1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

101 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN CÔNG THỊNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ANH TÀI THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi viết Luận văn tìm tịi, học hỏi nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nhƣ nƣớc chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin chịu trách nhiệm tơi cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Công Thịnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Anh Tài, giảng viên trƣờng Đại học Thái Nguyên tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Lãnh đạo Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Phổ Yên, phòng Lao động - TB&XH, Chi cục Thống kê huyện, Trƣờng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu Tơi xin cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, cán bộ, đồng nghiệp bạn bè chia sẻ, giành tình cảm, tạo điều kiện cho tơi thời gian qua Đề tài: "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên " đề tài khó phức tạp Do thời gian ngắn với khả nghiên cứu khoa học hạn chế, nên q trình hồn thiện thể đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đƣợc dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để nghiên cứu ứng dụng đƣợc hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Công Thịnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Đóng góp luận văn 5 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm phân loại đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm nghề 1.1.2 Một số quan niệm đào tạo nghề 1.1.3 Các hình thức đào tạo nghề 1.1.4 Hệ thống tổ chức đào tạo nghề 1.1.5 Phân loại đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.2 Sự cần thiết phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.2.1 Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.2.2 Vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế xã hội nông thôn 12 1.3 Các yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 12 1.3.1 Đặc điểm lao động nông thôn vấn đề cần ý +trong tổ chức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.2 Yêu cầu công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.4.1 Các yếu tố bên 17 1.4.2 Các yếu tố bên 20 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn vận dụng vào Việt Nam 27 1.5.1 Kinh nghiệm số nƣớc 27 1.5.2 Đánh giá sơ kết đào tạo nghề cho LĐNT Việt Nam 31 1.5.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 38 1.5.4 Bài học vận dụng cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phổ Yên 39 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Nghiên cứu tổng quan 41 2.2.2 Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu, điều tra 41 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 41 2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá có tham gia ngƣời dân (PRA) 42 2.2.5 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 42 2.2.6 Phƣơng pháp phân tích thông tin 43 2.2.7 Phƣơng pháp SWOT 44 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 2.3.1 Dự báo cung lao động 44 2.3.2 Dự báo cầu lao động chung 46 2.3.3 Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghề 47 2.3.4 Tiêu chí đánh giá trình độ phân cơng lao động 49 2.3.5 Chỉ tiêu lực đào tạo nghề sở đào tạo nghề 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 51 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Huyện Phổ Yên tác động đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 51 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 51 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 53 3.2 Tình hình phát triển chung nghề tiểu thủ công nghiệp Huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 60 3.2.1 Tình hình phát triển chung nghề tiểu thủ công nghiêp 60 3.2.2 Hình thức tổ chức sản xuất số lao động tham gia số nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Phổ Yên 61 3.3 Thực trạng lao động nông thôn huyện Phổ Yên 66 3.3.1 Quy mô lao động 66 3.3.2 Trình độ lao động 66 3.4 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên 67 3.4.1 Mạng lƣới sở đào tạo nghề 67 3.4.