1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Đề thi HSG lớp 9 môn Ngữ văn năm học 2015-2016

3 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,61 KB

Nội dung

-Bài thơ Ông đồ ra đời vào thời buổi khi văn hóa phương Tây đã ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Việt Nam, những nhà Nho như ông Đồ đã thực sự trở thành ‘di tích của một thời tàn”. Vì vậy, [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT GIO LINH KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP NĂM HỌC 2015 - 2016

Khoá ngày 27 tháng 10 năm 2015 Đề thi mơn: Ngữ văn

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1(10,0 điểm): Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai là những hạt lúa tốt, to khỏe mẩy.

Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân mình phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng trong lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ” Thế chọn góc khuất trong kho lúa để lăn vào

Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ông chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời mới.

Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà nó chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được Nó chết dần chết mịn Trong đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan đất nhưng từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa

1 Văn thuộc kiểu văn gì? Hãy đặt nhan đề cho văn đó. 2 Xác định lời dẫn trực tiếp văn chuyển thành lời dẫn gián tiếp.

3 Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy) học có ý nghĩa em rút cho thân đọc văn

Câu 2(10,0 điểm):

Mỗi thơ tiếng nói tâm tình người nghệ sĩ. Em có đồng ý với ý kiến đọc thơ Ông đồ Vũ Đình Liên?

(2)

PHỊNG GD&ĐT GL HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9Năm học 2015-2016 Môn: Ngữ văn

A YÊU CẦU CHUNG

1 Xác định trọng tâm yêu cầu đề Nắm vững kiến thức phương pháp làm bài.

2 Trình bày viết sáng rõ Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo Ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp

3 Văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Khuyến khích viết thể cách cảm nhận riêng độc đáo,

B ĐÁP ÁN

CÂU CÁC Ý CẦN NÊU ĐIỂM

1.1 Xác định kiểu văn Đặt nhan đề cho VB 2,0

- Văn tự sự

- Nhan đề: HS có nhiều phương án trả lời khác GK linh hoạt cho điểm thấy nhan đề phù hợp với nội dung văn bản, ngắn gọn, sáng tạo (VD: Hai hạt lúa, Hai hạt mầm,…)

1,0 1,0 1.2 Xác định lời dẫn trực tiếp - Chuyển thành lời dẫn gián tiếp 2,0

- Lời dẫn trực tiếp: Hạt thứ nhủ thầm: “ Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ và tìm nơi lý tưởng để trú ngụ.”

1,0

- Lời dẫn gián tiếp: Hạt thứ tự nhủ thầm, chẳng dại phải theo ơng chủ đồng Nó khơng muốn thân nát tan đất Nó muốn giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ mình…

1,0

1.3 Bài học có ý nghĩa rút cho thân từ câu chuyện 6,,0

1.3.1 Giải thích ý nghĩa nội dung câu chuyện: Mượn chuyện hai hạt lúa, tác giả nói hai thái độ, hai quan niệm sống khác nhau: Sống chủ động, tích cực, sẵn sàng đối mặt với thử thách hoàn cảnh để vươn lên (hạt lúa thứ 2); sống ích kỷ cá nhân, thu vào vỏ bọc, e ngại va chạm, thử thách (hạt lúa thứ nhất).

1,5

1.3.2 Bình luận:

- Cuộc sống đa dạng phong phú: có hội cho người lựa chọn thử thách gian nan Cuộc sống thực sự có ý nghĩa người có ước mơ, khát vọng nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách để sinh tồn phát triển, thực hiện được ước mơ, khát vọng Có thế, đời ta có thể “cây lúa vàng óng, trĩu hạt” để mang đến những “hạt lúa cho đời

- Sợ hãi trước sống, không dám làm điều gì, biết thu vỏ bọc hèn nhát, thụ động chờ đợi người trở nên yếu hèn Cuộc sống không ước mơ, không dám đương đầu với thực tế sống vơ vị, nhàm chán, vơ ích vơ nghĩa Sống như thế, người nhận thất bại, chí tan biến đời hạt lúa thứ hai chết dần chết mòn trong quên lãng.

- Liên hệ thực tế: Phê phán lối sống tiêu cực số người chỉ

1,5

1,5

(3)

biết nghĩ lợi ích cá nhân, e ngại trước thử thách khó khăn… 1.3.3 Bài học rút ra: Đừng tự khép lớp vỏ chắn

để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời một cây lúa nhỏ

1,0

2 Tiếng nói tâm tình Vũ Đình Liên Ơng đồ 10,0

2.1 Dẫn dắt, nêu vấn đề 1,0

2.2 Khẳng định tính đắn vấn đề: Bài thơ tiếng nói tâm tình của người nghệ sĩ.

- Bản chất thơ tính trữ tình Nó giải bày tâm tư, tình cảm, nghĩ suy người trước sống hình thức đặc biệt: ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu…

- Cảm xúc thơ khơi nguồn từ đời sống những cảm xúc đạt đến độ mãnh liệt Những cảm xúc có khả khơi gợi người đọc rung cảm thầm kín, đồng điệu với nhà thơ…

1,0 1,0

2.3 Phân tích Ơng đồ để làm rõ vấn đề:

-Bài thơ Ông đồ đời vào thời buổi văn hóa phương Tây ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Việt Nam, nhà Nho ông Đồ thực trở thành ‘di tích thời tàn” Vì vậy, trục cảm xúc bao trùm thơ niềm tiếc thương lịng hồi cổ - đây tâm tình Vũ Đình Liên thơ.

-Hình ảnh ơng Đồ khơng gian thời gian đặc biệt: Tết đến xuân về, phố phường đơng vui tấp nập…Hình ảnh ơng Đồ trở nên lẻ loi với việc “bày mực Tàu giấy đỏ/Bên phố đơng người qua” Sau hình tượng thơ thấy thấp thống nỗi xót xa thương cảm tác giả

- Theo dòng chảy thời gian - thời thế, ông Đồ bị lãng quên Nhà thơ khơng giấu nỗi lịng hụt hẫng, xót xa hỏi “Người thuê viết đâu” Các hình ảnh ẩn dụ - nhân hóa sử dụng diễn tả cộng hưởng nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau: mưa gió ngồi trời - mưa gió lịng người; nỗi buồn nhà thơ hòa cùng nỗi buồn nhân vật…

- Câu hỏi kết thúc thơ thể rõ nỗi nuối tiếc tác giả Đó cũng niềm nuối tiếc vẻ đẹp thời cịn vang bóng. - Thể thơ chữ có âm điệu trầm buồn với việc sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh góp phần đắc lực vào việc diễn tả tâm tình, cảm xúc thi nhân.

1,0

1,5

1,5

1,0 1,0

2.4 Khái quát lại vấn đề 1,0

LƯU Ý:

- Giám khảo cho điểm tối đa câu làm đáp ứng tốt yêu cầu chung ý nêu (hoặc HS có phát khơng có đáp án có sức thuyết phục tổ chấm chấp nhận).

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w