Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hóa của việt nam sang thị trường một số nước asean

96 9 0
Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hóa của việt nam sang thị trường một số nước asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THÙY LƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG MỘT SỐ NƢỚC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Thái Nguyên – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THÙY LƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG MỘT SỐ NƢỚC ASEAN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Tiến Thái Nguyên – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hoạt động xuất trở nên vô quan trọng quốc gia giới Khơng có quốc gia phát triển phồn vinh trì kinh tế đóng cửa dựa vào thương mại nội địa Thông qua hoạt động xuất khẩu, quốc gia khai thác lợi phân cơng lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cấu kinh tế đặc biệt tạo công ăn việc làm cho người lao động Từ năm 1986, Việt nam bắt đầu tiến hành cơng đổi tồn diện kinh tế Sau 25 năm đổi mới, đạt thành tựu to lớn mặt Để làm điều đó, với việc phát triển ngành nghề lĩnh vực khác, Việt Nam động lĩnh vực ngoại thương, xuất thực có ý nghĩa to lớn chiến lược xây dựng phát triển kinh tế Nhờ đẩy mạnh xuất Việt nam có điều kiện thuận lợi thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Là nước nằm Đông Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm ẩm, thuận tiện cho việc phát triển trồng vật ni,… với dân số gần 90 triệu người, khoảng 70% tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam xác định nông sản mặt hàng xuất quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước Chính vậy, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tham gia công ty lĩnh vực xuất hàng nông sản Mặt hàng nông sản mặt hàng Nhà nước trọng cấu mặt hàng xuất Trên lĩnh vực xuất hàng nông sản nước ta đạt nhiều thành cơng, cịn hạn chế định Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Các giải pháp đẩy mạnh xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng số nƣớc Asean” làm đề tài luận văn thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Nghiên cứu làm rõ đề xuất giải pháp đẩy mạnh x́t k hẩu nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường một số nước ASEAN, bao gồm: Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thailand (gọi tắt ASEAN-5) *Mục tiêu cụ thể: Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn xuất hàng hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN-5 nguyên nhân tình hình - Trên sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN -5 thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cƣ́u của luận văn * Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài sở lý luận xuất nông sản hàng hóa đẩy mạnh x́t khầu nơng sản hàng hóa Việt Nam nước ngồi nói chung, sang thị trường nước ASEAN-5 nói riêng; Thực trạng tình hình xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN-5 * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vào việc x́t khẩu nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN-5 gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan - Phạm vi thời gian : Đề tài tập trung nghiên cứu tì nh hì nh x́t khẩu nơng sản hàng hóa Việt N am sang thị trường nước ASEAN -5 giai đoạn 1995-2011 Ý nghĩa khoa học đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu đề tài làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn việc đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời đề xuất giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi để đẩy mạnh xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN nói chung, nước ASEAN-5 nói riêng - Về mặt thực tiễn : Đề tài ứng dụng góp phần nâng cao lực kết xuất doanh nghiệp Việt Nam xuất nơng sản hàng hóa sang thị trường nước ASEAN5, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho việc xuất nông sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước thuộc khu vực khác có điều kiện tương tự Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận việc xuất hàng nông sản - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng xuất nông sản hang hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN-5 - Chương 4: Giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN 1.1 Các lý thuyết thƣơng mại quốc tế có liên quan đến xuất nơng sản hàng hóa Trong phần này, tác giả luận giải tổng hợp sở lý thuyết đề tài, bao gồm việc phân tích nội dung chủ nghĩa