Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ MINH NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa trung tâm, biểu phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng, vùng quốc gia Năm 1986 đất nƣớc ta bắt đầu thực đổi mới, với sách phát triển kinh tế theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, qua thời kỳ bƣớc mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Kinh tế phát triển kéo theo tốc độ thị hóa thành thị nhƣ nông thôn diễn nhanh, nhiều đô thị đƣợc thành lập, mở rộng, từ xuất trung tâm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, văn hóa, y tế, tài đƣợc hình thành Đảng ta chủ trƣơng CNH - HĐH, trọng tâm CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn nhằm đƣa nơng nghiệp khỏi tình trạng nơng, tự cấp, tự túc, phát triển thành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Một nội dung trọng tâm phát triển nông nghiệp, nông thôn khôi phục phát triển ngành nghề thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống khu vực nơng thơn, góp phần thu hút lao động dơi dƣ, giải việc làm, đồng thời nâng cao thu nhập bƣớc cải thiện đời sống nhân dân Từ giảm đƣợc sóng di dân từ nơng thơn thành thị, khơi dậy tiềm vốn có địa phƣơng, góp phần gìn giữ phát huy sắc dân tộc, tạo chuyển biến tích cực q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn Cùng với phong trào thi đua yêu nƣớc, công “đổi mới” tỉnh nói chung thị xã Từ Sơn nói riêng, năm qua thị xã Từ Sơn ln đơn vị có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao Đóng góp khơng nhỏ tổng giá trị sản xuất thị xã Từ Sơn ngành nghề thủ cơng nghiệp (TCN), làng nghề truyền thống đóng vai trị nịng cốt Các làng nghề truyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thống chủ yếu Từ Sơn sản xuất sắt thép, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, dệt Sự phát triển làng nghề thu hút hàng vạn lao động địa phƣơng, góp phần đáng kể vào giải lao động dƣ thừa thiếu việc làm nông thôn, nâng cao thu nhập, mức sống cho ngƣời dân, khơi dậy tiềm vốn có địa phƣơng, góp phần tích cực q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Từ Sơn có vị trí nằm hai thành phố Hà Nội Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn có tốc độ thị hóa nhanh, với nhiều làng nghề truyền thống có từ lâu đời, làng nghề có tác động tích cực đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống nhân dân ngày ổn định không ngừng nâng cao Đây điều kiện tốt cho làng nghề truyền thống tiếp cận, tăng khả thích ứng với hoạt động kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, thị hóa, cơng nghiệp hóa tạo áp lực cạnh tranh, áp lực công nghệ, quy mô làng nghề Q trình thị hóa nhanh làm khó khăn việc đáp ứng sở hạ tầng, ô nhiễm môi trƣờng ngày gia tăng, nảy sinh vấn đề xã hội Vì với q trình thị hóa, địi hỏi phát triển làng nghề truyền thống địa bàn thị xã Từ Sơn phải có định hƣớng giải pháp phù hợp, vừa đẩy nhanh q trình thị hóa nhƣng đảm bảo cho làng nghề truyền thống đƣợc bảo tồn, phát triển Xuất phát từ tình hình chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề truyền thống tình hình mới, sở đƣa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn định hƣớng giải pháp chủ yếu, để phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững, q trình thị hóa địa bàn thị xã 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa thị xã Từ Sơn - Đƣa định hƣớng giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống trình thị hóa năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa địa thị xã Từ Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tổ chức sản xuất, quản lý, sử dụng lao động, đất đai, tác động môi trƣờng Trên sở phân tích thuận lợi khó khăn gặp phải từ làng nghề truyền thống, đƣa định hƣớng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống phù hợp trình thị hóa - Về khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu làng nghề truyền thống địa bàn thị xã: Làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, làng nghề dệt Hồi Quan làng nghề sắt thép Đa Hội - Về thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp năm: 1999, 2000, 2009, 2010, 2011 số liệu điều tra năm 2011 Những đóng góp đề tài - Tạo điều kiện để ngƣời dân có nhìn tổng thể lợi ích phát triển làng nghề, việc bảo vệ môi trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, tiếp cận chủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trƣơng sách Đảng, nhà nƣớc để sở sản xuất kinh doanh thực - Phát huy lợi địa lý đƣa định hƣớng quy hoạch điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, nhằm chuyển hộ sản xuất khỏi khu dân cƣ sinh sống để đảm bảo diện tích sản xuất, tiết kiệm chi phí xây dựng sở hạ tầng, xử lý mơi trƣờng, sản xuất mang tính tập trung - Hoán cải cách đầu tƣ lâu đầu tƣ cho cung sang đầu tƣ cho cầu nhà nƣớc sở sản xuất - Giúp xã, phƣờng, ban quản lý cụm công nghiệp có cách nhìn nhận, tiếp cận việc quản lý làng nghề cụm công nghiệp phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, phần nội dung nghiên cứu Luận văn đƣợc cấu thành gồm 04 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng II: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III: Phân tích thực trạng phát triển LTNN q trình thị hóa thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng IV: Các giải pháp phát triển LNTT q trình thị hóa thị xã Từ Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nghề truyền thống Nghề truyền thống bao gồm nghề tiểu thủ công nghiệp xuất từ lâu đời lịch sử, đƣợc truyền từ đời qua đời khác tồn đến ngày nay, kể nghề đƣợc cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất nhƣng tuân thủ công nghệ truyền thống đặc biệt sản phẩm thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc (Trần Minh Yến, 2004) Nghề truyền thống nghề đƣợc hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, đƣợc lƣu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: - Nghề xuất địa phƣơng từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; - Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; - Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề * Phân loại nghề truyền thống - Phân loại theo trình độ kỹ thuật: + Nghề có kỹ thuật giản đơn: đan lát (mây tre ), chế biến lƣơng thực, thực phẩm, vật liệu nung (làm gạch, nung vôi ) Sản phẩm nghề có tính chất thơng dụng phù hợp với kinh tế tự cấp, tự túc + Nghề có kỹ thuật phức tạp: kim hoàn, đúc đồng, làm gốm, khảm gỗ, dệt lụa Các nghề khơng có kỹ thuật, cơng nghệ phức tạp mà đòi hỏi ngƣời thợ sáng tạo khéo léo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phân lọai theo tính chất kinh tế: + Nghề phụ thuộc vào kinh tế nông nghiệp tự nhiên, sản phẩm mang tính chất hàng hóa, chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ nhƣ sản xuất nông cụ nhƣ cày, bừa, liềm, hái + Nghề mà hoạt động độc lập với q trình sản xuất nơng nghiệp, sản phẩm thể trình độ định tách biệt thủ công nghiệp với nông nghiệp, tài sáng tạo khéo léo ngƣời thợ, tiêu biểu sản phẩm nghề dệt, gốm, kim hoàn 1.1.1.2 Làng nghề Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn đƣợc cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định, nông thôn địa bàn xã (phƣờng), có hoạt động ngành nghề phi nơng nghiệp (bao gồm ngành tiểu thủ công nghiệp dịch vụ) kinh doanh độc lập đạt tới tỉ lệ định lao động làm nghề nhƣ thu nhập từ nghề so với tổng số lao động thu nhập làng Trong bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa (Bùi Văn Vƣợng, 1998) Làng nghề nhiều cụm dân cƣ cấp thôn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cƣ tƣơng tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề cơng nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Phân loại làng nghề - Phân loại theo số lƣợng nghề + Làng nghề: Làng ngồi nghề nơng có nghề thủ cơng + Làng nhiều nghề: Làng ngồi nghề nơng cịn có số nhiều nghề khác - Phân theo tính chất nghề + Làng nghề truyền thống: Làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày + Làng nghề mới: Làng nghề xuất phát triển lan tỏa làng nghề truyền thống đƣợc du nhập từ địa phƣơng khác Ngay làng nghề truyền thống có đan xen nghề nghề truyền thống 1.1.1.3 Làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làng có nghề cổ truyền, tinh xảo đƣợc tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm có nhiều nghề thủ cơng truyền thống, nơi có các nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, với sản phẩm mang tính mỹ nghệ, độc đáo, trở thành hàng hoá mang đậm nét văn hố đặc sắc địa phƣơng Giữa họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ƣớc chế xã hội gia tộc (Trần Minh Yến, 2004) Nhƣ làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống đƣợc hình thành từ lâu đời làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống * Phân loại làng nghề truyền thống - Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nhƣ: gốm, sứ, dệt tơ tằm, chạm khắc gỗ, đá, thêu ren Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ cho sản xuất đời sống nhƣ : rèn, mộc, nề, đúc đồng, nhôm, gang sản xuất vật liệu xây dựng - Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng cho nhu cầu thông thƣờng nhƣ: dệt vải, dệt chiếu cói, làm nón, may mặc - Làng nghề truyền thống chuyên chế biến lƣơng thực, thực phẩm nhƣ: xay xát, làm bún, chế biến hải sản 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống 1.1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản phẩm - Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ + Đặc điểm, đặc trƣng nghề thủ công truyền thống kỹ thuật thủ cơng mang tính truyền thống bí nghề nghiệp Công cụ sản xuất chủ yếu thô sơ ngƣời thợ thủ cơng chế tạo + Cơng nghệ truyền thống khơng thể thay hồn tồn cơng nghệ đại mà thay số khâu, công đoạn định Đây yếu tố tạo nên tính truyền thống sản phẩm + Kỹ thuật công nghệ làng nghề truyền thống hầu hết thô sơ, lạc hậu + Thông qua phát triển khoa học, kỹ thuật, tạo kết hợp công nghệ truyền thống cơng nghệ đại q trình sản xuất - Đặc điểm sản phẩm + Sản phẩm làng nghề truyền thống đa dạng phong phú, đƣợc sản xuất hàng loạt sản xuất đơn Việc sản xuất hàng loạt sản phẩm giống dừng lại quy mô nhỏ vừa Bên cạnh đó, sản phẩm mang tính đơn thƣờng sản phẩm mỹ nghệ cao cấp, nét hoa văn, phần tinh chúng đƣợc cải biến thêm thắt nhằm thỏa mãn nhu cầu thị hiếu đa dạng ngƣời tiêu dùng Nhìn chung, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 sản phẩm làng nghề truyền thống tồn đọng hao phí lao động sống, lao động thủ cơng ngƣời + Sản phẩm làng nghề truyền thống bao gồm nhiều chủng loại nhƣ sản phẩm tƣ liệu sản xuất, tƣ liệu sinh hoạt sản phẩm nghệ thuật Sản phẩm không đáp ứng nhu cầu nƣớc mà để xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhƣ gốm sứ, chạm trổ, thêu ren, dệt tơ tằm đƣợc xuất nhiều nƣớc giới ngày đƣợc ƣu chuộng 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - Đặc điểm lao động + Đặc điểm bật làng nghề truyền thống sử dụng lao động thủ cơng + Lao động làng nghề truyền thống có nhiều loại hình nhiều trình độ khác Trong nghệ nhân đóng vai trị quan trọng, đƣợc coi nịng cốt trình sản xuất sáng tạo sản phẩm + Việc dạy nghề theo phƣơng thức truyền nghề từ đời sang đời khác, nhiên việc đào tạo nghề có kết hợp với phƣơng thức mới, mở trƣờng, lớp đào tạo nghề nhƣng đồng thời vừa học, vừa làm, có truyền nghề nghệ nhân, thợ thợ phụ, thợ học việc - Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống đƣợc hình thành từ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Nhu cầu tiêu dùng thƣờng đƣợc phân chia thành nhóm sau: + Sản phẩm tiêu dùng dân dụng: Đƣợc tiêu dùng phổ biến tầng lớp dân cƣ Đối với loại sản phẩm này, tiền công lao động thấp nên giá thành sản phẩm thấp, sản phẩm phù hợp với khả kinh tế, tâm lý thói quen đa số ngƣời tiêu dùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 độc hại hoạt động sản xuất làng nghề Đa Hội, Đồng Kỵ, Hồi Quan để từ nhân rộng mơ hình tất làng nghề thị xã - Khuyến khích cải tiến, áp dụng cơng nghệ tiến sản xuất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm lƣợng rác thải Tổ chức tập huấn áp dụng biện pháp quản lý sản xuất công nghệ thiết bị sản xuất quy mô vừa nhỏ Từ sở sản xuất áp dụng nhƣ hệ thống xử lý bụi khí SO2 tháp rửa, dùng dung dịch nƣớc vôi, phân loại ghi rõ thùng hóa chất sử dụng - Sử dụng giải pháp tuần hoàn loại chất thải phát sinh qúa trình sản xuất nhƣ nƣớc thải, chất thải rắn từ tiết kiệm chi phí sản xuất - Các sở sản xuất phải đầu tƣ lắp đặt hệ thống xử lý khí thải nƣớc thải đạt tiêu chuẩn trƣớc xả vào mơi trƣờng Đây coi tiêu chí đặt cấp giấy phép hoạt động * Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường - UBND thị xã phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên-Môi trƣờng, với sở, ban ngành liên quan tổ chức thanh, kiểm tra việc chấp hành quy định bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất khu, cụm công nghiệp, làng nghề tiến hành phân loại sở sản xuất theo mức độ ô nhiễm Kiến nghị xử lý triệt để sở vi phạm Luật bảo vệ môi trƣờng, tập trung vào làng nghề truyền thống sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng nhƣ làng nghề Đa Hội, Đồng Kỵ, Hồi Quan… - Tăng mức tiền xử phạt để đủ dăn đe sở sản xuất gây ô nhiễm sở khơng đóng lệ phí mơi trƣờng Kiên đình sở sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng khu dân cƣ, yêu cầu chuyển khu sản xuất tập trung có giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cho hoạt động trở lại - Thực việc lập báo cáo đánh giá trạng môi trƣờng tất sở sản xuất địa bàn xã, phƣờng có làng nghề tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh chƣa lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng phải 120 tiến hành lập báo cáo đánh giá trạng môi trƣờng thực kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơng trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam - Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, đầu tƣ xây dựng điểm trung chuyển rác thải phù hợp khu vực làng nghề, xây dựng khu xử lý chất thải thị xã rộng 25 xã Hƣơng Mạc, nhà máy xử lý nƣớc thải sinh hoạt phƣờng Châu Khê với công nghệ tiên tiên tiến để tiến hành xử lý nƣớc thải trƣớc chảy sông Ngũ Huyện Khê Xây dựng trạm xử lý nƣớc thải khu công nghiệp trƣớc xả thải hệ thống - Xây dựng quy chế quản lý, bảo vệ mơi trƣờng an tồn lao động làng nghề, định mức thu phí mơi trƣờng hộ, sở sản xuất để triển khai trì hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng Thành lập đội vệ sinh môi trƣờng làng nghề để tổ chức làm công tác vệ sinh môi trƣờng thu gom rác thải công nghiệp nơi quy định Thực hiện, nội quy vệ sinh mơi trƣờng làng nghề có gắn kết với tiêu chí bình xét, cơng nhận làng văn hố gia đình văn hố - Các sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phải thành lập tổ, nhóm làm cơng tác vệ sinh mơi trƣờng phạm vi hoạt động sở tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm khu cơng nghiệp - Các xã, phƣờng có khu, cụm cơng nghiệp tập trung phải bố trí cán chun trách làm cơng tác quản lý mơi trƣờng, an tồn lao động trật tự công cộng, hoạt động độc lập dƣới đạo trực tiếp UBND xã Ban quản lý KCN cấp Hƣớng dẫn quản lý kỹ thuật an toàn lao động, giám sát thực trật tự công cộng quản lý chất lƣợng môi trƣờng giúp quyền địa phƣơng đơn đốc việc thực quy định nhà nƣớc địa phƣơng bảo đảm vệ sinh môi trƣờng, trật tự công cộng, kiểm tra thƣờng 121 xun tình trạng mơi trƣờng khu vực sản xuất, thu gom chất thải, xử lý bụi giao thông - Tăng cƣờng phối kết hợp tổ chức trị xã hội, đồn thể quần chúng công tác giáo dục truyền thông môi trƣờng, thông qua hoạt động tuyên truyền vận động, phát huy có hiệu hệ thống phƣơng tiện truyền thông đại chúng, biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời gƣơng ngƣời tốt việc tốt 4.3.6 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ - Khoa học công nghệ yếu tố định tăng trƣởng kinh tế, đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất đƣợc coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy làng nghề phát triển Vì cần khuyến khích sở sản xuất làng nghề truyền thống đầu tƣ chiều sâu đổi cơng nghệ thiết bị, đại hóa cơng nghệ truyền thống theo phƣơng châm kết hợp hài hoà công nghệ tiến tiến với công nghệ cổ truyền Lựa chọn công nghệ phù hợp số khâu có điều kiện nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng - Xây dựng chƣơng trình tỉnh, thị xã khoa học công nghệ cho phát triển ngành nghề nông thôn; xây dựng sách khuyến khích quan, tổ chức cá nhân nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ lĩnh vực bảo tồn phát triển làng nghề, đặc biệt nghề truyền thống phát triển nghề - Ƣu tiên đầu tƣ cho sở nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ để phát triển làng nghề lĩnh vực bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản; khuyến khích đầu tƣ hỗ trợ cho nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm làng nghề - Có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu, đổi công nghệ phục vụ cho bảo tồn phát triển ngành nghề, làng nghề; ban hành sách tạo điều kiện thuận lợi để nghệ nhân làng nghề tham gia 122 nghiên cứu khoa học, kể làm chủ đề tài, dự án; khuyến khích, đầu tƣ 100% cho đề tài khơi phục kỹ thuật truyền thống, đại hóa công nghệ truyền thống mở mang nghề từ nhiệm vụ khoa học, công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc, bộ, ngành địa phƣơng - Đối với làng nghề sản xuất sắt thép: Xây dựng chƣơng trình nâng cao kiểm soát chất