinh Bệnh nhân phản vệ đa số chưa có rối loạn HA tâm thu (71,8%), tỉ lệ HA tâm thu tụt (20,5%) nhiều HA tâm thu tăng (7,7%) Thời gian xuất triệu chứng sau tiếp xúc DN trung bình 44,91 phút 5.2 Một số yếu tố liên quan đến điều trị phản vệ Tỉ lệ dùng Adrenalin điều trị phản vệ thấp (25,6%), cao tỉ lệ phản vệ nguy kịch (20,3%) chút Đường dùng Adrenalin chuyển hồn tồn sang tiêm bắp Có 100% bệnh nhân phản vệ truyền dịch, tiêm Dimedrol, tiêm corticoid điều trị mang lại kết tốt Trong nghiên cứu, tất BN phản vệ khỏi hoàn toàn sau 24h điều trị Triệu chứng da tiêu hóa thường hết muộn (sau phút thứ 60), triệu chứng khó thở, rối loạn nhịp mạch, rối loạn HA thường cải thiện nhanh (sau phút thứ 5) Khơng có mối liên quan mức độ phản vệ với DN đường vào DN Có liên quan mức độ phản vệ nguy kịch với triệu chứng tuần hoàn (p < 0,05) triệu chứng hô hấp (p < 0,05), liên quan mức độ phản vệ nguy kịch với triệu chứng tiêu hóa (p ˃ 0,05) Tỉ lệ phản vệ nguy kịch bệnh nhân nam cao gấp 3,22 lần tỉ lệ phản vệ bệnh nhân nữ (OR = 3,22) 70 Tỉ lệ khỏi sớm (trong vòng giờ) bệnh nhân phản vệ côn trùng đốt cao 4,02 lần tỉ lệ khỏi sớm bệnh nhân vệ nguyên nhân khác (OR = 4,02) Bệnh nhân cao tuổi (trên 60 tuổi) bệnh nhân xuất triệu chứng muộn (hơn 60 phút) có xu hướng phải điều trị lâu 71 KHUYẾN NGHỊ Cần xác định kịp thời yếu tố liên quan đến mức độ nguy kịch bệnh nhân phản vệ: Bệnh nhân có triệu chứng tuần hồn hô hấp, nam giới, tuổi già (trên 60 tuổi) Từ có thái độ theo dõi điều trị tích cực với bệnh nhân có yếu tố nguy Cần tiên lượng có thái độ phù hợp với trường hợp phản vệ dị nguyên khác Phản vệ dị nguyên thức ăn, thuốc, thời tiết,… thường khỏi muộn phản vệ côn trùng đốt Trong điều trị phản vệ mức độ nặng nguy kịch, nhân viên y tế phải tiêm bắp Adrenalin dù bệnh nhân khơng có tụt HA Ngoài ra, việc dùng corticoid, kháng histamin truyền dịch mang lại kết điều trị tốt bệnh nhân phản vệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh (1999), Chẩn đốn xử trí sốc phản vệ, Tập huấn sốc phản vệ, Hà Nội Nguyễn Gia Bình (2014), Cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành, Hội thảo khoa học chuyên đề sốc phản vệ, Hà Nội Bộ Y tế (1999), "Hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ" Bộ Y tế (2017), "Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ" Nguyễn Văn Đĩnh (2014), Vai trò Antihistamin phản ứng dị ứng nhanh, Hội thảo khoa học chuyên đề sốc phản vệ, Hà Nội Chu Chí Hiếu (2014), Sốc phản vệ, Sinh lý bệnh miễn dịch, Hội thảo khoa học chuyên đề sốc phản vệ, Hà Nội Mai Văn Lục (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị sốc phản vệ Bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Năng An cộng (2007), "Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng", Nội bệnh lý, NXB Y Học, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Ninh (2015), Nghiên cứu tình trạng sốc phản vệ Bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Anh Tuấn (2016), Đánh giá hiệu điều trị phản vệ theo phác đồ khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tài liệu Tiếng Pháp 11 SFAR (2010), Prise en charge d’un choc anaphylactique, accessed 10/01/2018, from https://sfar.org/espace-professionel-anesthesiste- reanimateur/outils-professionnels/boite-a-outils/choc-anaphylactique Tài liệu Tiếng Anh 12 Abadie JV, Kaye AM, and Kaye AD (2013), "Serotonin Syndrome", The Ochsner Journal 13, pp 533 - 40 13 Admyre C, et al (2007), "B cell–derived exosomes can present allergen peptides and activate allergen-specific T cells to proliferate and produce TH2like cytokines", J Allergy Clin Immunol 120(6), pp 1418 - 20 14 Andrew PC, et al (2003), "Adrenaline in the treatment