trọng thương, lợi tuyệt đối, lợi so sánh, lý thuyết Heckscher~Ohlin,… Trên sở đó, tác giả xây dựng khung phân tích áp dụng cho việc thực đề tài 1.1.1 Chủ nghĩa trọng thƣơng Từ kỷ XVI đến kỷ thứ XVIII, hầu hết quốc gia châu Âu chịu ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa trọng thương việc thống kinh tế kiểm sốt trị Có thể nói chủ nghĩa trọng thương lý thuyết thương mại quốc tế Trong thời kỳ đó, vàng bạc lưu hành với tư cách đồng tiền toán thương mại quốc tế thước đo tài sản quốc gia Theo quan điểm chủ nghĩa trọng thương, giàu có quốc gia phụ thuộc vào số lượng vàng bạc mà quốc gia nắm giữ Để thu nhiều vàng bạc quốc gia cần phải xuất nhiều nhập Một quốc gia mà xuất nhiều nhập nhận chi trả vàng, bạc từ phần lại giới Chính vậy, nhà trọng thương ủng hộ việc điều tiết thương mại quốc tế theo hướng khuyến khích xuất Học thuyết trọng thương đề cao vai trò Nhà nước việc điều khiển kinh tế thông qua bảo hộ (Võ Thanh Thu, 2010) Những người theo chủ nghĩa kêu gọi can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế thông qua việc áp dụng hàng rào bảo hộ mậu dịch, miễn thuế nhập cho loại nguyên liệu phục vụ sản xuất, cấm bán nước ngồi sản phẩm thơ, thực trợ cấp xuất Theo nhà trọng thương lao động yếu tố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sản xuất Chính vậy, để tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường cần phải hạ thấp lương để giảm chi phí sản xuất Nhiều học giả cho chủ nghĩa trọng thương học thuyết lâu đời, ảnh hưởng chủ nghĩa kéo dài nay, đặc biệt cách tranh cãi trị sách thương mại nhiều quốc gia Một lý nêu quan điểm cho thâm hụt cán cân thương mại khơng có lợi nhập làm giảm việc làm nước Khi quốc gia bị thâm hụt khoản vãng lai quốc gia phải vay vốn từ phần cịn lại giới để mua nhiều hàng hoá dịch vụ từ phần lại giới quốc gia bán hàng hố dịch vụ cho phần lại giới Tuy nhiên, việc vay vốn cải thiện sức mạnh kinh tế quốc gia lợi ích từ việc vay vốn vượt chi phí vay Qua phân tích lý thuyết chủ nghĩa trọng thương, người ta nhận thấy có số ưu điểm sau Thứ nhất, chủ nghĩa trọng thương biết đánh giá vai trị thương mại quốc tế, coi nguồn quan trọng mang quý kim cho đất nước Thứ hai, chủ nghĩa trọng thương sớm nhận rõ vai trò quan trọng nhà nước việc điều tiết quan hệ ngoại thương Thứ ba, chủ nghĩa trọng thương lý thuyết kinh tế lịch sử nâng lên lý thuyết khoa học Tuy nhiên, ưu điểm nêu trên, lý thuyết trọng thương thương mại quốc tế bộc lộ số nhược điểm định Thứ nhất, chủ nghĩa trọng thương chưa cho phép giải thích chất thương mại quốc tế, cấu xuất nhập hàng hóa thương mại quốc tế chưa thấy tính hiệu lợi ích q trình chun mơn hóa trao đổi mang lại Thứ hai, chủ nghĩa trọng thương cho quốc gia có lợi từ thương mại hy sinh quốc gia khác Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy quốc gia mong muốn tham gia vào thương mại quốc tế với hai quốc gia thu lợi ích từ thương mại Thứ ba, chủ nghĩa trọng thương hiểu sai khái niệm “tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sản quốc gia”, đo lường giàu có quốc gia quý kim Ngược lại, ngày giàu có quốc gia đo lường bỏi khả quốc gia nguồn lực người, tài nguyên cung cấp cho sản xuất dịch vụ Nguồn lực phong phú, sử dụng có hiệu dịng chảy hàng hoá dịch vụ thoả mãn người dồi dào, tiêu chuẩn sống quốc gia cao 1.1.2 Lợi tuyệt đối Adam Smith Adam Smith nhà kinh tế học cổ điển người Anh Trong đời ơng có nhiều tác phẩm kinh tế Năm 1776, tác phẩm “Sự giàu có quốc gia”, Adam Smith khơng trí với quan điểm “thương mại quốc tế trò chơi có tổng lợi ích khơng” nhà trọng thương Ông bắt đầu thực đơn giản hai quốc gia thương mại với cách tự nguyện hai quốc gia phải thu lợi ích từ thương mại Nếu quốc gia có lợi cịn quốc gia phải chịu thiệt quốc gia chịu thiệt từ chối không tham gia vào thương mại quốc tế Theo Adam Smith thương mại tự giúp cho việc phân bổ sử dụng nguồn lực giới có hiệu hơn, từ tạo lợi ích cho nước tham gia vào hoạt động bn bán (Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng, 2004) Cũng nhờ tác phẩm mà ngày nhiều nơi suy tôn Adam Smith “cha đẻ kinh tế học” Để chứng minh thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho tất quốc gia tham gia thương mại, Adam Smith xây dựng khái niệm lợi tuyệt đối Khái niệm nói khả quốc gia cần sử dụng nguồn lực so với quốc gia khác để sản xuất hàng hóa Theo Adam Smith, quốc gia có lợi tuyệt đối so với quốc gia khác quốc gia có khả sản xuất nhiều hàng hoá dịch vụ với nguồn lực Ông cho thị trường điều