lƣợng sản phẩm, đầu tƣ lò luyện thép sử dụng nguyên liệu đầu vào phôi thép nhập phôi thép nhà sản xuất thép nƣớc thay dần nguyên liệu đầu vào sắt thép phế thải Nghiên cứu áp dụng chuyển giao cơng nghệ từ thép cán nóng sang cán nguội nhằm nâng cao chất lƣợng, tăng cƣờng sản xuất thép thép chế tạo thay cho việc sản xuất thép nhƣ - Đối với làng nghề mộc mỹ nghệ: Nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý nguyên liệu trƣớc gia công công nghệ sấy khô, nhằm khắc phục độ cong vênh thời tiết, phù hợp với việc xuất sản phẩm sang miền khí hậu khác - Đối với làng nghề dệt: Đầu tƣ, nghiên cứu áp dụng dây truyền công nghệ dệt đại Nhật, Trung Quốc thay hệ thống công nghệ lạc hậu để tạo nhiều loại sản phẩm dệt khác nhau, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nƣớc hƣớng tới xuất - UBND tỉnh, thị xã ngành có liên quan cần có chế đảm bảo hỗ trợ vốn đổi công nghệ làng nghề Thực sách ƣu đãi thuế, tín dụng làng nghề truyền thống vay vốn đầu tƣ đổi thiết bị công nghệ mang lại hiệu cao Nhà nƣớc hỗ trợ dịch vụ tƣ vấn quản lý kinh doanh, cung cấp thông tin, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Đầu tƣ công nghệ cao khâu đục gọt hoa văn họa tiết máy CNC lập trình để giải phóng nguồn nhân lực, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm Chuyển giao công nghệ kỹ thuật, nâng cao lực công nghệ nội sinh sở sản xuất kinh doanh Hàng năm có kế hoạch đổi cơng nghệ, nâng 123 cao chất lƣợng sản phẩm Coi trọng công tác tƣ vấn, đào tạo áp dụng mơ hình chuyển giao cho làng nghề Có sách khuyến khích nghiên cứu sản xuất sử dụng máy móc thiết bị cho làng nghề, sách cho vay ƣu đãi bao gồm vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn để có vốn đầu tƣ đổi cơng nghệ cho sản xuất kinh doanh Hỗ trợ vốn, trang bị kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo cải tiến mẫu mã sản phẩm truyền thống, phát triển trung tâm đảm nhận nhiệm vụ thiết kế mẫu mã, đào tạo cho làng nghề 4.3.7 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước - Hồn thiện chiến lƣợc kế hoạch xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm làng nghề - Phát triển mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm làng nghề hợp lý - Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống, coi việc hƣớng dẫn giúp đỡ phát triển làng nghề truyền thống trách nhiệm cấp ngành, trực tiếp thị xã Tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng sách phát triển sản xuất nhà nƣớc, tỉnh, thị xã để nhân dân thông suốt yên tâm bỏ vốn đầu tƣ sản xuất làm giàu cho sở góp phần làm giàu cho xã hội - Chính quyền cấp tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật Hƣớng dẫn tạo điều kiện cho họ mặt sản xuất, vay vốn, thủ tục hành chính, thơng tin kỹ thuật, đào tạo, sách xã hội để phát triển làng nghề UBND thị xã phối hợp với ban ngành chức tỉnh, tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành Trung ƣơng việc xây dựng quy hoạch, lập dự án, kế hoạch đầu tƣ, hỗ trợ vốn, tạo thị trƣờng tiêu thụ, xử lý môi trƣờng nƣớc sạch, cải tạo lƣới điện, đào tạo nhân lực, thuế, vốn Tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc triển khai gói kích cầu hỗ trợ vốn ƣu đãi để ngƣời dân thực có nhu cầu vốn đƣợc tiếp cận vay nguồn vốn ƣu đãi 124 - Nhà nƣớc sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh cho làng nghề Chính sách đầu tƣ phát triển phải đồng hƣớng vào mục tiêu định, từ tạo điều kiện thuận lợi cho môi trƣờng sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống, đặc biệt ý đến sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hố nhƣng gặp khó khăn sản xuất - Cần có phân cơng phối hợp chặt chẽ ngành tỉnh thị xã, đảm bảo địa bàn có quản lý thống nhất, có đầu mối thực đạo, hƣớng dẫn hoạt động làng nghề Trong hệ thống quản lý nhà nƣớc, cấp thị xã cấp quản lý trực tiếp làng nghề Vì cần tăng cƣờng đội ngũ cán có lực trình độ, tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức quản lý kinh tế, kinh tế thị trƣờng, bƣớc thực tiêu chuẩn hóa cán bộ, trƣớc hết cán cấp thị xã - Nâng cao vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý cấp xã, phƣờng, Ban quản lý khu cụm công nghiệp làng nghề, thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị sản xuất nhằm uốn nắn kịp thời mặt yếu kém, lệch lạc có hình thức xử lý thích đáng doanh nghiệp vi phạm pháp luật Đồng thời khắc phục tình trạng kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà, cản trở sản xuất kinh doanh 4.3.8 Một số giải pháp khác + Phát triển làng nghề Trƣớc sức ép tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ nay, diện tích đất sử dụng cho xây dựng hạ tầng đô thị ngày lớn, giá đất thị tăng nhanh, giải diện tích đất dùng để sản xuất ngày khó Chính muốn phát triển làng nghề truyền thống trình thị hóa cần giữ vững phát triển làng nghề cũ, sở nhân rộng làng vừa mở rộng phát triển sản xuất vừa giảm tác động môi trƣờng làng nghề cũ Từ Sơn từ làng nghề truyền thống đến phát triển sang 23 làng nghề khác 125 lân cận (Theo tiêu chí Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, ngày 7/7/2006 Thông tƣ hƣớng dẫn số 116/2006/TT-BNN) Định hƣớng phát triển làng nghề Từ Sơn đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 4.2 Dự kiến phát triển làng nghề theo tiêu chí làng nghề Ngành nghề Sắt thép Làng nghề truyền thống - Đa Hội (Châu Khê) - Đồng Kỵ Mộc mỹ nghệ - Phù Khê Đông, Phù Khê Thƣợng (Phù Khê) - Hƣơng Mạc, Kim Thiều, Mai Động (Hƣơng Mạc) Làng nghề mở rộng - Trịnh Xá, Trịnh Nguyễn, Đồng Phúc, Song Tháp, Đa Vạn (Châu Khê) - Tân Lập (Đình Bảng) - Trang Liệt, Bính Hạ (Trang Hạ) - Nghĩa Lập, Tấn Bào (Phù Khê) - Đồng Hƣơng, Kim Bảng, Vĩnh Thọ (Hƣơng Mạc) - Dƣơng Sơn, Thọ Trai, Tam Sơn, Phúc Tinh (Tam Sơn) - Dƣơng Lôi (Tân Hồng) - Xuân Thụ (Đông Ngàn) Dệt - Hồi Quan, Tiêu Long (Tƣơng Giang) - Tiêu Sơn, Tiêu Thƣợng, Hƣng Phúc, Tạ Xá (Tƣơng Giang) Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Để làng nghề phát triển cần tập trung quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp theo nhóm nghề, tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật (đƣờng giao thông, đƣờng điện, hệ thống cấp, thoát nƣớc), quy hoạch xây dựng bãi rác thải xa khu dân cƣ đơng đúc, khắc phục tình trạng ô nhiễm nhƣ số làng nghề truyền thống gặp phải 126 + Phát triển du lịch làng nghề Q trình thị hóa khu vực nông thôn làm chuyển đổi số làng nghề truyền thống trở thành phố nghề, xã có làng nghề phát triển có điều kiện trở thành phƣờng, việc phát triển làng nghề khơng dừng lại sản xuất mà tạo điều kiện phát triển thƣơng mại, dịch vụ, du lịch làng nghề Mỗi làng nghề truyền thống gắn với vùng văn hóa, hệ thống di tích lịch sử, nhƣ đặc trƣng kinh tế, văn hóa riêng vùng Vì phát triển du lịch làng nghề vừa quảng bá, giới thiệu sản phẩm làng nghề vừa góp phần giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc Với lợi thị xã Từ Sơn đƣợc coi nơi văn hóa Kinh Bắc, có nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia nhƣ Chùa Tiêu, chùa Cảm Ứng thánh tự Tam Sơn, khu lăng mộ đền thờ vị vua nhà Lý, Đình làng Đình Bảng, với quần thể khu du lịch văn hóa Đền Đầm, khu cơng viên sinh thái sơng Tiêu Tƣơng, kết hợp với chuỗi du lịch chùa Phật Tích, đền Kinh Dƣơng Vƣơng, đền Lê Văn Thịnh Bên cạnh kết hợp với du lịch văn hóa quan họ làng nghề truyền thống khác địa bàn tỉnh trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch nhƣ vui chơi, giải trí khu vực cửa ngõ phía bắc thủ Hà Nội năm tới - Thực quy hoạch xây dựng tuyến, điểm du lịch gắn với làng nghề thị xã kết hợp tỉnh Xây dựng kế hoạch đầu tƣ, nâng cấp phát triển làng nghề gắn với tuyến, điểm du lịch Đồng Kỵ - Phù Khê Hƣơng Mạc - Hỗ trợ làng nghề khôi phục, phát triển nghề truyền thống, hoạt động văn hóa dân gian, xây dựng mơi trƣờng du lịch văn hóa, cải thiện sở hạ tầng kết hợp bảo vệ môi trƣờng du lịch sinh thái 4.4 Kiến nghị Đối với nhà nước 127 Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục, cần có sách cán hợp lý, để có đủ số lƣợng với chất lƣợng đảm bảo để xây dựng sách chiến lƣợc, quản lý nhà nƣớc quy hoạch, đầu tƣ xây dựng, quản lý sau đầu tƣ (sản xuất kinh doanh, thuế, môi trƣờng …) Đối với tỉnh Bắc Ninh thị xã Từ Sơn - UBND tỉnh giao cho Sở Xây dựng Sở Công thƣơng tăng cƣờng kiểm tra UBND huyện, thị xã, thành phố, xã, phƣờng, doanh nghiệp công việc thực quy chế hoạt động cụm công nghiệp làng nghề theo định số 128/2005/QĐ-UBND ngày 10/10/2005; Quyết định số 26/2008/QĐ-UBND ngày 25/11/2008 Quyết định số 113/QĐUBND, ngày 30/11/2011, UBND tỉnh Bắc Ninh quản lý quy hoạch, quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình địa bàn thực sách hỗ trợ phát triển - Thống tập trung quản lý cụm công nghiệp làng nghề Ban quản lý UBND xã, phƣờng kiêm