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 67 3.4.3 Chƣơng trình đào tạo hệ thống sở dạy nghề 68 3.4.4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên sở đào tạo nghề 68 3.4.5 Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề 69 3.4.6 Việc làm thu nhập lao động nông thôn huyện Phổ Yên qua đào tạo nghề 70 3.4.7 Chất lƣợng đào tạo nghề 71 3.4.8 Đầu tƣ phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Phổ Yên 72 3.5 Đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên 73 3.6 Những học kinh nghiệm 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN 77 4.1 Quan điểm định hƣớng đầu tƣ phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên 77 4.1.1 Dự báo xu CNH, HĐH yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên năm tới 77 4.1.2 Quan điểm 78 4.1.3 Định hƣớng 78 4.2 Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên 79 4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên 79 4.2.2 Phát triển mạng lƣới sở dạy nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thôn Huyện Phổ Yên 79 4.2.3 Đầu tƣ phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề 80 4.2.4 Đổi phát triển chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động Huyện Phổ Yên 80 4.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên 80 4.2.6 Các sách khuyến khích đầu tƣ, huy động nguồn vốn cho đào tạo nghề lao động nông thôn Huyện Phổ Yên 81 4.4 Đề xuất kiến nghị 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT Đọc Chữ viết tắt CNH Cơng nghiệp hóa ĐTN Đào tạo nghề HĐH Hiện đại hóa KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LĐPT Lao động phổ thông LĐ NT Lao động nông thôn LĐTB & XH Lao động thƣơng binh xã hội LN Làng nghề TTCN Tiểu thủ công nghiệp KT -XH Kinh tế - xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 3.1 Kết phát triển kinh tế xã hội huyện Phổ Yên giai đoạn 2005 đến 2012 53 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất cấu kinh tế Phổ Yên giai đoạn 2006-2012 55 Bảng 3.3 Kết thực mục tiêu xã hội huyện Phổ Yên 59 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006-2012 61 Bảng 3.5: Phân bố Cơ cấu lao động theo ngành giai đoạn 2006-2012 61 Bảng 3.6 Diện tích trồng chè huyện Phổ Yên 66 Bảng 3.7: Quy mô ngành nghề đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2006-2012 67 Bảng 3.8: Đào tạo nghề theo đơn đặt hàng cho LĐNT giai đoạn 2006-2012 68 Bảng 3.9: Trình độ chun mơn giáo viên dạy nghề huyện Phổ Yên 2012 69 Bảng 3.10: Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên dạy nghề năm 2012 69 Bảng 3.11: Tình hình việc làm sau đào tạo LĐNT 70 Bảng 3.12: Chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT Phổ Yên 71 Bảng 3.13: Dự báo tổng cầu lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2013-2020 72 Bảng 3.14: Dự báo tổng cung lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2013-2020 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành giai đoạn 2001 - 2010 54 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu kinh tế ngành địa bàn huyện 2006 2012 55 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu lao động ngành kinh tế năm 2012 58 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế năm 2012 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN 4.1 Quan điểm định hƣớng đầu tƣ phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên 4.1.1 Dự báo xu CNH, HĐH yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên năm tới Trên sở thành tựu phát triển kinh tế năm qua, phát huy đƣợc tiềm năng, mạnh huyện, dự báo năm tới, kinh tế huyện tiếp tục đạt đƣợc thành tựu nhƣ: Duy trì tốc độ phát triển kinh tế đạt 18%/năm trở lên, cấu kinh tế với giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu, kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ đồng bộ, đáp ứng đƣợc với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Xây dựng khu, cụm cơng nghiệp có địa bàn để thu hút đầu tƣ, giải việc làm Phấn đấu đến năm 2015, huyện Phổ Yên xây dựng trở thành thị xã công nghiệp Để đảm bảo thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, công tác đào tạo nghề thời gian tới cần