tiết hoạt động kinh tế đóng vai trị bàn tay vơ hình phân bổ nguồn lực Giá đóng vai trị nhân tố chủ chốt Cụ thể giá tăng lên có khan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giảm xuống có dư thừa Các tác nhân thị trường đảm bảo việc sản xuất hàng hoá dịch vụ hợp lý Chấp nhận quan điểm khác biệt chi phí sản xuất phi phối di chuyển quốc tế hàng hóa, Adam Smith tìm cách giải thích ngun nhân chi phí sản xuất quốc gia lại khác Ông cho hiệu suất nhân tố đầu vào định chi phí sản xuất Hiệu suất lợi tự nhiên lợi có tạo Lợi tự nhiên bao gồm yếu tố liên quan đến thời tiết, đất đai khoáng sản Trong lợi có bao gồm kỹ kỹ thuật đặc biệt Adam Smith lập luận rằng, có lợi tự nhiên lợi có được, quốc gia sản xuất hàng hóa với chi phí thấp hơn, trở nên cạnh tranh so với quốc gia khác Chính vậy, Adam Smith nhìn nhận khả cạnh tranh từ mặt cung thị trường Adam Smith đưa số trích quan trọng chủ nghĩa trọng thương Một là, thương mại tự mang lại lợi ích cho bên tham gia thương mại Hai là, chun mơn hố sản xuất cho phép thực lợi theo quy mô, nâng cao hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ba là, môi trường tự thương mại mà khơng có can thiệp phủ phúc lợi cơng cộng tăng lên có cạnh tranh Như vậy, Adam Smith ủng hộ tự thương mại Theo ông, tự thương mại thúc đẩy phân công lao động quốc tế cho phép quốc gia tập trung vào sản xuất hàng hóa mà họ sản xuất với chi phí thấp Tuy nhiên, lợi tuyệt đối giải thích phần thương mại quốc tế Lợi tuyệt đối khơng giải thích trường hợp quốc gia lại bất lợi so với quốc gia lại việc sản xuất tất hàng hoá dịch vụ liệu quốc gia có nên tham gia vào thương mại quốc tế hay khơng Vì hạn chế lý thuyết lợi tuyệt đối trước tình hình phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế nên đời lý thuyết lợi tương đối, gọi lợi so sánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.3 Lợi so sánh David Ricardo David Ricardo nhà vật nhà kinh tế học người Anh gốc Do Thái Ông C.Mác đánh giá người “đạt tới đỉnh cao kinh tế trị tư sản cổ điển” David Ricardo cho lợi tuyệt đối điều cần đủ để thương mại diễn hai quốc gia Chẳng hạn, quốc gia có lợi tuyệt đối tất hàng hoá dịch vụ quốc gia sản xuất xuất thứ khơng nhập thứ Nếu quốc gia muốn xuất để thu ngoại tệ phục vụ cho việc nhập lợi tuyệt đối khơng có giá trị Chính vậy, năm 1817, nhà kinh tế học David Ricardo phát triển tư tưởng “lợi so sánh” thành thuyết “lợi so sánh” hay gọi quy luật “lợi tương đối” Theo nguyên tắc lợi so sánh quốc gia cho có lợi so sánh hàng hoá hay dịch vụ quốc gia sản xuất với chi phí hội thấp so với quốc gia khác Điều có nghĩa quốc gia có lợi tham gia vào thương mại quốc tế dù quốc gia có hay khơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi hẳn quốc gia khác Quy luật lợi so sánh David Ricardo quy luật quan trọng nhất, đặt sở, móng cho mậu dịch quốc tế ứng dụng rộng rãi Cho đến nay, chất quy luật lợi so sánh Ricardo khơng thay đổi, với quốc gia Theo quy luật chí quốc gia hiệu (bất lợi tuyệt đối) so với quốc gia việc sản xuất hai hàng hố hai quốc gia thu lợi ích từ thương mại Quốc gia chun mơn hố sản xuất xuất hàng hố mà có bất lợi tuyệt đối (hàng hố có bất lợi so sánh) nhập hàng hố mà có bất lợi tuyệt đối lớn (hàng hố có bất lợi so sánh) Nói cách khác, quốc gia có lợi sản xuất xuất mặt hàng mà quốc gia sản xuất với hiệu cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 xuất khác Khi xuất nông sản giữ ổn định tăng trưởng, kinh tế có nhiều hội để phát triển Vai trị ngành nơng nghiệp việc ổn định kinh tế Việt Nam chứng minh khứ Năm 1989, công nghiệp tăng trưởng âm, sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh nên cứu khủng hoảng Đến năm 1999, lần nữa, công nghiệp – dịch vụ chựng lại, có nơng nghiệp tăng trưởng tốt nên cứu kinh tế bên bờ vực khủng hoảng Theo mơ hình lý thuyết thương mại quốc tế Hechscher-Ohlin, quốc gia có lợi xuất mặt hàng thâm dụng nguồn lực dư thừa Việt Nam quốc gia nơng nghiệp khơng có nguồn vốn tài dồi dào, mạnh Việt Nam cạnh tranh quốc tế nguồn lực lao động sẵn có rẻ tiền Với lý thuyết lợi so sánh Ricardo, mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam sức cạnh tranh cao thị trường giới Việt Nam tận dụng lợi thương mại địa lý (theo lý thuyết Paul Krugman) nhập nông sản thô với giá rẻ từ nước láng giềng để chế biến xuất đến thị trường quốc tế có Việc khai thác lúa gạo từ Cam-pu-chia nhập nguyên liệu cá tra, basa doanh nghiệp thủy sản Việt Nam theo hướng tận dụng lợi Các nhà xuất nông sản Việt Nam