nhiệm chuyển Ban quản lý khu công nghiệp trực thuộc UBND thị xã quản lý, số cụm cơng nghiệp cấp xã, phƣờng quản lý gặp khó khăn lực trình độ, quản lý đầu tƣ xây dựng, quản lý sau đầu tƣ chƣa hiệu - Tăng cƣờng vai trò Ban quản lý khu công nghiệp thị xã, thực theo chức năng, nhiệm vụ theo định số 82/QĐ-UB, ngày 15/9/2009 UBND tỉnh Bắc Ninh, tăng cƣờng trách nhiệm quyền hạn cho Ban quản lý này, để đủ lực quản lý tốt trƣớc, sau đầu tƣ - Tăng cƣờng đạo quản lý nhà nƣớc UBND tỉnh UBND thị xã làng nghề truyền thống, đặc biệt bổ sung cán chuyên trách tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, quản lý trật tự đô thị, môi trƣờng - Tăng cƣờng chức cấp quyền sở việc quản lý hành trực tiếp làng nghề, doanh nghiệp, hộ sản xuất 128 - Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề, xây dựng nếp sống văn hóa mới, văn minh làng nghề; xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể nhằm phát huy mạnh địa phƣơng mình; thành lập ban đạo để bảo tồn phát triển làng nghề khu vực nông thôn Đối với sở sản xuất - Chủ sở sản xuất phải đầu việc di chuyển khu sản xuất từ khu dân cƣ vào cụm cơng nghiệp, điểm công nghiệp làng nghề, khu sản xuất tập trung để dễ kiểm sốt tình trạng nhiễm mơi trƣờng khu vực làng nghề dễ dàng hỗ trợ sản xuất, quảng bá xúc tiến đầu tƣ, giao dịch thuận tiện - Nâng cao ý thức, tinh thần tự giác, tự lực tự cƣờng, cần cù chịu khó lao động, có ý thức tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ môi trƣờng nhƣ thực nghĩa vụ với nhà nƣớc./ 129 KẾT LUẬN - Q trình thị hóa hệ tất yếu trình CNH - HĐH, xu hƣớng phát triển làng nghề truyền thống trình thị hóa dẫn đến thay đổi từ làng nghề truyền thống xuất nhiều làng nghề mới, làng công nghiệp, khu, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp làng nghề - Q trình thị hóa địa bàn thị xã diễn nhanh có tác động đến phát triển kinh tế, xã hội, làm chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất CN-TTCN xây dựng đô thị, chuyển đổi lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác, làm thay đổi cảnh quan, không gian kiến trúc nhƣ tác động đến môi trƣờng nảy sinh vấn đề xã hội trình phát triển - Phát triển làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn gồm nghề là: nghề sắt thép, nghề mộc mỹ nghệ nghề dệt, năm qua có tốc độ tăng trƣởng nhanh, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế thị xã, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống ngƣời dân, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn theo hƣớng tích cực - Q trình thị hóa nhanh làm nảy sinh khó khăn việc phát triển làng nghề truyền thống mặt sản xuất, sở hạ tầng kỹ thuật thiếu, chƣa đồng bộ, ô nhiễm môi trƣờng ngày tăng chƣa đƣợc xử lý, chế sách cơng tác quản lý nhà nƣớc hạn chế, bất cập - Quy hoạch phát triển đô thị theo hƣớng bền vững, đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, xây dựng cụm công nghiệp làng nghề theo hƣớng ổn định lâu dài, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, đào đào nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, giải khó khăn vốn, ứng dụng cơng nghệ, tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc giải pháp quan trọng để phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa thị xã Từ Sơn thời gian tới 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Áng, Lê Du Phong, Hồng Văn Hoa (2002), Ảnh hƣởng thị hố đến ngoại thành Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban quản lý khu công nghiệp thị xã Từ Sơn (2011), Báo cáo tình hình phát triển khu công nghiệp thị xã Từ Sơn giai đoạn 2006-2011, Bắc Ninh Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang Học, Quyền Thị Lan Phƣơng (2007), Giáo trình quy họach đô thị khu dân cƣ nông thôn, Trƣờng ĐHNN1 Bộ Công nghiệp (1996) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam”, Hà Nội Bộ Xây dựng (2007), Thỏa thuận đề án công nhận thị trấn Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đô thị loại IV Trần Trọng Đăng Đàn (2006), “Đơ thị hố nhìn từ phía văn hố”, Tạp chí Cộng sản, số 3/2006 Mai Thế Hởn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống số nƣớc Châu Á, kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế giới,(3),40-60 Hiệp hội đô thị Việt Nam (2011), Báo cáo phát triển đô thị 2009-2011, Hà Nội Khi nơng dân khơng có ruộng (23/10/2004), Tiêu điểm