phải đạt đƣợc yêu cầu: - Chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng lao động phi nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2015, tồn huyện có cấu lao động lĩnh vực là: Công nghiệp, TTCN, xây dựng là: 35%; Dịch vụ: 30%; Nông - lâm - thủy sản: 30% Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 60% trở lên - Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho 2.500 LĐNT để đến năm 2015, lao động ngành phi nông nghiệp chiếm 65%; LĐ đƣợc đào tạo chiếm 60% - Nâng cao chất lƣợng hiệu công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm, tăng thu nhập lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ mục tiêu xây dựng Phổ Yên trở thành Thị xã công nghiệp vào năm 2015 4.1.2 Quan điểm 1) Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 2) Học nghề quyền lợi nghĩa vụ LĐNT nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lƣợng sống 3) Đào tạo nghề cho LĐNT theo nhu cầu ngƣời học nghề yêu cầu thị trƣờng lao động, kế hoạch phát triển KT - XH nƣớc, vùng, ngành, địa phƣơng 4) Đổi phát triển đào tạo nghề cho LĐNT theo hƣớng nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề 5) Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến mặt chất lƣơng, hiệu đào tạo, bồi dƣỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực KT - XH xã phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn 4.1.3 Định hướng Thứ nhất: Thay đổi nhận thức từ ngƣời dân đào tạo nghề để tạo đồng thuận cao xã hội Nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất phải đƣợc coi nguồn lực quan trọng nhằm tăng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa nâng cao đời sống ngƣời lao động Thứ hai: Xây dựng hệ thống, mạng lƣới dạy nghề đại, linh hoạt để đào tạo nhân lực kỹ thuật đủ lực cạnh tranh thị trƣờng việc làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Nâng cao trình độ học vấn, kiến thức, kỹ văn hóa nghề nghiệp để ngƣời học có lực sáng tạo, tiếp nhận làm chủ đƣợc kỹ thuật công nghệ đại sản xuất bƣớc chuẩn bị nguồn nhân lực kỹ thuật tiếp cận với kinh tế tri thức Thứ ba: Dạy nghề góp phần giải số khó khăn thị trƣờng lao động nay, tình trạng thiếu việc làm nhƣng phải nhập lao động trình độ cao nƣớc ngoài, ƣu tiên đầu tƣ vào nghề mũi nhọn Đổi dạy nghề cần tính tới đáp ứng nhân lực làm việc môi trƣờng cạnh tranh quốc tế, xu dịch chuyển nhân lực quốc tế xu xuất lao động chỗ 4.2 Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Huyện Phổ n 4.2.1 Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thơn Huyện Phổ n Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho LĐNT cần vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội; xây dựng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động Hiện huyện Phổ Yên xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trong quy hoạch, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đƣợc đề cập đƣợc xây dựng tiêu với tiêu phát triển kinh tế xã hội khác Xây dựng đề án dạy nghề cho LĐNT với mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Căn vào mục tiêu nội dung đề án, xã, thị trấn triển khai quy hoạch kế hoạch dạy nghề cho địa phƣơng, tiến hành rà soát lại nguồn lao động, ngành số lƣợng chất lƣợng, đặc biệt lĩnh vực nông, lâm nghiệp 4.2.2 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Huyện Phổ n Hồn thành việc xây dựng Trƣờng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên hoàn thành việc đầu tƣ xây dựng sở vật chất thiết bị vào năm 2013, liên kết nhiều sở đào tạo nghề có uy tín thực cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hƣớng kích thích tổ chức, cá nhân đầu tƣ thành lập sở dạy nghề cho LĐNT, thu hút sở dạy nghề tƣ thục, sở giáo dục, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tham gia vào hoạt động dạy nghề cho LĐNT 4.2.3 Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề - Về phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề + Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề, có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lƣợng, chất lƣợng + Đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm bồi dƣỡng nâng cao kỹ nghề cho đội ngũ giáo viên, cán kỹ thuật để tăng cƣờng đội ngũ ngƣời dạy nghề + Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý tƣ vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho LĐNT sau học nghề cho cán ban, ngành, đồn thể có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề + Bố trí 01 biên chế chuyên trách cơng tác dạy nghề thuộc phịng LĐTB&XH cấp huyện 4.2.4 Đổi phát triển chương trình đào tạo nghề cho lao động Huyện Phổ Yên - Đổi phát triển chƣơng trình , giáo trì nh , dạy nghề cho LĐNT theo yêu cầu thị trƣờng lao động, thƣờng xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới; - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngƣ, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chƣơng trình, giáo trì nh, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn; 4.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên - Tổ chức tốt hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động dạy nghề sở dạy nghề, xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể để đánh giá đƣợc chất lƣợng, hiệu cơng tác đào tạo nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 - Các sở dạy nghề phải thực tốt quy định chất lƣợng đào tạo, thực kiểm định chất lƣợng dạy nghề theo quy định Bộ Lao động TB&XH 4.2.6 Các sách khuyến khích đầu tư, huy động nguồn vốn cho đào tạo nghề lao động nơng thơn Huyện Phổ n * Chính sách người học - LĐNT thuộc diện đƣợc hƣởng sách ƣu đãi: ngƣời có cơng với cách mạng, hộ nghèo, ngƣời dân tộc tiểu số, ngƣời tàn tật, ngƣời bị thu hồi đất canh tác đƣợc hố trợ chi phí học nghề ngắn hạn với tối đa 03 triệu đồng/ngƣời/khóa học; hỗ trợ tiền ăn 15.000 đồng/ngày thực học/ngƣời; hỗ trợ tiền lại theo vé giao thông cơng cộng với mức tối đa khơng q 200.000 đồng/ngƣời/khóa học ngƣời học nghề xa nơi cƣ trú từ 15 km trở lên - LĐNT thuộc diện có thu nhập tối đa thu nhập hộ nghèo đƣợc hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn với tối đa 2,5 triệu đồng/ngƣời/khóa học - LĐNT khác đƣợc hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn với tối đa 02 triệu đồng/ngƣời/khóa học - LĐNT học nghề đƣợc vay để học theo quy định hành tín dụng học sinh, sinh viên LĐNT làm việc ổn định nông thôn sau học nghề đƣợc hỗ trợ 100% lãi xuất khoản vay để học nghề - LĐNT ngƣời dân tộc tiểu số thuộc diện đƣợc hƣởng sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, hộ nghèo hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo học khóa trình độ Trung cấp nghề, Cao đẳng cấp nghề đƣợc hƣởng sách dạy nghề học sinh dân tộc tiểu số nội trú - LĐNT sau học nghề đƣợc vay vốn hỗ trợ lần từ quỹ Quốc gia việc làm thuộc Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia việc làm để tự tạo việc làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 * Chính sách giáo viên, giảng viên - Giáo viên, cán quản lý dạy nghề thƣờng xuyên phải xuống thôn, thuộc vùng có điều kiện KT- XH đặc biệt khó khăn để dạy nghề với thời gian từ 15 ngày trở lên tháng đƣợc hƣởng trợ cấp lƣu động hệ số 0,2 so với mức lƣơng tối thiểu chung nhƣ giáo viên thực công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục - Ngƣời dạy nghề (cán kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời lao động có tay nghề cao doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh trung tâm khuyến nông, lâm, ngƣ, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho LĐNT) đƣợc trả tiền công tối thiểu 25.000 đồng/giờ, - Ngƣời dạy nghề tiến sĩ khoa học, tiến sĩ lĩnh vực nông nghiệp, nghệ nhân cấp tỉnh trở lên đƣợc trả tiền công giảng dạy mức tối thiểu 300.000 đồng/buổi - Xây dựng tiêu chuẩn, chế độ, chế đãi ngộ phù hợp để thu hút ngƣời giỏi, có lực giảng dạy sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, ngƣời hoạt động lĩnh vực, thành phần tham gia vào công tác đào tạo bồi dƣỡng đào tạo nghề cho LĐNT dƣới hình thức * Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ thiết bị dạy nghề cho sơ dạy nghề cơng lập, hỗ trợ kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề để tham gia dạy nghề cho LĐNT - Khuyến kích trƣờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề, trƣờng Đại học, cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, địa phƣơng, doanh nghiệp sở tƣ thục, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp, trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm khuyến nông, lâm, ngƣ, trang trại, nông trƣờng, doang nghiệp, hợp tác xã sở sản xuất kinh doanh dịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 vụ Có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho LĐNT đƣợc tham gia vào dạy nghề cho LĐNT nguồn kinh phí quy định đề án đƣợc cung cấp chƣơng trình, giáo trình, học liệu bồi dƣỡng giáo viên học nghề 4.4 Đề xuất kiến nghị Để thực tốt công tác đào tạo nghề thời gian tới, xin đƣợc đề xuất, kiến nghị số nội dung sau: */ Đối với Nhà nước: - Cần tổng kết kinh nghiệm rút học cho dạy nghề nông thôn địa phƣơng toàn quốc - Thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho công CNH - HĐH nông thôn việt Nam - Cơ sở dạy nghề LĐNT phải dự báo trƣớc khả ngƣời học có việc làm sau học nghề - Cơ sở vật chất sở dạy nghề phải đƣợc đầu tƣ đồng bộ, cán quản lý, giáo viên hữu phải đƣợc tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng - Tăng cƣờng biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho nông thôn:"Sẽ không trọng vào số lƣợng mà quản lý chất lƣợng" - Thời gian đào tạo phải phù hợp với nghề đào tạo, đặc điểm quy trình sản xuất trồng, vật ni vùng, địa phƣơng phù hợp với điều kiện ngƣời học nghề - Công tác giám sát, kiểm tra hoạt động dạy nghề phải đƣợc thực thƣờng xuyên tất khâu tất cấp đảm bảo tính dân chủ công xã hội */ Đối với cấp, ngành địa phương: - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân mục đích, ý nghĩa công tác đào tạo nghề, chuyển dịch cấu lao động nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện sống, đáp ứng đƣợc với nhu cầu thị trƣờng lao động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 - Công tác đào tạo nghề cho LĐNT phải đƣợc cấp, ngành đặc biệt quan tâm, đạo sách liên quan đến ngƣời chất lƣợng nguồn nhân lực lao động - Hỗ trợ ngƣời học, đầu tƣ xây dựng mạng lƣới sở đào tạo nghề, trang thiết bị dạy nghề, đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề, quản lý chất lƣợng đào tạo nghề, giải việc làm sau đào tạo nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, nhà nƣớc, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có sách đảm bảo thực công xã hội hội học nghề, khuyến khích huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Chuyển hƣớng đào tạo nghề theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề yêu cầu thị trƣờng lao động, gắn đào tạo nghề với quy hoạch, kề hoạch phát triển kinh tế - xã hội nƣớc, vùng, ngành, địa phƣơng Trên sở phân tích thực trạng, đề tài đƣa giải pháp cụ thể cho công tác đào tạo cho LĐNT địa bàn huyện Phổ n, tỉnh Thái Ngun, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội, hƣớng đến giảm nghèo nhanh bền vững, tăng thu nhập ổn định đời sống nơng thơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nữ Hoàng Anh, Giải pháp thúc đẩy q trình xây dựng nơng thơn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Becker (2006),"Mối tƣơng quan học vấn - nghề nghiệp”, Dự án tăng cường Trung tâm Dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Lao động TBXH (2012), Vai trò đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, http://www.molisa.gov.vn, ngày 13/02/2012 Bùi Minh Chuyên (2012), Luận văn tiến sỹ :"Đổi phân công lao động xã hội theo ngành trình phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung" Chi cục Thống kê huyện Phổ Yên (2010), Báo cáo năm giai đoạn (2006-2010) Báo cáo thống kê, Phổ Yên Chính phủ (2009), Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 việc phê duyệt đề án"Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội Cổng thông tin điện tử - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Tiến Dũng,"Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hội nhập quốc tế" Fitzimons (1999),"Lý thuyết vốn nhân lực đại”, Dự án tăng cường Trung tâm Dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hoàng Văn Hoằng (2012) Kết đào tạo nghề cho nông