tìm kiếm hội giai đoạn ngắn hạn đa dạng hóa thị trường thị trường nội địa Khi thị trường giới bị suy giảm, thị trường sẵn có với gần 90 triệu người cần thiết để giúp nhà xuất nông sản giải tỏa lượng hàng tồn dư ngắn hạn, trì sản xuất đảm bảo việc làm cho người lao động Tuy nhiên, việc quay trở thị trường nội địa đòi hỏi nhiều nỗ lực marketing từ doanh nghiệp Ví dụ, mặt hàng thực phẩm, nhà xuất chuyển sang sản xuất thực phẩm ăn liền, tiện dụng phục vụ cho nhu cầu ăn nhanh đô thị lớn Tuy nhiên, việc thuyết phục thị trường nội địa tiêu thụ mặt hàng cá tra, đông lạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 phải đòi hỏi trình marketing dài khó khăn Trong thời điểm nay, nhà xuất thủy sản Việt Nam, với kinh nghiệm có gặp khó khăn với thuế chống phá giá Mỹ, có hội đa dạng hóa thị trường với lợi „thương hiệu‟ giá rẻ có Một số nghiên cứu kinh tế cho thấy sau đạo luật ghi nhãn catfish Mỹ ban hành, cá tra, cá basa Việt Nam tạo thị trường làm giảm thị trường cá nheo Mỹ Hiện nay, sản phẩm cá tra Việt Nam có mặt 119 quốc gia, xác nhận vị riêng cho sản phẩm giới Một hội khác nông sản Việt Nam, đặc biệt mặt hàng cá tra đông lạnh, mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam, khả cạnh tranh giá rẻ nông sản Việt Nam Một nghiên cứu trước chúng tơi với mơ hình kinh tế lượng chứng minh cá tra, cá basa sản phẩm có khả thay cao sản phẩm cá nheo thị trường Mỹ Khi giá sản phẩm cá nheo tăng lên, người tiêu dùng Mỹ chuyển sang sử dụng cá tra, basa chiều ngược lại khó xảy Một số nghiên cứu khác cho cá tra, basa đông lạnh nhập vào Mỹ sản phẩm „thứ cấp‟, nhu cầu mặt hàng tăng thu nhập người tiêu dùng giảm Trong thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu nay, thu nhập người tiêu dùng Mỹ giảm đáng kể, nhu cầu sản phẩm giá rẻ tăng cao Cá tra, basa Việt Nam có hội giành lại thị phần thị trường Mỹ Với lợi giá rẻ, sản phẩm xuất khác có hội nhiều thị trường Mỹ, thị trường xuất Việt Nam Trong thời gian tới, dù có khó khăn có dự báo cho kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ tăng, đặc biệt Việt Nam thực sách tỷ giá linh hoạt đồng USD mạnh lên so với đồng tiền quốc gia khác Cuối cùng, khủng hoảng tài kinh tế không giới hạn nước Mỹ mà lan khắp toàn cầu, nhà kinh tế tổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 chức kinh tế giới hợp lực làm giảm tác động suy thoái với mong muốn mau chóng phục hồi kinh tế khơng Mỹ mà giới, hội cho việc chấm dứt khủng hoảng nhiều Khi kinh tế phục hồi, dự báo vòng năm nữa, Việt Nam chủ động giữ sản lượng thị trường, xuất nông sản Việt Nam có nhiều hội tăng trưởng tương lai 4.4 Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng số nƣớc ASEAN 4.4.1 Nhóm giải pháp chế sách 4.4.1.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Cần coi trọng công tác phát triển nguồn nhân lực coi nhân tố quan trọng định đến việc phát huy lợi so sánh Việt Nam hàng thâm dụng lao động lẽ yếu tố người có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất cách hợp lý Các sách giải pháp nguồn nhân lực phải hướng vào giải vấn đề sau đây: Một là, Nhà nước cần tích cực sử dụng hình thức hỗ trợ WTO cho phép hỗ trợ nghiên cứu triển khai để nâng cao khả cạnh tranh hàng thâm dụng lao động Hai là, tăng cường đào tạo bồi dưỡng, thực dịch vụ tư vấn xuất nhập khẩu, dịch vụ tiếp cận thị trường,… Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh việc hỗ trợ đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, trình độ lực, kỹ năng, tay nghề, tri thức khoa học cho cán quản lý, cán kỹ thuật, nhân viên, công nhân người lao động Bồi dưỡng tri thức hội nhập quốc tế cho lực lượng lao động cán doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp thương mại Ba là, cần có chế sách giải pháp cụ thể để nâng cao lực tiếp nhận ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ cho lực lượng lao động thơng qua chương trình học tập, chương trình phổ biến kiến thức khoa học công nghệ phương tiện thơng tin đại chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 4.4.1.2 Chính sách phát triển thị trường xuất Trong điều kiện nay, thị trường xuất có nhiều biến động khó dự đốn Thêm vào đó, quốc gia nhập thường có thay đổi sách thương mại để đối phó với biến động thị trường giới Việt Nam thành viên WTO Theo quy định WTO, quốc gia thành viên phải bước thuế quan hoá hàng rào phi thuế quan Tuy nhiên, song song với trình này, quốc gia lại sử dụng linh hoạt biện pháp, công cụ khác Những quy định nước ngày tinh vi, phức