VTV1, http://www.vtv.vn/vi-vn/vtv1/tieudiem/2004/11/31004vtv/ 10 Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Xn Mai (2005), Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo TP Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội 11 Lê Viết Nga (2004), Các di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh, NXB Văn hóaDân tộc, Hà Nội 131 12 Quyết định số 19/QĐ-UBND V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị Từ Sơn giai đoạn 2006-2020, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành ngày 19/3/2007 13 Quyết định số 23/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án xác định số tiêu chủ yếu giải pháp thực mục tiêu xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng đại, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành ngày 11/5/2012 14 Quyết định 2636/QĐ-BNN việc phê duyệt Chƣơng trình Bảo tồn Phát triển làng nghề, Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành ngày 31/10/2011 15 Sở Tài Nguyên-Môi trƣờng Bắc Ninh (2007), Đề án xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng làng nghề địa bàn tỉnh, Bắc Ninh 16 Sở kế hoạch đầu tƣ Hà Nội (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010, Hà Nội 17 Trạm Quan trắc Phân tích mơi trƣờng Bắc Ninh (2006), Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh 2005-2006, Bắc Ninh 18 Bùi Văn Vƣợng (1998) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội iii 132 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu v Danh mục bảng, sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống 1.2 Cơ sở lý luận thị thị hóa 15 1.3 Quan hệ q trình thị hóa với trì phát triển LNTT 20 1.3.1 Tác động thị hóa 20 1.3.2 Tác động thị hóa phát triển LNTT 23 1.3.3 Vai trò phát triển LNTT q trình thị hóa nơng thôn 24 1.4 Cơ sở thực tiễn 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài nghiên cứu giải 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tiếp cận chung 42 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 42 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LNTT TRONG QUÁ TRÌNH ĐTH Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 46 3.1 Đặc điểm tự nhiên 46 133 iv 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 49 3.3 Đặc điểm phát triển LNTT trình ĐTH địa bàn thị xã Từ Sơn 55 3.3.1 Qúa trình thị hóa địa bàn thị xã Từ Sơn 55 3.3.2 Lịch sử hình thành, đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất LNTT, đầu tƣ sở hạ tầng, lao động, vốn, trang thiết bị, môi trƣờng 63 3.3.3 Công tác quản lý nhà nƣớc 98 3.3.4 Công tác an ninh, trật tự xã hội 100 3.3.5 Các số phát triển làng nghề truyền thống Từ Sơn 100 3.3.6 Những khó khăn, tồn phát triển LNTT trình ĐTH Từ Sơn 101 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LNTT TRONG QUÁ TRÌNH ĐTH Ở THỊ XÃ TỪ SƠN 105 4.1 Những quan điểm phát triển làng nghề truyền thống 105 4.2 Định hƣớng phát triển làng nghề truyền thống 105 4.3 Một số giải pháp phát triển LNTT trình ĐTH thị xã Từ Sơn 106 4.3.1 Giải pháp kết cấu hạ tầng, phát triển không gian đô thị theo hƣớng phát triển cụm công nghiệp, điểm công nghiệp 106 4.3.2 Các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu kinh tế thơng qua nhiều kênh chƣơng trình, gắn với xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng 112 4.3.3 Giải pháp vốn 113 4.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 115 4.3.5 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, tái sử dụng chất thải rắn, ứng dụng khoa học công nghệ môi trƣờng 117 4.3.6 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 121 4.3.7 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc 123 4.3.8 Một số giải pháp khác 124 4.4 Kiến nghị 126 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 130 ... truyền thống q trình thị hóa - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề truyền thống trình thị hóa thị xã Từ Sơn - Đƣa định hƣớng giải pháp để phát triển làng. .. nghề truyền thống đƣợc bảo tồn, phát triển Xuất phát từ tình hình tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trình thị hóa thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh? ?? Mục... Chƣơng III: Phân tích thực trạng phát triển LTNN q trình thị hóa thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng IV: Các giải pháp phát triển LNTT q trình thị hóa thị xã Từ Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại