1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ KHỎA SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 MÔN: VẬT LÝ - 11

4 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 14,96 KB

Nội dung

Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chấtC. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nh[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT BẾN TRE ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LÝ 11(LẦN 1) Thời gian làm bài: 60 phút;

(40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:

Số báo danh: / Lớp :

Câu 1: Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép nối tiếp với thành tụ điện. Điện dung tụ điện là:

A Cb = 4C B Cb = 2C C Cb = C/4 D Cb = C/2

Câu 2: Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = 8F) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện nối với hiệu điện không đổi U = 150(V) Độ biến thiên lượng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là:

A W = (mJ) B W = 10 (mJ) C W = 19 (mJ) D W = (mJ)

Câu 3: Một tụ điện có điện dung C = 2F Hai tụ nối với nguồn điện có hiệu điện U = 4V, điện tích tụ bao nhiêu?

A 16.10-6(C). B 2.10-6(C). C 4.10-6(C). D 8.10-6(C).

Câu 4: Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho

A khả tác dụng lực nguồn điện. B khả dự trữ điện tích nguồn điện. C khả thực công nguồn điện. D khả tích điện cho hai cực nó.

Câu 5: Hai điện tích q1 = 5(nC), q2 = - 5(nC) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không

Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là:

A E = 1,8(V/m). B E = (V/m). C E = 3,6.104(V/m). D E = 1,8.104(V/m).

Câu 6: Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu khơng sáng lên vì:

A Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn

B Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

C Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn. D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn.

Câu 7: Một electron bay vào điện trường tụ điện phẳng theo phương song song hướng với đường sức điện trường với vận tốc ban đầu 8.106m/s Hiệu điện hai tụ phải có

giá trị nhỏ để electron không tới đối diện

A 182V. B 200V. C 120V. D 82V.

Câu 8: Electron quay quanh hạt nhân ngun tử Hiđrơ theo quỹ đạo trịn với bán kính R = 5.10

-11m Coi electron hạt nhân nguyên tử Hiđrô tương tác theo định luật tĩnh điện Tính vận tốc

chuyển động electron

A 2 , 06( m / s ) B 2 , 06( m / s )

C 0 , 06( m / s ) D 1 , 06( m / s )

Câu 9: Điều kiện để có dịng điện là:

A Có hiệu điện điện tích tự B Có điện trường C Có điện tích tự D Có hiệu điện

Câu 10: Hai điện tích q1 = q2 = q đặt hai điểm A B cách khoảng 2a chân không

Cường độ điện trường điểm C nằm đường trung trực AB cách AB đoạn h là: A EC=

2 hkq

√(a2+h2)3 B

EC= hkq

a2+h2 C EC= hkq

a2+h2 D EC=

2 hkq

(2)

A Cường độ dịng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch

B Cường độ dòng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R

C Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

Câu 12: Trong điện trường đều, đường sức, điểm cách 4cm có hiệu điện 10V điểm cách 6cm có hiệu điện là:

A 12V B 15V C 22,5V D 5V

Câu 13: Tại điểm A B đường sức điện điện trường điện tích điểm Q đặt O (A gần O B) gây có độ lớn E1 E2 Cường độ điện trường điểm M trung

điểm AB có độ lớn bao nhiêu? A EM=

4E1E2

(√E1+√E2)

3 B EM=

E1E2

E1+√E2

C EM= 4E1E2

E1+√E2 D EM=

4E1E2

(√E1+√E2)

Câu 14: Tính cơng lực điện trường làm di chuyển điện tích q = 1C dọc theo chiều đường sức điện trường có E = 1000(V/m) quãng đường dài 1m?

A 1J B 1000J C 1mJ D 1J

Câu 15: Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm trong chân khơng, cách điện tích Q khoảng r là:

A E=9 109Q

r2 B. E=9 10 9Q

r2 C E=9 10 9Q

r D E=9 10 9Q

r

Câu 16: Một tụ điện có điện dung C = 6(F) nối vào nguồn điện có U = 3V sau ngắt khỏi nguồn Người ta nối hai cực tụ dây dẫn, biết thời gian để điện tích tụ trung hồ 10-4(s) Cường độ dịng điện trung bình chạy qua dây nối thời gian là:

A 0,6A B 0,18A C 1,8A D 18A

Câu 17: Một nguồn điện có điện trở 0,1 () mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch suất điện động nguồn điện là:

A 12,5V; 25A. B 14,5V; 12A. C 12,25V; 2,5A. D 12V; 120A.