tạp vấn đề mẻ, đầy thách thức nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam Để chủ động nắm bắt kịp thời đối phó với thay đổi giá cả, sách nước, đặc biệt nước bạn hàng quan trọng, việc nhà nước hỗ trợ cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời thị trường xuất để giúp doanh nghiệp cần thiết Do đó, giải pháp thời gian tới bao gồm: Thứ nhất, tiếp tục đổi hình thức tổ chức hệ thống quan tham gia hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường Phối hợp chặt chẽ phủ, tổ chức xúc tiến thương mại doanh nghiệp thương mại Các tổ chức xúc tiến thương mại cần tăng cường cung cấp dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp cung cấp thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, tư vấn pháp lý, giúp giải vướng mắc quan hệ thương mại Các quan thương vụ, tham tán thương mại Đại sứ quán Việt Nam cần phát huy vai trị tích cực việc cung cấp thơng tin, hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nước tìm hiểu tiếp cận thị trường nước ngồi Các doanh nghiệp cần thường xuyên cung cấp cho quan quản lý thông tin cập nhật than doanh nghiệp sản phẩm mình, chủ động công tác nghiên cứu thị trường, phát nhu cầu xây dựng chiến lược sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Cần phải phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp xuất nhập để giảm giá thành, liên lạc tốt phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng nước Xây dựng hệ thống hạ tầng sở pháp lý để tạo môi trường cho thương mại điện tử phát triển Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào việc tìm kiếm thị trường, khách hàng tổ chức phối hợp hành động chủ thể việc xử lý tình hưống khác thị trường loại hàng hoá Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nông sản thông qua hoạt động tham gia hội chợ, triển lãm ngồi nước Quảng bá hàng hố doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, tiến tới thành lập trung tâm giao dịch vùng sản xuất hàng hố tập trung 4.4.1.3 Chính sách xây dựng thương hiệu cho hàng xuất Thương hiệu hàng hoá cam kết dẫn quan trọng cho người tiêu dùng biết đến tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm Đây vừa cách thức thâm nhập củng cố vị hàng hoá thị trường quốc tế, vừa cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi người sản xuất cạnh tranh quốc tế, vừa tiêu chí thể khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Tuy nhiên, vấn đề phát triển thương hiệu cho hàng xuất chưa quan tâm mức Do đó, giải pháp thời gian tới bao gồm: Một là, xác định mạnh mặt hàng mũi nhọn vùng để tập trung xây dựng mạnh cho khu vực Hai là, phải có chiến lược phối hợp đồng cho xây dựng thương hiệu hàng xuất Cần có chiến lược tổng thể với chương trình hành động cụ thể liên kết nhà khoa học, lực lượng lao động, nhà kinh doanh, nhà tiếp thị quảng bá, ngân hàng co quan chức góp sức để xây dựng thương hiệu tiếng Ba là, quyền địa phương cần tiếp tục có nhiều chương trình nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, có chương trình xây dựng thương hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 4.4.1.4 Tăng cường hỗ trợ hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản Hoạt động sản xuất chế biến mặt hàng nơng sản khâu tạo hàng cho xuất Nó có ảnh hưởng đến quy mô cấu chất lượng hàng xuất Trong thời gian qua, nhà nước có quan tâm đến hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản chưa nhiều nên chất lượng hàng nông sản Việt Nam chưa đáp ứng u cầu cao thị trường khó tính có khả chi trả lớn Do hiệu từ hoạt động xuất hàng nông sản chưa cao Vì vậy, thời gian tới, nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản để tạo sản phẩm có hàm lượng giá trị cao, từ nâng cao hiệu hoạt động xuất Các biện pháp tiến hành bao gồm: - Hỗ trợ vốn ban đầu cho nông dân; - Hỗ trợ giống, phổ biến kiến thức cho người nông dân; - Tổ chức tốt công tác thu mua nông sản cho nông dân với giá hợp lý, đảm bảo cho người sản xuất có lãi; - Tổ chức tốt khâu dự trữ, lưu thơng xuất để tránh tình trạng “được mùa rớt giá”; - Đầu tư mạnh cho phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản 4.4.1.5 Đổi hồn thiện sách hỗ trợ xuất nơng sản hàng hóa Tín dụng xuất khẩu: thủ tục để xin vay ưu đãi quỹ hỗ trợ xuất cịn rườm rà, hội Vì Nhà nước nên đơn giản hố thủ tục để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn lớn Chính sách bảo hiểm xuất nông sản: xuất nông sản có tính rủi ro cao khơng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khâu sản