1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý tài nguyên nước ngầm bằng công nghệ GIS và ứng dụng tại tỉnh bắc ninh

73 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG LÊ THỊ OANH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM BẰNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ ỨNG DỤNG TẠI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG LÊ THỊ OANH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM BẰNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ ỨNG DỤNG TẠI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1.TS TRƢƠNG HÀ HẢI 2.TS HOÀNG THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Thị Oanh Sinh ngày: 18/02/1990 Học viên lớp cao học CK13B - Trƣờng Đại học Công nghệ Thông tin & Truyền thông - Đại học Thái Nguyên Hiện công tác tại: Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên Xin cam đoan: Đề tài “Nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý tài nguyên nƣớc ngầm công nghệ GIS ứng dụng tỉnh Bắc Ninh” TS Trƣơng Hà Hải TS Hồng Thanh Vân hƣớng dẫn cơng trình nghiên cứu riêng Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả xin cam đoan tất nội dung luận văn nhƣ nội dung đề cƣơng yêu cầu giáo hƣớng dẫn Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng khoa học trƣớc pháp luật Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Oanh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, đƣợc động viên, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình Cơ giáo hƣớng dẫn TS Trƣơng Hà Hải giáo TS Hồng Thanh Vân, luận văn với Đề tài “Nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý tài nguyên nƣớc ngầm công nghệ GIS ứng dụng tỉnh Bắc Ninh” Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Cơ giáo hƣớng dẫn TS Trƣơng Hà Hải giáo TS Hồng Thanh Vân tận tình dẫn, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ thực luận văn Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái nguyên nơi công tác tạo điều kiện tối đa cho tơi thực khóa học Trung tâm Quan trắc tài nguyên môi trƣờng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, thực hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIS VÀ ỨNG DỤNG 1.1 Lý thuyết hệ thống thông tin địa lý (GIS)[2][4] 1.1.1 Định nghĩa [2] 1.1.2 Chức GIS 1.1.3 Mơ hình liệu không gian[2][3][4] 10 1.1.4 Tìm kiếm phân tích liệu khơng gian .12 1.1.5 Hiển thị đồ[4] 20 1.2 Khả ứng dụng GIS[2][6] 25 1.3 Giới thiệu toán quản lý tài nguyên nƣớc ngầm .28 1.4 Khả quản lý nƣớc ngầm công nghệ GIS .29 1.5 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG II: CÁC KỸ THUẬT ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM 31 2.1 Các thuật toán nội suy đánh giá chất lƣợng nƣớc[4][8][9][13] 31 2.1.1.Thuật toán nội suy Inverse Distance Weighting (IDW) 31 2.1.2 Thuật toán nội suy Spline 33 2.1.3 Thuật toán nội suy Kriging .34 2.1.4 Nhận xét chung thuật toán 37 2.2 Đánh giá độ xác thuật tốn nội suy[7] 37 2.3 Các phần mềm hỗ trợ phát triển hệ thống .38 2.3.1 Phần mềm ArcGIS[4] 38 2.3.2 Phần mềm Matlab R2015a .41 2.4 Kết luận chƣơng 41 CHƢƠNG XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM BÀI TOÁN QUẢN LÝ NƢỚC NGẦM TẠI TỈNH BẮC NINH .42 3.1 Giới thiệu toán quản lý tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh Bắc Ninh 42 3.2 Nhiệm vụ quản lý tài nguyên nƣớc ngầm .43 3.3 Thu thập liệu thử nghiệm 45 3.4 Xây dựng chƣơng trình[10][11][12][13][14] .53 3.4.1 Xây dựng mơ hình đồ 53 3.4.2 Các chức chƣơng trình: 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các thành phần GIS Hình 1.2 Chức GIS Hình 1.3 Xử lý liệu thô Hình 1.4 Lƣu trữ truy vấn liệu không gian .9 Hình 1.5 Định dạng liệu