of anaphylaxis: what is the evidence?", British Medical Journal 327, pp 1332-5 15 Asai Y, et al (2014), "Rate, Triggers, Severity and Management of Anaphylaxis in Adults Treated in a Canadian Emergency Department", Int Arch Allergy Immunol 164, pp 246-52 16 Brown SG, et al (2013), "Anaphylaxis: Clinical patterns, mediator release, and severity", J Allergy Clin Immunol 132, pp 1141-9 17 Campaign, Anaphylaxis (2017), Anaphylaxis Campaign, Alexandra Road, Farnborough, accessed 10/07/2017, from https://www.anaphylaxis org.uk/what-is-anaphylaxis/patient-signs-and-symptoms/ 18 Cano RM, et al (2016), "Mechanisms of Anaphylaxis Beyond IgE", J Investig Allergol Clin Immunol 26(2), pp 73-82 19 Cheng A (2011), "Emergency treatment of anaphylaxis in infants and children", Paediatr Child Health 16(1), pp 35-40 20 Clarke S, et al (2014), "Risk factors for severe anaphylaxis in patients receiving anaphylaxis treatment in US emergency departments and hospitals", J Allergy Clin Immunol 134, pp 1125-30 21 Decker WW, et al (2008), "The etiology and incidence of anaphylaxis in Rochester, Minnesota: a report from the Rochester Epidemiology Project", J Allergy Clin Immunol 122(6), pp 1161-5 22 Dhami S and Sheikh A (2017), "Anaphylaxis: epidemiology, aetiology and relevance for the clinic", Expert Review of Clinical Immunology 13(9), pp 889 - 95 23 Dullaers M, et al (2012), "The who, where, and when of IgE in allergic airway disease", J Allergy Clin Immunol 129, pp 635 - 45 24 Estelle F and Simons R (2010), "Anaphylaxis", The Journal of allergy and clinical immunology 125(2), pp 161-81 25 Farbman KS and Michelson KA (2016), "Anaphylaxis in Children", Curr Opin Pediatr 28(3), pp 294 - 97 26 FE, Simons (2009), "Anaphylaxis: Recent advances in assessment and treatment", The Journal of Allergy and Clinical Immunology 124(625-36) 27 Feo GD, et al (2018), "Risk Factors and Cofactors for Severe Anaphylaxis", Curr Treat Options Allergy 168(2), pp 121-8 28 Fineman SM (2014), "Optimal Treatment of Anaphylaxis: Antihistamines Versus Epinephrine", Postgrad Med 126(4), pp 73 - 81 29 Fred D, et al (2016), "Human IgE-independent systemic anaphylaxis", J Allergy Clin Immunol 137, pp 1674 - 80 30 Galli SJ and Tsai M (2012), "IgE and mast cells in allergic disease", Nat Med 18, pp 693 - 704 31 Gylys BA and Wedding ME (2012), Medical Terminology Systems: A Body Systems Approach, ed 6, Vol 6, F.A Davis Company, Philadelphia 32 Hospital, £1 (2018), Allergy Bangladesh, £1 Hospital, Shajalal Uposhohor, Sylhet, Bangladesh, accessed 10/01/2018, from http://www.allergybangladesh.com/mast-cell-stabilisers/ 33 Hox V, et al (2015), "Estrogen increases the severity of anaphylaxis in female", J Allergy Clin Immunol 135(3), pp 729 - 36 34 Immunolog European Academy of Allergy and Clinical (2013), EAACI Anaphylaxis Guidelines 35 Jiang N, et al (2016), "Characteristics of Anaphylaxis in 907 Chinese Patients Referred to a Tertiary Allergy Center: A Retrospective Study of 1.952 Episodes", Allergy Asthma Immunol 8(4), pp 353 - 61 36 Khan BQ and Kemp SF (2011), "Pathophysiology of anaphylaxis", Current Opinion in Allergy and Clinical Immunology 11(4), pp 319–25 37 Kraft S and Kinet JP (2007), "New developments in FcepsilonRI regulation, function and inhibition", Nat Rev Immunol 7, pp 365 - 78 38 Larche M, Akdis CA, and Valenta R (2006), "Immunological mechanisms of allergen-specific immunotherapy", Nat Rev Immunol 6, pp 767-771 39 Lee S, et al (2016), "Rate of Recurrent Anaphylaxis and Associated Risk Factors among Olmsted County Residents: A population-based Study", Ann Allergy Asthma Immunol 117(6), pp 655-60 