xuất mà phụ thuộc vào thị trường Việc bảo hiểm tiêu thụ nông sản cần thiết Cần phát huy vai trò quan thương vụ xúc tiến thương mại Nhanh chóng ban hành quy chế thơng thống cho doanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 nghiệp hiệp hội việc lập quan đại diện chi nhánh nước ngoài, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực tiếp thị chủ động thâm nhập vào thị trường nước ngoài, tạo lập phát triển quan hệ bạn hàng lâu dài 4.4.1.6 Nhà nước cần có chế, sách để tổ chức, liên kết người sản xuất kinh doanh hàng nông sản xuất để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, có huy việc sản xuất xuất hàng hóa để khắc phục tình trạng “mạnh làm” nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất nông sản, hạn chế tới mức thấp thiệt hại cho doanh nghiệp cho đất nước 4.4.2 Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế xuất nơng sản hàng hóa Tăng cường xây dựng đối tác thương mại Trong thương mại quốc tế cần có bạn hàng hay đối tác thương mại Năm 2010, Kim ngạch xuất Việt Nam đạt 72 tỷ USD, chiếm 0,53% tổng kim ngạch xuất giới, xếp hạng 50 quốc gia vùng lãnh thổ giới đứng đầu xuất Điều phản ánh vị xuất Việt Nam thị trường giới Qua mơ hình thương mại nhiều nước, thấy nước phát triển Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác buôn bán với nhiều nước đặc biệt nước lớn phát huy lợi so sánh Việt Nam phân công lao động quốc tế Trên thực tế năm vừa qua, nước lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc số nước khác đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Cũng giống quốc gia khác giới, kết đạt kim ngạch xuất Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, sở vấn đề quốc gia có lợi so sánh sản xuất sản phẩm lẽ động lực thương mại lợi so sánh Cùng với trình phát triển chuyển đổi lợi so sánh, Việt Nam chuyển sang nhóm nước có trình độ phát triển cao quy mô thương mại lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Việc tích cực tham gia hợp tác quốc tế xuất có ý nghĩa quan trọng việc hình thành xu thương mại nguyên tắc công quan hệ thương mại quốc tế Để phát huy lợi xuất khẩu, quan hệ hợp tác mở rộng là: Tích cực chủ động tham gia hiệp hội sản xuất xuất hàng hố quốc tế Tích cực đấu tranh việc hình thành nguyên tắc đảm bảo công xuất nhằm phát huy có hiệu lợi quốc gia quan hệ thương mại quốc tế Quan hệ hợp tác bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học – công nghệ để sản xuất sản phẩm có suất cao hơn, chất lượng tốt Việc tiếp thu, chuyển giao khoa học – công nghệ sản xuất có ý nghĩa quan trọng Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển sản xuất hàng xuất Thơng qua sách nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh hợp tác sản xuất nông sản xuất thông qua kênh huy động vốn đầu tư Phối hợp sách thương mại nước khu vực việc thực hoạt động xuất nơng sản Bên cạnh đó, cần kết hợp tổ chức hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động thị trường quốc tế 4.4.3 Nhóm giải pháp chiến lược nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Đầu tư xây dựng ngành công nghệ cao, cần sử dụng nhiều “chất xám” người Nhiều kết nghiên cứu cho thấy cấu lợi so sánh nước ta chủ yếu dựa sản phẩm chế tạo bậc thấp cần nhiều lao động phổ thông Mặc dù từ năm 1998 có chuyển dịch sang sản phẩm chế tạo bậc cao cần sử dụng nhiều nguồn vốn người Tuy nhiên, Quá trình chuyển dịch này diễn chậm so với mong đợi Cơ cấu lợi so sánh năm 2010 khơng có thay đổi nhiều so với năm 1998 Nếu không nhanh chóng dịch chuyển cấu lợi so sánh, Việt Nam dễ có nguy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 tình trạng cố định hóa cấu lợi so sánh vào sản phẩm mà trình sản xuất cần nhiều lao động phổ thơng Do đó, cần nhanh chóng chuyển dịch cấu lợi so sánh từ sản phẩm thâm dụng lao động phổ thông sang sản phẩm chế tạo bậc cao mà cần sử dụng nhiều nguồn vốn người Do đó, thời gian tới cần có sách khuyến khích đầu tư vào xây dựng ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao có giá trị gia tăng cao Chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thị trường mở cửa điều kiện khu vực hoá tồn cầu hố mở trước mắt cho Việt Nam nhiều hội khơng khó khăn thách thức Ngoài mục tiêu hợp tác để bảo vệ hồ bình ổn định khu vực nói riêng phạm vi giới nói chung, Việt Nam gia nhập ASEAN tổ chức kinh tế quốc tế cịn lý khác, mục tiêu lợi ích kinh tế q trình hợp tác vấn đề ưu tiên Muốn hợp tác hội nhập có kết quả, Việt Nam cần nhận thấy có lợi so sánh bổ sung cấu