Câu 18: Phát biểu sau khơng đúng?

A Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

B Êlectron chuyển động từ vật sang vật khác C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion. D Hạt êlectron hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

Câu 19: Phát biểu sau đúng?

A Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện

B Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điên cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện

C Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện chất

D Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất

Câu 20: Mối quan hệ cường độ điện trường hiệu điện hai điểm điện trường là: A U=qE

d B U=

E

d C U = qEd D U = E.d

(3)

A tăng lần B không thay đổi C giảm lần D tăng lần

Câu 22: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích -2C từ điểm A đến điểm B điện trường 4mJ Hiệu điện hai điểm A B là:

A 8V B -2000V C 2V D 2000V

Câu 23: Phát biểu sau không đúng?

A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường.

B Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách nhau. C Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm

D Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. Câu 24: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) trong

chân không Khoảng cách chúng là:

A r = 0,6 (m). B r = (m). C r = 0,6 (cm). D r = (cm).

Câu 25: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích.

B tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích. C tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích. D tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích.

Câu 26: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau điện tích vật khơng đúng?

A Điện tích A D dấu. B Điện tích B D dấu.

C Điện tích A D trái dấu. D Điện tích A C dấu.

Câu 27: Công nguồn điện công của:

A lực điện làm di chuyển điện tích mạch ngồi

B lực học làm dịch chuyển điện tích nguồn mạch C lực điện trường làm di chuyển điện tích bên nguồn điện D lực lạ làm di chuyển điện tích bên nguồn điện

Câu 28: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không

và cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đường trung trực AB,

cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là:

A F = 20,36 (N). B F = 17,28 (N). C F = 28,80 (N). D F = 14,40 (N).

Câu 29: Trường hợp sau tạo thành pin điện hoá? A Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước muối B Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước nguyên chất C Hai cực đồng nhúng vào dung dịch kiềm

D Hai cực nhựa khác chất nhúng vào dầu hoả

Câu 30: Một dịng điện khơng đổi chạy mật dây dẫn Trong khoảng thời gian 10 giây có điện lượng 1,6C chạy qua tiết diện thẳng dây Số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây là:

A 10-18 electron. B 1018 electron. C 1020 electron. D 10-20 electron.

Câu 31: Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện thì

A khơng hút mà không đẩy nhau. B hai cầu đẩy nhau.

C hai cầu hút D chúng trao đổi điện tích cho nhau.

Câu 32: Một đoạn mạch có điện trở khơng đổi Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch tăng lên gấp đơi khoảng thời gian, nâng lượng tiêu thụ mạch:

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

Câu 33: Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích sẽ chuyển động:

A vng góc với đường sức điện trường. B ngược chiều đường sức điện trường.

C theo quỹ đạo bất kỳ. D dọc theo chiều đường sức điện trường.

Câu 34: Một đoạn mạch có hiệu điện không đổi Khi điện trở mạch 100 cơng suất mạch 20W Khi điều chỉnh để điện trở mạch 50 công suất mạch là:

(4)

Câu 35: Điện đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về: A Khả tác dụng lực điểm điện trường B Khả sinh công vùng khơng gian có điện trường

C Khả tác dụng lực tất điểm khơng gian có điện trường D Khả sinh cơng điểm điện trường

Câu 36: Phát biểu sau đúng?

A Khi vật nhiễm điện tiếp xúc điện tích vật không bị thay đổi B Khi vật nhiễm điện hưởng ứng điện tích vật khơng bị thay đổi C Khi vật nhiễm điện cọ xát điện tích vật khơng bị thay đổi D Cả trường hợp nhiễm điện điện tích vật không đổi

Câu 37: Nối tụ C1 = 25F vào nguồn điện U = 240V ngắt khỏi nguồn Sau mắc song song

C1 với tụ C2 = 5F Điện tích C1 C2 sau nối là:

A 5mC 1mC. B 1mC 5mC. C 2mC 5mC. D 5mC 2mC.

Câu 38: Một điện tích di chuyển điện trường theo chiều đường sức điện nhận dược cơng A1 = 10J Nếu điện tích di chuyển tạo với chiều đường sức góc  = 600 với độ

dài quãng đường cơng mà nhận là:

A 5J B 5√3 J C 7,5J D 5√3 J

Câu 39: Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần cường độ điện trường sẽ:

A giảm lần B tăng lần C không thay đổi D tăng lần

Câu 40: Một điện tích q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A

A A > q > 0. B A > q < 0.

C A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q. D A = trường hợp

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w