Vector Raster 12 Hình 1.6 Ví dụ Buffer 13 Hình 1.7 Buffer bên hình có bán kính xác định 14 Hình 1.8 Kết tìm kiếm theo địa 16 Hình 1.9 Kết tìm kiếm mạng giao thơng 17 Hình 1.10 Phép hợp 18 Hình 1.11 Phép giao 18 Hình 1.12 Phép đồng 19 Hình 1.13 Hiển thị lớp liệu với ký hiệu 20 Hình 1.14 Hiển thị lớp liệu giao thơng theo loại đƣờng 21 Hình 1.15 Hiển thị lớp liệu phƣờng xã theo tên phƣờng 22 Hình 1.16 Hiển thị số lƣợng dân số theo giải màu 23 Hình 1.17 Hiển thị số lƣợng dân số theo kích thƣớc ký hiệu 23 Hình 1.18 Hiển thị dân số theo mật độ 24 Hình 1.19 Hiển thị biểu đồ độ tuổi dân số khác theo biểu đồ hình trịn 24 Hình 1.20 Hiển thị liệu dân số phƣờng xã 25 Hình 2.1 Phƣơng thức nội suy theo IDW 32 Hình 2.2 Phƣơng thức nội suy theo Spline .34 Hình 2.3 Phƣơng thức nội suy theo Kriging 35 Hình 2.4 Mô tả giá trị Kriging 36 Hình 2.5 Phần mềm ArcGIS 39 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Bắc Ninh 45 Hình 3.2 Bản đồ sơng ngịi tỉnh Bắc Ninh 46 Hình 3.3 Lớp đồ hành tỉnh Bắc Ninh .53 Hình 3.4 Lớp đồ tên hành huyện tỉnh Bắc Ninh .53 Hình 3.5 Table tọa độ vị trí điểm quan trắc 54 Hình 3.6 Bản đồ hiển thị điểm quan trắc tỉnh bắc Ninh 54 Hình 3.7 Cập nhật bảng số đánh giá chất lƣợng nƣớc 55 Hình 3.8 Bản đồ chuyên đề nội suy nồng độ Fe sử dụng thuật toán nội suy IDW, hiển thị kiểu phân lớp (Classify) 56 Hình 3.9 Bản đồ chuyên đề nội suy nồng độ Mn sử dụng thuật toán nội suy IDW, hiển thị kiểu phân lớp (Classify) 57 Hình 3.10 Hiển thị liệu thuộc tính trạm G11 .58 Hình 3.11 Hiển thị giá trị nội suy chất lƣợng Fe điểm vùng 58 Hình 3.12 Truy vấn tìm trạm quan trắc có số Fe khơng đạt chuẩn 59 Hình 3.13 Bản đồ chồng phủ lớp đồ raster chất lƣợng nƣớc 59 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tọa độ điểm quan trắc nƣớc ngầm .46 Bảng 2: Dữ liệu quan trắc mực nƣớc điểm quan trắc năm 2014(G1-G10) .47 Bảng 3: Dữ liệu quan trắc mực nƣớc điểm quan trắc năm 2014(G11-G20) 48 Bảng 4: Kết quả-hiện trạng phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm Đợt 1-2014(G1-G5) 48 Bảng 5: Kết quả-hiện trạng phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc ngầm Đợt 1-2014(G6-G10) 49 Bảng 6: Kết quả-hiện trạng phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc ngầm Đợt 1-2014(G11-G15) 49 Bảng 7: Kết quả-hiện trạng phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc ngầm Đợt 1-2014(G16-G20) 50 Bảng 8: Kết quả-hiện trạng phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc ngầm Đợt 2-2014(G1-G5) 50 Bảng 9: Kết quả-hiện trạng phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm Đợt 2-2014(G6-G10) 51 Bảng 10: Kết quả-hiện trạng phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc ngầm Đợt 2-2014(G11-G15) 51 Bảng 11: Kết quả-hiện trạng phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc ngầm Đợt 2-2014(G15-G20) 52 Bảng 12: Giá trị giới hạn chất lƣợng nƣớc theo QCVN 09:2008/BTNMT 52 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Từ tiếng Anh cụm từ Cơ sở liệu CSDL ESRI CGIS GIS PMIS LIS ILWIS DBMS TIN IDW QCVN Từ tiếng Việt Environmental Systems Viện nghiên cứu hệ thống môi Research Institute trƣờng Canadian Geographic Information System Hệ thông thông tin địa lý Canada Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý Port Management Information System Hệ thống thông tin quản lý Port Land Information System Hệ thống thông tin đất đai Intergreted Land and Water Hệ thống thông tin đất đai thủy Information System văn tổng hợp Database Management System Hệ quản trị sở liệu Triangulated Irregular Mơ hình tuyến tính khơng Networks gian chiều Inverse Distance Weighting Nội suy khoảng cách nghịch đảo có trọng số Quy chuẩn Việt Nam MỞ ĐẦU Đối với tỉnh có mật độ dân số cao nhiều khu cơng nghiệp nhƣ tỉnh Bắc Ninh việc quản lý tài nguyên, đặc biệt tài nguyên nƣớc quan trọng Nếu khơng có quản lý chặt chẽ chất lƣợng nƣớc ngầm nhanh chóng bị suy giảm kéo theo nhiễm môi trƣờng khác nhƣ môi trƣờng đất, tƣợng sụt lún đất Trong năm qua, việc quản lý tài nguyên nƣớc nói chung nƣớc ngầm nói riêng đƣợc tiến hành từ sớm Cơng tác quản lý bao gồm quản lý trữ lƣợng, chất lƣợng, dòng chảy ngầm, hang chứa nƣớc ngầm Với nhiều thông số quản lý nhƣ nên hàng năm quan quản lý phải xử lý số lƣợng lớn hồ sơ số liệu khác nhƣ gặp nhiều khó khăn việc thu thập, xử lý, lƣu trữ truy xuất thông tin đáp ứng nhu cầu nhà quản lý, điều hành Bắc Ninh: Cần xây dựng dự án để thống kê tồn cơng trình khai thác sử dụng nƣớc toàn tỉnh để điều tra, đánh giá nhằm nắm rõ đƣợc trạng sử dụng cơng trình khai thác thuận tiện cho việc quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tài nguyên nƣớc [5] Việc xây dựng mạng lƣới quan trắc tài nguyên nƣớc nƣớc mặt nƣớc ngầm cần thiết với Bắc Ninh qua kiểm tra, 10/10 đơn vị đƣợc tra có hành vi chƣa tuân thủ theo quy định pháp luật tài nguyên nƣớc hành, thể chủ yếu hành vi sau: Không thực việc thông báo tới quan cấp phép việc chuyển đổi tên doanh nghiệp (chiếm 10%); Khơng có giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc (chiếm 10%); Đặc biệt, báo cáo kết luận tra cho thấy, có tới 8/10 đơn vị (chiếm 80%) không thực hiện, thực không đầy đủ việc quan trắc, giám sát mực nƣớc, lƣu lƣợng, chất lƣợng trình khai thác, sử dụng theo quy định nội dung giấy phép theo quy định Điều 16 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 ; chƣa thực việc báo cáo định hình khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất theo quy định 6/10 đơn vị (chiếm 60%);… Trong năm gần đây, hệ thống thông tin địa lý GIS (viết tắt Geographic Information System) ngày có nhiều ứng dụng khác cơng tác quản lý tài ngun nói chung tài nguyên nƣớc nói riêng Với ƣu điểm GIS nhƣ: Tổng hợp hiệu nhiều tập hợp liệu thành sở liệu kết hợp; lƣu trữ dễ, lâu dài, chép nhanh; trích xuất, truy cập đồ dễ dàng; dễ dàng cập nhật, chỉnh sửa thông tin, in ấn nhanh; tạo giá trị (bản đồ chun đề); tích hợp với viễn thám, sở liệu, cơng cụ mơ hình Với hợp tác Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Đại học Thái Nguyên Trung tâm GIS.FCU Trƣờng Đại học Phùng Giáp Đài Loan Đƣợc đồng ý TS Trƣơng Hà Hải TS Hoàng Thanh Vân, em chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý tài nguyên nƣớc ngầm công nghệ GIS ứng dụng tỉnh Bắc Ninh” Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ GIS toán xây dựng hệ thống quản lý, xử lý, lƣu trữ kết xuất thơng tin mơ hình liệu khơng gian, liệu thuộc tính phục vụ cơng tác quản lý Đối tƣợng nghiên cứu đề tài GIS ứng dụng GIS toán quản lý tài nguyên nƣớc ngầm Phạm vi nghiên cứu đề tài đƣợc giới hạn liệu không gian các điểm quan trắc nƣớc ngầm, với số quan trắc đánh giá chất lƣợng nƣớc năm 2014 địa bàn tỉnh Bắc Ninh Với chƣơng trình thử nghiệm đƣợc cài đặt cho phép: Tổng hợp, xử lý, trình diễn, truy vấn liệu; đánh giá tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu GIS - Khả ứng dụng GIS quản lý tài nguyên nƣớc ngầm - Ứng dụng GIS phƣơng pháp nội suy để biểu diễn mức độ ô nhiễm nƣớc ngầm khu vực tỉnh Bắc Ninh 51 Bảng 9: Kết quả- trạng phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm Đợt 22014(G6-G10) STT Thông số Đơn vị G6 G7 G8 G9 G10 - 7,4 7,6 7,2 7,5 7,5 pH Độ cứng mg/l 140 28 64 104 84 Clorua mg/l 29,9 12,8 20,8 51,6 41,6 As mg/l

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w