trình hội nhập kinh tế với nước ASEAN nước khác giới lĩnh vực Từ phân tích lập luận cho thấy lợi so sánh Việt Nam chủ yếu lợi tĩnh hay gọi lợi cấp thấp, lợi khơng có khả tái sinh dần Việt Nam có nguồn lao động trẻ dồi dào, phần lớn lại chưa quen với lối lao động công nghiệp việc tiếp cận cơng nghệ cịn hạn chế Do đó, chất lượng lao động khơng cao, tiền cơng lao động lại q cao tính theo suất Hiện lợi so sánh cấp thấp (sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố lao động, giá trị gia tăng thấp) nhân tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư nước vào Việt Nam Nhưng đơn dựa vào lợi này, Việt Nam khó có khả thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế, cấu công nghiệp mức độ cao Hơn nữa, điều kiện tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Khu vực mậu dịch tự ASEAN phát triển nhiều loại hình cơng nghệ mới, hướng công ty xuyên quốc gia đầu tư vào nước có điều kiện lợi sản xuất cấp cao (gọi lợi động nhân công lành nghề) Trên sở hoạt động sản xuất, cơng ty xun quốc gia tận dụng triệt để lợi điều kiện sản xuất quốc gia có, nhằm tạo sản phẩm hoàn chỉnh, linh kiện chi tiết… quốc gia điều kiện tự mậu dịch Thêm vào đó, giá loại hàng hoá dịch vụ sản xuất chủ yếu dựa lợi điều kiện sản xuất cấp thấp (nguyên liệu thô, gia công sơ chế) rẻ so với mặt hàng chế biến dựa lợi điều kiện sản xuất cấp cao (lao động đào tạo, công nghệ trung bình thích hợp) Hiện Việt Nam xuất dầu thơ, gạo, khống sản… khơng thẳng vào công nghệ đại sử dụng lao động dồi để sản xuất hàng xuất Việt Nam phải chịu thiệt thòi giá hàng xuất (giá trị gia tăng thấp) Thực tế chứng minh qua nhiều năm Tuy nhiên, phân tích khơng có nghĩa Việt Nam phải từ bỏ lợi so sánh cấp thấp, mà cần hiểu lợi so sánh cấp thấp tồn thời gian ngắn Về lâu dài, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm Nhật Bản nước công nghiệp mới, sớm chuyển từ lợi so sánh cấp thấp sang lợi so sánh cấp cao (sản xuất sản phẩm cần nhiều lao động phải đào tạo) Trong thời kỳ đầu trình cơng nghiệp hố Việt Nam có lợi so sánh cấp thấp, biểu sản xuất số nhóm hàng, mặt hàng sử dụng nhiều lao động lợi tài nguyên tự nhiên Nhưng với trình phát triển (cơng nghiệp hố, đại hố), Việt Nam có bước chuyển mở rộng lợi so sánh nhiều mặt hàng, nhóm hàng có giá trị cao Muốn phải kết hợp đồng thời nhiều yếu tố: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên sẵn có nguồn nhân lực phong phú, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng cho việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bối cảnh phát triển nay, tạo bước nhảy vọt suất 4.5 Kiến nghị 4.5.1 Kiến nghị Nhà nƣớc - Nhà nước cần có biện pháp cụ thể để hỗ trợ hoạt động sản xuất chế biến hàng nơng sản xuất - Đổi hồn thiện sách hỗ trợ xuất nơng sản, giảm bớt thủ tục, tạo hành lang pháp lý thơng thống cho doanh nghiệp kinh doanh, chế biến hàng nông sản - Thiết lập quan hệ hợp tác gần gũi chủ động thể nhân tăng cường vai trò hiệp hội thương mại - Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước đa dạng hóa thị trường 4.5.2 Kiến nghị với doanh nghiệp - Tổ chức lớp học đào tạo nghiệp vụ để nâng cao trình độ nhận thức chuyên môn cán công nhân viên - Thực tốt công tác thu mua hàng nông sản xuất - Tăng cường kênh huy động vốn để đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Đa dạng hóa mặt hàng nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất - Tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin xúc tiến thương mại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Tự hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế lên xu khách quan lôi nước, vừa thúc đẩy hợp tác vừa tăng cường sức ép cạnh tranh tính phụ thuộc lẫn kinh tế Mở cửa để phát triển trở thành nhu cầu vừa cấp thiết, vừa bản, lâu dài, quốc gia giới Không nằm ngoài sự vận động tất yếu , Việt Nam thực hiện chí nh sách đổi mới , đánh dấu một giai đoạn chuyển tiếp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo đị nh hướng xã hợi chủ nghĩa Kể từ đó đến nay, sách thương mại quốc tế Việt Nam được nới lỏng dần sở các hiệp đị nh song phương và đa phương nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo định hướng "xây dựng kinh tế mở, hướng xuất khẩu, hội nhập với khu vực toàn cầu" Xét tổng thể, hoạt động xuất nông sản Việt Nam đạt nhiều thành tích đáng khích lệ có nhiều lợi cần khai thác, nhiều tồn bất lợi Những tồn bất lợi có liên quan chặt chẽ với nhau, vừa nguyên nhân vừa hậu nhau, đòi hỏi phải xử lý cách dứt điểm, đồng