40 Ma LL, Danoff TM, and Borish L (2014), "Case fatality and population mortality associated with anaphylaxis in the United States", The Journal of allergy and clinical immunology 133(4), pp 1075-1083 41 Motosue SM, et al (2017), "Risk factors for severe anaphylaxis in the United States", Annals of Allergy, Asthma & Immunology 119(4), pp 356 - 61 42 Nwaru BI, Dhami S, and Sheikh A (2017), "Idiopathic Anaphylaxis", Curr Treat Options Allergy 4, pp 312 - 19 43 Oropeza AR, et al (2017), "Anaphylaxis in an emergency care setting: a one year prospective study in children and adults", Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine 25(111), pp - 44 Pallabi D, et al (2014), "The nobel prize in physiology or medicine 1913", Journal of Mahatma Gandhi Institute of Medical Sciences 19(1), p 70 45 Park HJ and Kim SH (2012), "Factors associated with shock in anaphylaxis", Am J Emerg Med 30(9), pp 1674-8 46 Patel A, Fisher K, and Fornadley J (2015), Clinical Care Statements American Academy of Otolaryngic Allergy, Editor^Editors, Reston, VA 47 Peavy D and Metcalfe D (2008), "Understanding the mechanisms of anaphylaxis", Current opinion in allergy and clinical immunology 8(4), pp 310-315 48 Perea AA , Tanno LK, and Baeza ML (2017), "How to manage anaphylaxis in primary care", Clinical and Translational Allergy 7(45), pp - 10 49 Prince BT, Mikhail I, and Stukus DR (2018), "Underuse of epinephrine for the treatment of anaphylaxis: missed opportunities", Journal of Asthma and Allergy 11, pp 143-51 50 Pushparaj PN, Tay HK, and H'Ng SC (2012), "The cytokine interleukin-33 mediates anaphylactic shock", Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 109(34), pp 9773-8 51 Reber LL, Hernandez JD, and Galli SJ (2017), "The pathophysiology of anaphylaxis", J Allergy Clin Immunol 140, pp 335 - 48 52 Ring J, Behrendt H, and de Weck A (2010), "History and classification of anaphylaxis", Chemical Immunology and Allergy 95, pp 1-11 53 Ring J, et al (2014), "Most Common Allergic Diseases: Historical Reflections in Understanding ", Chem Immunol Allergy 100, pp 54-61 54 Ring J and Messmer K (1977), "Incidence and severity of anaphylactoid reactions to colloid volume substitutes.", Lancet 1(8009), pp 466-9 55 Sampson HA, Furlong A M, and Campbell RL (2006), "Second symposium on the definition and management of anaphylaxis: summary report— Second National Institute of Allergy and Infectious Disease/Food Allergy and Anaphylaxis Network symposium", The Journal of Allergy and Clinical Immunology 117(2), pp 391-397 56 Sheikh A, et al (2008), "Trends in national incidence, lifetime prevalence and adrenaline prescribing for anaphylaxis in England", Journal of the Royal Society of Medicine 101(3), pp 139-143 57 Simons FE and Ebisawa M (2015), "2015 update of the evidence base: World Allergy Organization anaphylaxis guidelines", World Allergy Organization Journal 8(32) 58 Simons FE, Frew AJ, and Ansotegui IJ (2007), "Risk assessment in anaphylaxis: current and future approaches", The Journal of allergy and clinical immunology 120, pp 22-24 59 Simons FE, et al (2011), "World Allergy Organization Guidelines for the Assessment and Management of Anaphylaxis", World Allergy Organization Journal 4(2), pp 13-37 60 Smith PK, Hourihane JO, and Lieberman P (2015), "Risk multipliers for severe food anaphylaxis", World Allergy Organization Journal 8(30), pp - 61 Sting G and Maurer D (1997), "IgE-mediated allergen presentation via FcεRI on antigen-presenting cells", Int Arch Allergy Immunol 113, pp 24 – 29 62 Tang R, et al (2015), Clinical Characteristics of Inpatients with Anaphylaxis in China, BioMed Research Internationa, Editor^Editors, Hindawi, Beijing, China, pp - 63 Turner PJ, et al (2015), "Increase in anaphylaxis-related hospitalizations but no increase in fatalities: An analysis of United Kingdom national anaphylaxis data, 1992-2012", Chemical Immunology and Allergy 135(4), pp 956 - 963 64 Vezir E, et al (2013), "Characteristics of anaphylaxis in children referred to a tertiary care center", Allergy Asthma Proc 34(3), pp 239 - 46 65 Webb LM and Lieberman P (2006), "Anaphylaxis: a review of 601 cases", Ann Allergy Asthma Immunol 97, pp 39-43 66 Wegzyn AN (2004), "Anaphylaxis: Risk factors for recurrence", Pediatrics 114(2), pp 524 - 25 67 Wilfox T, et al (2017), "Anaphylaxis in the 21st century: phenotypes, endotypes, and biomarkers", Journal of Asthma and Allergy 11, pp 121-42 68 Wood JP, Traub JS, and Lipinski C (2013), "Safety of epinephrine for anaphylaxis in the emergency setting", World J Emerg Med 4(4), pp 245-52 69 Worm M, et al (2014), "Triggers and Treatment of Anaphylaxis", Deutsches Ärzteblatt Internationa 111, p 367−75 70 Ye YM, et al (2015), "Predictors of the Severity and Serious Outcomes of Anaphylaxis in Korean Adults: A Multicenter Retrospective Case Study", Allergy Asthma Immunol Res 7(1), pp 22-29 71 Yoon KS, Hye KM, and Joo CY (2018), "Different clinical features of anaphylaxis according to cause and risk factors for severe reactions", Allergology International 67, pp 96 - 102 72 Yuan H and Silberstein SD (2018), "Histamine and Migraine", Headache 58(1), pp 184-193 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẢN VỆ I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Cân nặng: Chiều cao: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán: II TIỀN SỬ DỊ ỨNG Tiền sử dị ứng ☐ Thuốc ☐ Thức ăn ☐ Không dị ứng ☐ Côn trùng đốt ☐ Dị ứng khác Tên dị nguyên: Bệnh khác: III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Bản chất dị nguyên ☐ Kháng sinh Tên thuốc: ☐ Thuốc khác Tên thuốc: ☐ Thức ăn Tên thức ăn: ☐ Côn trùng đốt Tên côn trùng: ☐ Dị nguyên khác ☐ Không rõ nguyên nhân Đường vào dị nguyên ☐ Tiêm, truyền ☐ Da niêm mạc ☐ Côn trùng đốt ☐ Ăn uống ☐ Khác Thời gian xuất triệu chứng sau tiếp xúc với dị nguyên:phút Chỉ số sinh tồn Điểm Glasgow: Mạch: Chu kì/ phút Huyết áp: mmHg Nhiệt độ: Nhịp thở: Chu kì/ phút C Triệu chứng quan ☐ Thần kinh ☐ Da niêm mạc ☐ Tuần hoàn ☐ Hơ hấp ☐ Tiêu hóa Mức độ phản vệ ☐ Nhẹ ☐ Nặng ☐ Nguy kịch ☐ Ngừng tuần hoàn V ĐIỀU TRỊ Thời gian từ xuất triệu chứng đến điều trị: Loại bỏ dị ngun ☐ Có ☐ Khơng ☐ Có ☐ Không Adrenalin a Dùng Adrenalin b Đường tiêm ☐ Tĩnh mạch ☐ Tiêm bắp ☐ Tiêm da ☐ Đường khác Thuốc khác ☐ Dimedrol ☐ Corticoid ☐ Truyền dịch ☐ Hỗ trợ Hô hấp ☐ Điều trị khác Điều trị cụ thể: phút Theo dõi trình điều trị Triệu chứng Ban đầu phút 15 phút 30 phút 60 phút 120 phút 24 Rối loạn ý thức Da niêm mạc Tuần Mạch hoàn HA Khó thở Hơ hấp Nhịp thở Thở rít Tiêu hóa Chú thích: ↓ Triệu chứng giảm ↑ Triệu chứng tăng Hết triệu chứng X Có triệu chứng VIII TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN RA VIỆN ☐ Khỏi hồn tồn ☐ Nặng lên, tử vong ☐ Không theo dõi đủ thời gian ... "Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến kết điều trị phản vệ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên" với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân phản vệ gặp Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ QUỐC THUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN... Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân phản vệ .38 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị phản vệ 45 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w