thôn Việt Nam 11 Lê Quang Hùng(2012) Luận văn tiến sỹ"Phát triển nhân lực chất lƣợng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” 12 Đỗ Xuân Luận (2009),"Phát triển làng nghề thủ công nghiệp Huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên" 13 Phạm Quang Ngọc (2009),"Cải thiện phù hợp Hệ thống đào tạo dạy nghề Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu khu vực doanh nghiệp”, tham luận trình bày hội thảo Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, ngày 15 tháng năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Hoàng Văn Phai,“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nƣớc ta nay: Vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3/2011 15 Phòng Lao động TBXH huyện Phổ Yên (2010), Báo cáo năm (2006-2010) lao động việc làm, Phổ Yên 16 Quốc hội (1994), Luật Lao động, Hà Nội 17 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội 18 Sở Lao động TBXH Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết năm (2006-2010), Thái Nguyên 19 Phan Chính Thức (2004), "Khái quát đào tạo nghề”, Thiết kế tổ chức khóa tập huấn kỹ giảng dạy, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Mạc Văn Tiến cộng (2006), "Khảo sát đào tạo nghề”, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Hà Nội 21 Tổng cục Dạy nghề - Swisscontact (2004), Thiết kế tổ chức khóa tập huấn kỹ giảng dạy, Xí nghiệp in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Tổng cục Dạy nghề (2005), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề, Hà Nội 23 Tổng cục Dạy nghề (2009), Báo cáo hoạt động năm 2009, Hà Nội 24 Tổng cục Dạy nghề (2009), Mạng lưới sở đào tạo nghề, Hà Nội 25 Tổng cục Dạy nghề - Tổ chức lao động quốc tế ILO (2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán quản lý dạy nghề, Hà Nội 26 Tổng cục Dạy nghề (2010), Báo cáo điều tra giáo viên dạy nghề, Hà Nội 27 Trƣờng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết năm (2006-2010), Thái Nguyên 28 Unesco(1999), Văn kiện Hội nghị giới nghề nghiệp, http://www.huongnghiepviet.com, ngày 16/02/1012 29 Ủy ban nhân dân huyện Phổ Yên (2011), Báo cáo tổng kết công tác UBND nhiệm kỳ (2004-2010), Phổ Yên 30 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (2010),"Phát triển đội ngũ công nhân tay nghề cao”, Nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN PHỔ YÊN Đơn vị: Tốc độ So sánh TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 11/10 (%) Tổng diện tích tự nhiên 25667.6 25667.6 25667.6 100 12/11 ±∆ (%) PT BQ ±∆ (%) 100 100 Đất nông nghiệp 20326.9 19955.3 19910.4 98.17 - 371.6 99.77 - 44.91 98.9 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 12634.3 12308.7 12267.4 97.42 - 325.6 99.65 - 41.2 98.5 1.1.1 Đất trồng hàng năm - 8216.1 8159.7 8120 99.31 - 56.4 99.51 - 39.6 99.4 Đất trồng lúa 6329 6284.1 6246.3 99.29 - 44.8 99.39 - 37.8 99.3 - Đất trồng cỏ 35.2 35.2 35.2 100 100 100 - Đất hàng năm khác 1844.2 1840.3 1838.5 99.79 - 3.88 99.90 -1.79 99.8 1.1.2 Đất trồng lâu năm 4418.1 4149 4147.3 93.90 - 269.2 99.96 -1.63 96.8 1.2 Đất lâm nghiệp 7367 7325.7 7322.4 99.44 - 41.2 99.9 - 3.3 99.7 1.2.1 Đất rừng sản xuất 5221.8 5180.6 5177.2 99.21 - 41.2 99.93 - 3.31 99.5 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 2145.1 2145.1 2145.1 100 100 100 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 325.6 320.8 320.5 98.54 - 4.74 99.8 - 0.33 99.2 Đất phi nông nghiệp 5032 5408.1 5453.2 107.47 375.9 100.8 45.03 104.1 2.1 Đất 787.6 949.7 960.6 120.59 162.1 101.1 10.88 110.4 2.1.1 Đất nông thôn 726.1 887.1 892.2 122.18 161.0 100.5 5.06 110.8 2.1.2 Đất đô thị 61.5 62.59 68.4 101.74 1.07 109.3 5.82 105.4 2.2 Đất chuyên dùng 2635.7 2848.2 2882.4 108.06 212.5 101.2 34.22 104.5 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2.04 2.04 2.04 100 100 100 2.4 Đất nghĩa trang 143.6 142.8 142.8 99.47 - 0.76 100 99.7 2.5 Đất sông suối 1443.6 1445.7 1445.6 100.1 2.08 99.9 -0.07 100 2.6 Đất phi nông nghiệp # 19.5 19.57 19.5 100 100 100 Đất chưa sử dụng 308.4 304.1 303.9 98.58 - 4.36 99.9 - 0.12 99.2 Nguồn: Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Phổ n Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: BIỂU THỐNG KÊ THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO SỐ HỘ DÂN VÀ SỐ LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN TT Tên xã Diện tích đất bị thu hồi Số hộ bị thu hồi đất (ĐVT: ha) (ĐVT: ha) Dự báo Tổng số Số ngƣời dân bị thu hồi đất Số Dự báo số ngƣời Tổng ngƣời độ tuổi LĐ Dự báo Tổng số Đến Đến Đến Đến số cho năm năm năm năm đến độ tuổi 2015 2020 2015 2020 Đến năm Đến năm 2015 LĐ 2020 Bãi Bông 16.81 26.81 30.31 153 248 316 612 382 532 702 Ba hàng 14.86 78.36 101.91 205 575 735 1,104 690 1,380 1,645 Phúc Thuận 253.05 265.55 269.30 602 737 778 2,408 1,505 1,691 1,794 Vạn Phái 0.37 14.17 18.31 32 244 308 128 80 610 770 Thành Công 1.01 141.01 145.51 33 661 690 132 82 806 879 Đắc Sơn 46.27 130.27 149.47 421 1,486 1,798 1,684 1,052 3,269 4,049 Tiên Phong 2.85 8.25 12.81 242 266 313 968 577 635 697 Hồng Tiến 61.04 102.14 114.17 536 905 1,031 2,300 1,437 2,359 2,674 Đồng tiến 56.90 127.90 156.20 583 1,068 1,249 3,468 2,166 3,353 3,801 10 Nam Tiến 4.31 273.31 388.31 150 1,105 1,646 600 375 2,353 3,231 11 Tân Hƣơng 45.41 85.41 97.41 854 1,279 1,484 3,540 2,212 3,275 3,788 12 Đông Cao 18.20 30.20 52.20 575 711 880 2,508 1,568 2,112 2,535 13 Tân Phú 12.82 110.82 128.82 325 940 1,050 1,300 813 2,075 2,350 14 Trung Thành 57.42 124.42 157.02 684 1,190 1,366 2,780 1,737 2,895 3,280 15 Thuận Thành 104.26 166.26 191.86 1,898 2,263 2,485 7,592 4,745 5,708 6,296 16 Bắc Sơn 0.00 25.00 40.00 234 259 0 936 1,521 17 Minh Đức 12.00 221.00 266.00 25 531 683 120 45 945 1,065 707.58 1,930.88 2,319.61 7,318 14,443 17,071 31,244 19,466 34,934 41,077 Tổng cộng: 17 xã, TT (Nguồn: Phịng Tài ngun mơi trường huyện Phổ Yên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2012 Diện TT Tên xã - Thị Trấn tích Số thơn (Km ) TỔNG SỐ Thị Trấn Tổng số hộ Dân số trung bình (Ngƣời) Mật độ dân số (Ngƣời/Km2) 258,869 328 37 279 139.410 539 9.03 31 688 12641 1400 Ba Hàng 1.83 10 760 6020 3290 Bãi 3.51 12 026 3497 996 Bắc Sơn 3.69 902 3124 847 Khu vực xã 249.4 297 33 591 126773 508 Thuận thành 5.63 14 491 5699 1012 Trung Thành 9.05 14 061 10721 1185 Tân Phú 4.86 11 397 5096 1049 Đông Cao 6.47 24 908 7417 1146 Tiên Phong 14.39 27 175 12664 880 Tân Hƣơng 9.72 23 988 7508 772 Nam Tiến 8.32 11 864 7395 889 Đồng Tiến 10.42 25 998 7399 710 Hồng Tiến 18.40 15 991 11314 615 10 Đắc Sơn 14.43 23 375 8907 617 11 Vạn Phái 10.76 21 935 7316 680 12 Thành Công 32.89 29 522 14125 429 13 Minh Đức 18.09 21 755 6639 367 14 Phúc Thuận 52.55 28 294 12290 234 15 Phúc Tân 33.85 11 838 2855 84 (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Phổ Yên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 4: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ Ở HUYỆN PHỔ YÊN ĐẾN NĂM 2012 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dân số trung bình 135,780 138,384 138,384 139,768 141166 A- nguồn lao động 87,856 92,302 90,618 92,500 93,048 64.7 67.3 65.48 66.18 65.91 81,572 83,072 85,395 87,320 88,298 89.4 90 94.24 94.40 94.90 77,902 79,583 80,812 84,729 86,972 95.5 95.8 96.2 97.03 98.50 3,671 3,489 3,192 2,591 1,326 4.5 4.2 3.8 2.97 1.5 Số người độ tuổi LĐ 9,672 9,230 9,127 8,941 8,769 Tỷ lệ % 11.01 10.00 10.07 9.67 9.42 B- Cơ cấu lao động 83,640 83,072 85,395 87,320 88,298 Trong đó: Nơng lâm thủy sản 66,143 59,313 61,200 51893 47056 79 71 72 59 53 2,985 4,770 7,208 18,131 22,100 21 25 14,512 18,989 16,987 17296 19142 17 23 20 20 22 0.64 0.55 0.63 Nội dung Tỷ lệ % tổng số Số người độ tuổi LĐ Tỷ lệ % Có khả lao động Tỷ lệ % Mất khả lao động Tỷ lệ % Cơ cấu (%) Công nghiệp xây dựng Cơ cấu (%) Thương mại dịch vụ Cơ cấu (%) Tỷ lệ thất nghiệp so với số người LĐ có khả LĐ (Nguồn: Phịng Lao động -TB&XH huyện Phổ Yên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Chƣơng Các giải pháp đào tạo nghề. .. tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Xác định phân tích hạn chế, tồn công tác đào tạo nghề địa bàn - Đề xuất giải pháp cho đào tạo nghề lao động nông thôn, đặc... định hƣớng đầu tƣ phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên 77 4.1.1 Dự báo xu CNH, HĐH yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Phổ Yên năm tới 77 4.1.2 Quan

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Becker (2006),"Mối tương quan học vấn - nghề nghiệp”, Dự án tăng cường các Trung tâm Dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương quan học vấn - nghề nghiệp
Tác giả: Becker
Năm: 2006
3. Bộ Lao động TBXH (2012), Vai trò của đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, http://www.molisa.gov.vn, ngày 13/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Tác giả: Bộ Lao động TBXH
Năm: 2012
5. Chi cục Thống kê huyện Phổ Yên (2010), Báo cáo 5 năm giai đoạn (2006-2010) Báo cáo thống kê, Phổ Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 5 năm giai đoạn (2006-2010) Báo cáo thống kê
Tác giả: Chi cục Thống kê huyện Phổ Yên
Năm: 2010
6. Chính phủ (2009), Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 về việc phê duyệt đề án"Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
9. Fitzimons (1999),"Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại”, Dự án tăng cường các Trung tâm Dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại
Tác giả: Fitzimons
Năm: 1999
11. Lê Quang Hùng(2012) Luận văn tiến sỹ"Phát triển nhân lực chất lƣợng cao ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực chất lƣợng cao ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
14. Hoàng Văn Phai,“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta hiện nay: Vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta hiện nay: Vấn đề cần quan tâm”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
15. Phòng Lao động TBXH huyện Phổ Yên (2010), Báo cáo 5 năm (2006-2010) lao động việc làm, Phổ Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 5 năm (2006-2010) lao động việc làm
Tác giả: Phòng Lao động TBXH huyện Phổ Yên
Năm: 2010
18. Sở Lao động TBXH Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết 5 năm (2006-2010), Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm (2006-2010)
Tác giả: Sở Lao động TBXH Thái Nguyên
Năm: 2010
19. Phan Chính Thức (2004), "Khái quát về đào tạo nghề”, Thiết kế và tổ chức khóa tập huấn kỹ năng giảng dạy, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về đào tạo nghề
Tác giả: Phan Chính Thức
Năm: 2004
20. Mạc Văn Tiến và các cộng sự (2006), "Khảo sát đào tạo nghề”, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đào tạo nghề
Tác giả: Mạc Văn Tiến và các cộng sự
Năm: 2006
21. Tổng cục Dạy nghề - Swisscontact (2004), Thiết kế và tổ chức khóa tập huấn kỹ năng giảng dạy, Xí nghiệp in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức khóa tập huấn kỹ năng giảng dạy
Tác giả: Tổng cục Dạy nghề - Swisscontact
Năm: 2004
22. Tổng cục Dạy nghề (2005), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề
Tác giả: Tổng cục Dạy nghề
Năm: 2005
23. Tổng cục Dạy nghề (2009), Báo cáo hoạt động năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động năm 2009
Tác giả: Tổng cục Dạy nghề
Năm: 2009
24. Tổng cục Dạy nghề (2009), Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề
Tác giả: Tổng cục Dạy nghề
Năm: 2009
25. Tổng cục Dạy nghề - Tổ chức lao động quốc tế ILO (2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề
Tác giả: Tổng cục Dạy nghề - Tổ chức lao động quốc tế ILO
Năm: 2009
26. Tổng cục Dạy nghề (2010), Báo cáo điều tra giáo viên dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra giáo viên dạy nghề
Tác giả: Tổng cục Dạy nghề
Năm: 2010
27. Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết 5 năm (2006-2010), Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm (2006-2010)
Tác giả: Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên
Năm: 2010
29. Ủy ban nhân dân huyện Phổ Yên (2011), Báo cáo tổng kết công tác của UBND nhiệm kỳ (2004-2010), Phổ Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác của UBND nhiệm kỳ (2004-2010)
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Phổ Yên
Năm: 2011
28. Unesco(1999), Văn kiện Hội nghị thế giới về nghề nghiệp, http://www.huongnghiepviet.com, ngày 16/02/1012 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w