tồn diện Nền nơng nghiệp Việt Nam đà phát triển hòa nhập vào xu chung nông nghiệp nước khu vực tồn cầu, nhiên tiến trình mức độ hiệu không phụ thuộc vào thân cố gắng phía Việt Nam, mà phụ thuộc vào xu chung thị trường hàng hóa nơng sản giới Trong định hướng phát triển nơng nghiệp vấn đề quan trọng đặt khả thực mức độ đáp ứng sản xuất - xuất nhu cầu giới đến đâu, không số lượng mà yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, đẹp hình thức, phong phú đa dạng chủng loại giá hợp lý nhằm tăng sức hấp dẫn người tiêu dùng Do vậy, nâng cao khả sản xuất, phát huy lợi cạnh tranh nơng sản hàng hóa Việt Nam thị trường vấn đề cốt lõi chiến lược phát triển nông nghiệp hướng xuất Việt Nam, trước hết tập trung vào mặt hàng nơng sản chủ yếu có nhiều lợi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề trên, lựa chọn đề tài “Các giải pháp đẩy mạnh xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường số nước ASEAN” làm luận văn tốt nghiệp cao học mình, nhằm hệ thống hóa lại sở lý luận kinh doanh xuất hàng nông sản, phân tích thực trạng tình hình xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường nước ASEAN-5, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị để đẩy mạnh xuất hàng nông sản ta sang thị trường nước Do trình độ thời gian có hạn, việc nghiên cứu đề tài khiếm khuyết định đạt mục tiêu đề Những đề xuất, giải pháp, kiến nghị chưa đầy đủ, chưa tồn diện, có sở khoa học thực tiễn, có tính khả thi nên tin áp dụng góp phần đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường nước ASEAN-5 đem lại hiệu thiết thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Từ Thuý Anh (2010), Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất tài Nguyễn Thị Bằng (2008), Giáo trình kinh tế q́c tế, Nhà xuất tài Lao động - Xã hội Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế q́c tế, Nhà xuất Trần Văn Hịe Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình thương mại q́c tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất thống kê – Hà Nội Tổng cục thống kê (2008), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2006, Nhà xuất thống kê – Hà Nội Tổng cục thống kê (2011), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2009, Nhà xuất thống kê – Hà Nội Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất thống kê – Hà Nội Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội Tài liệu tiếng Anh 10 Drysdale, P and Garnaut, R 1982 Trade Intensities and the Analysis of Bilateral Trade Flows in a Many-Country World: A Survey Hitotsubashi Journal of Economics 22, 2: 62-84 11 Endoh, M (2000), „The Transition of Postwar Asia-Pacific Trade Relations,‟ Journal of Asian Economics 10: 571-589 12 Frankel, J A 1993 Is Japan Creating a Yen Block in East Asia and the Pacific? In J Frankel and M Kahler (ed.), Regionalism and Rivalry: Japan and the United States in Pacific Asia Chicago: University of Chicago Press Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Ghosh, S and Yamarik, S 2004 „Does Trade Creation Measure Up? A Reexamination of the Effects of Regional Trade Arrangements Economics Letters 82: 213-219 14 Martinez-Zarzoso, I 2003 Augmented Gravity Model: An Empirical Implication to Mercosur-European Union Trade Flows Journal of Applied Economics 6: 291-316 15 Oguledo, V.I., and C.R Macphee (1994), „Gravity Models: A Reformulation and an Application to Discriminatory Trade Arrangements,‟ Applied Economics 26: 107-120 16 Porojan, A 2001 Trade Flows and Spatial Effects: The Gravity Model Revisited Open Economies Review 12: 265-280 17 Tinbergen, J (1962), Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy, The Twentieth Century Fund, New York Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trạng xuất nông sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN- 5 3.2.1 Tổng kim ngạch xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN- 5 Tổng kim ngạch xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang thị trường. .. TRẠNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC ASEAN- 5 3.1 Tổng quan tình hình xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN 3.1.1 Tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN. .. ngạch xuất nơng sản hàng hóa? - Các sách xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN5 gì? - Những yếu tố ảnh hưởng hạn chế tới kết xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN5 ? - Các

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan