1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

BÀI 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH - TIN 8

46 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

- Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần sửa một lần ở phần khai báo mà không cần sửa trong cả chương trình. - Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị tr[r]

(1)(2)

Câu 1/ Em nêu kiểu liệu Pascal mà em học? Và liệt kê phép toán

dữ liệu số.

Trả lời:

 Các phép toán liệu số là: +, -, *, /, div, mod  Có kiểu liệu pascal là: Các số

nguyên (byte), Kiểu số nguyên, kiểu số thực kiểu xâu kí tự (String), char (1 kí tự bảng chữ cái)

15 div = 15 mod 2 =

? ? 7

(3)

Câu 2/ Em cho biết cấu trúc chương trình Pascal bao gồm phần? Kể tên?

Bao gồm phần: 1) Phần khai báo

2) Phần thân chương trình.

Program Vidu; Uses crt;

Begin Clrscr;

Write(15 + 5); End.

Chương trình Pascal sau, đâu phần khai báo, đâu phần thân? Phần khai báo

(4)

Em viết chương trình pascal để tính Chu vi hình vng với cạnh Kết tính in hình.

Cơng thức :

Chu vi hình vng: Cạnh x = 5*4

Chương trình viết sau :

BÀI TẬP

(5)(6)(7)

Ta viết chương trình cho phép người sử dụng nhập từ bàn phím độ rộng cạnh hình vng, sau tính tốn chu vi cho hiển thị kết hình hay khơng ?

(8)(9)(10)

Nhận biết khác hai chương trình sau:

(11)

Vậy, biến gì? Vai trị biến thế lập

(12)(13)

1 Biến công cụ lập trình :

(14)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1 Biến cơng cụ lập trình :

-Biến ?

-Dữ liệu biến lưu trữ gọi ?

-Dữ liệu biến lưu trữ có thay đổi khơng?

(15)

1 Biến cơng cụ lập trình :

- Trong lập trình, biến cơng cụ dùng để đặt tên cho vùng nhớ máy tính.

- Biến dùng để lưu trữ liệu liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi q trình thực hiện chương trình

- Dữ liệu biến lưu trữ gọi giá trị biến.

5 x

5 giá trị

của biến

biến x

(16)

1 Biến cơng cụ lập trình :

Ví dụ 1: (sgk)

Writeln (15+5);

Chương trình viết sau:

Kết chạy chương trình

(17)

1 Biến cơng cụ lập trình :

- Chúng ta viết lại câu lệnh nào?

Writeln (X+Y);

- Ta sử dụng hai biến X Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 Khi :

Chương trình minh hoạ hình ảnh sau:

20 (= X+Y)

X

Y

15

5

(18)

1 Biến công cụ lập trình :

Chương trình viết pascal sau: Kết chạy chương trình là:

(19)

1 Biến công cụ lập trình :

Ví dụ 2:

Tính giá trị biểu thức:

Có thể thực sau:

100 50 100 50

;

3 5

 

(20)

1 Biến công cụ lập trình :

Ví dụ 2:

100 50 100 50

;

3 5

 

y  x / 3 z  x / 5

x 100+50

(21)

- Qua ví dụ trên, thấy biến không lưu trữ giá trị nhập vào mà biến cịn lưu trữ giá trị tính tốn trung gian cho hoạt động xử lí liệu về sau.

- Và tên biến cịn giúp cho chương trình nhận biết xác liệu lưu đâu bộ nhớ.

(22)(23)

1 Biến cơng cụ lập trình : 2 Khai báo biến :

Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:

1/ Để sử dụng biến, ta phải làm gì?

2/ Biến khai báo đâu chương trình?

3/ Muốn khai báo biến, phải khai báo gồm gì? 4/ Để khai báo biến, ta dùng từ khoá nào?

(24)

1 Biến cơng cụ lập trình : 2 Khai báo biến :

- Khai báo tên biến

- Khai báo kiểu dữ liệu biến

* Các biến dùng chương trình cần phải khai báo phần khai báo chương trình

Khai báo biến gồm:

Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên ngôn ngữ lập trình.

(25)

Ví dụ 3: Khai báo biến Pascal:

1 Biến công cụ lập trình : 2 Khai báo biến :

Var m, n : integer ; s, dientich : real ; thong_bao, ten : string ;

Khai báo có biến, mỗi biến có kiểu liệu ?

(26)

2 Khai báo biến :

1 Biến cơng cụ lập trình :

Ví dụ 3: Khai báo biến Pascal:

Var m, n : integer ; s, dientich : real ; thong_bao, ten : string ;

Từ khoá Biến kiểu số

nguyên (Integer) Biến kiểu

số thực (Real)

Biến kiểu xâu (string)

(27)

Cú pháp : Var <Tên biến> : <Kiểu liệu> ;

Trong đó:

Var từ khóa dùng để khai báo biến.

Tên biến người lập trình đặt.

Kiểu liệu : Là kiểu liệu biến nhận

chương trình.

2 Khai báo biến :

1 Biến cơng cụ lập trình :

Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến khác nhau.

(28)

Củng cố Bài tập 1: Khai báo biến Pascal:

Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C

kiểu kí tự; biến R kiểu số thực:

Var A,B : Integer ; C : Char ;

(29)

Bài tập 2: Biến nhớ lập trình có chức năng:

A Lưu trữ liệu

B Hỗ trợ cho việc thực phép tính trung gian

(30)

Bài tập 3: Trong pascal khai báo sau đúng:

A Var tb: real;

B Var 4hs:= integer; C Var R= 30;

(31)

TÌM HIỂU MỞ RỘNG

Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vng có cạnh a (được nhập từ bàn phím)

a Hướng dẫn:

Nhập cạnh vào biến canh

Chu vi hình vng a*4; Diện tích hình vng a*a b Mã chương trình:

Program HINH_VUONG; uses crt;

Var a: integer; Begin

clrscr;

Write('Nhap canh hinh vuong:');readln(a); Writeln('Chu vi hinh vuong :',a*4);

Writeln('Dien tich hinh vuong :' , a*a ); readln;

(32)

Bài tập: Viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh a, b (được nhập từ bàn phím)

a Hướng dẫn: Nhập hai cạnh vào hai biến a, b Chu vi hình chữ nhật 2*(a+b);

Diện tích hình chữ nhật a*b b Mã chương trình:

Program Chunhat; uses crt;

Var a, b, S, CV: integer; Begin

Write('Nhap chieu dai:'); readln(a); Write('Nhap chieu rong:'); readln(b); S := a*b;

CV := (a+b)*2;

Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:',S); Writeln('Chu vi hinh chu nhat la:',CV); readln;

(33)

Trong Turbo Pascal

Sự khác thủ tục chuẩn đưa liệu màn hình Write Writeln

+ Với thủ tục write() sau đưa kết trỏ ở cuối dòng văn

+ Thủ tục writeln() sau đưa kết trỏ chuyển xuống đầu dòng

(34)

Ví dụ, bạn ghi hai dịng lệnh read(a);

read(b);

Và chương trình chạy, bạn nhập hai số 20 10 hai giá trị biến a,b

Nhưng bạn đổi read thành readln, nhập như trên, dừng chương trình u cầu bạn nhập thêm số Vì đối số readln biến a (ứng với giá trị 20 đọc), bỏ hết phần cịn lại (nghĩa bỏ giá trị 10

(35)

Những nội dung cần nhớ

-Cú pháp khai báo biến:

Var <Tên biến>: <Kiểu liệu>;

- Biến đại lượng để lưu trữ liệu.

- Có thể thay đổi giá trị biến cần.

(36)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Học bài

-Làm tập 1, – SGK/32

-Xem trước nội dung phần 3,

(37)

3 Sử dụng biến chương trình:

Muốn dùng biến ta phải thực thao tác

nào ?

- Khai báo biến.

- Nhập giá trị biến gán giá trị cho biến. - Tính tốn với giá trị biến.

Các thao tác sử dụng biến:

(38)

3 Sử dụng biến chương trình:

Lệnh để sử dụng biến:

- Lệnh nhập giá trị cho biến:

- Lệnh gán giá trị cho biến:

Readln(Tên biến);

Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;

Ví dụ: Readln(x,y);

Ví dụ: X:=(a+b)/2;

(39)

3 Sử dụng biến chương trình:

Lệnh Pascal Ý nghĩa

X:=12; Gán giá trị số 12 vào biến X

X:=Y; Gán giá trị lưu biến nhớ Y vào biến nhớ X.

X:=(a+b)/2; Thực phép tốn tính trung bình cộng hai giá trị nằm hai biến nhớ a b Kết gán vào biến nhớ X.

X:=X+1; Tăng giá trị biến nhớ X lên đơn vị, kết gán trở lại biến X.

(40)

4 Hằng:

Thế ?

Hằng có khai báo từ trước không ?

 Hằng đại lượng có giá trị khơng đổi suốt

quá trình thực chương trình

- Các dùng chương trình cần phải khai báo tên

- Hằng phải gán giá trị sau khai báo

(41)

4 Hằng:

* Cú pháp khai báo hằng: * Ví dụ:

Const Pi=3.14;

Bankinh=2;

Const <Tên hằng> = <Giá trị hằng>;

(42)

4 Hằng:

Chú ý:

- Khi cần thay đổi giá trị hằng, ta cần sửa lần phần khai báo mà khơng cần sửa chương trình - Khơng thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị vị trí chương trình

(43)

GHI NHỚ:

1 Biến đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu Giá trị biến thay đổi, giá trị giữ nguyên suốt trình thực

chương trình

2 Biến phải khai báo trước sử dụng

(44)

CỦNG CỐ

Câu 1: Hãy ghi cú pháp khai báo biến ? Cho Ví dụ ?

Câu 2: Hãy ghi cú pháp khai báo hằng? Cho Ví dụ ?

Câu 3: Hãy ghi cú pháp lệnh gán ? Cho Ví dụ ?

Const <Tên hằng>=<Giá trị hằng>;

Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;

Var <Danh sách tên biến> : <Kiểu liệu>;

Câu 4: Trong pascal, khai báo sau ? A Var tb:Real;

C Const x:Real;

(45)

CỦNG CỐ

Câu 5: Hãy liệt kê lỗi có chương trình sửa lại cho ?

Var a,b:=Integer; Const c:=3; Begin a:=200 b:= a/c; Write(‘b’); Readln; End

Var a:Integer; b:Real; Const c=3;

(46)

- Về học toàn nội dung này.

- Trả lời câu hỏi tập 2, 3, 5, trang 32, 33 SGK. - Xem trước Bài thực hành 3: Khai báo sử dụng biến.

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:07

w