Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật Lý 11 năm 2021

30 3 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật Lý 11 năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ.. Câu 2:[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ MƠN VẬT LÝ 11

A TĨM TẮT LÝ THUYẾT

Chương IV: TỪ TRƯỜNG I TỪ TRƯỜNG

1 Tương tác từ

Tương tác nam châm với nam châm, dòng điện với nam châm dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ Lực tương tác trường hợp gọi lực từ

2 Từ trường

- Khái niệm từ trường: Xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường Tổng qt: Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường

- Tính chất từ trường: Gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt

- Cảm ứng từ: Để đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ, người ta đưa vào đại lượng vectơ gọi cảm ứng từ kí hiệu B

Phương nam châm thử nằm cân điểm từ trường phương vectơ cảm ứng từ B từ trường điểm Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc nam châm thử chiều B

3 Đường sức từ

Đường sức từ đường vẽ cho hướng tiếp tuyến điểm đường trùng với hướng vectơ cảm ứng từ điểm

4 Các tính chất đường sức từ:

- Tại điểm từ trường, vẽ đường sức từ qua mà - Các đường sức từ đường cong kín Trong trường hợp nam châm, ngồi nam châm đường sức từ từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm

- Các đường sức từ không cắt

(2)

Một từ trường mà cảm ứng từ điểm gọi từ trường

II PHƯƠNG, CHIỀU VÀ ĐỘ LỚN CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN

1 Phương : Lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện cảm ứng điểm khảo sát

2 Chiều lực từ : Quy tắc bàn tay trái

Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dịng điện Khi ngón tay chỗi 90o chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn

3 Độ lớn (Định luật Am-pe) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện cường độ I, có chiều dài l hợp với từ trường B góc  FBIsin

B Độ lớn cảm ứng từ Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ tesla, kí hiệu T III NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG

Giả sử ta có hệ n nam châm( hay dòng điện ) Tại điểm M, Từ trường nam châm thứ B1, nam châm thứ hai B2, …, nam châm thứ n Bn Gọi B từ trường hệ M thì:BB1B2  Bn

TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CĨ HINH DẠNG ĐẶC BIỆT

1 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài Vectơ cảm ứng từ B điểm xác định:

- Điểm đặt điểm xét

- Phương tiếp tuyến với đường sức từ điểm xét - Chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải

- Độ lớn

r I B2.107

2 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn Vectơ cảm ứng từ tâm vòng dây xác định:

- Phương vng góc với mặt phẳng vịng dây

(3)

- Độ lớn

R NI B2107

R: Bán kính khung dây dẫn I: Cường độ dòng điện

N: Số vòng dây

3 Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn

Từ trường ống dây từ trường Vectơ cảm ứng từ B xác định - Phương song song với trục ống dây

- Chiều chiều đường sức từ - Độ lớn B4.107nI

N

n : Số vòng dây 1m

N số vòng dây,  chiều dài ống dây

TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG LỰC LORENXƠ

1 Lực tương tác hai dây dẫn song song mang dịng điện có: - Điểm đặt trung điểm đoạn dây xét

- Phương nằm mặt phẳng hình vẽ vng góc với dây dẫn

- Chiều hướng vào dòng điện chiều, hướng xa hai dòng điện ngược chiều

- Độ lớn : 

r I I

F

10

2 

 l: Chiều dài đoạn dây dẫn, r Khoảng cách hai dây dẫn 2 Lực Lorenxơ có:

- Điểm đặt điện tích chuyển động

- Phương vng góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc hạt mang điện vectơ cảm ứng từ điểm xét

(4)

- Độ lớn lực Lorenxơ f  qvBSin : Góc tạo Bv,

KHUNG DÂY MANG DỊNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU 1 Trường hợp đường sức từ nằm mặt phẳng khung dây

Xét khung dây mang dòng điện đặt từ trường B nằm mặt phẳng khung dây

- Cạnh AB, DC song song với đường sức từ nên lên lực từ tác dùng lên chúng không

- Gọi F1,F2là lực từ tác dụng lên cạnh DA BC Theo công thức Ampe ta thấy F1,F2có

- điểm đặt trung điểm cạnh - phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ - chiều hình vẽ(Ngược chiều nhau) - Độ lớn F1 = F2

Vậy: Khung dây chịu tác dụng ngẫu lực Ngẫu lực làm cho khung dây quay vị trí cân bền

2 Trường hợp đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây Xét khung dây mang dịng điện đặt từ trường B vng góc với mặt phẳng khung dây

- Gọi F1,F2,F3

,F4là lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD, DA Theo công thức Ampe ta thấy F1 F3, F2 F4

Vậy: Khung dây chịu tác dụng cặp lực cân Các lực khung làm quay khung

c Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện Xét khung dây mang dòng điện đặt từ trường B nằm mặt phẳng khung dây M : Momen ngẫu lực từ (N.m)

I: Cường độ dòng điện (A) B: Từ trường (T)

(5)

Tổng quát

Với  (B,n)

Chương V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1 Từ thơng qua diện tích S:

Φ = BS.cosα ; Li (Wb)

Với L độ tự cảm cuộn dây L4107n2V (H)

N

n : số vòng dây đơn vị chiều dài 2 Suất điện động cảm ứng mạch điện kín:

t c

  

 (V)

- Độ lớn suất điện động cảm ứng đoạn dây chuyển động: cBlvsin (V) (B,v)

   

- Suất điện động tự cảm:

t i L c

   

 (V) (dấu trừ đặc trưng cho định luật Lenx)

3 Năng lượng từ trường ống dây:

2

Li

W  (J)

4 Mật độ lượng từ trường:

10

1 B w

 (J/m3)

Chương VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt, tia sáng bị bẻ gãy khúc (đổi hướng đột ngột) mặt phân cách

2 Định luật khúc xạ ánh sáng

+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến so với tia tới (Hình 33) + Đối với cặp môi trường suốt định tỉ số sin

của góc tới (sini) với sin góc khúc xạ (sinr) ln ln số không đổi Số không đổi phụ thuộc vào chất hai môi trường gọi chiết suất tỉ đối môi trường chứa tia

i N I S

(1 )

(6)

khúc xạ (môi trường 2) môi trường chứa tia tới (mơi trường 1); kí hiệu n21

Biểu thức: 21

sin sin

n r i

+ Nếu n21 > góc khúc xạ nhỏ góc tới Ta nói mơi trường (2) chiết quang mơi trường (1)

+ Nếu n21 < góc khúc xạ lớn góc tới Ta nói mơi trường (2) chiết quang môi trường (1)

+ Nếu i = r = 0: tia sáng chiếu vng góc với mặt phân cách truyền thẳng

+ Nếu chiếu tia tới theo hướng KI tia khúc xạ theo hướng IS (theo nguyên lí tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng)

Do đó, ta có

12 21

1 n n3 Chiết suất tuyệt đối

– Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất chân khơng

– Vì chiết suất khơng khí xấp xỉ 1, nên khơng cần độ xác cao, ta coi chiết suất chất khơng khí chiết suất tuyệt đối

– Giữa chiết suất tỉ đối n21 môi trường môi trường chiết suất tuyệt đối n2 n1 chúng có hệ thức:

1 21

n n n

– Ngoài ra, người ta chứng minh rằng:

Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng mơi trường đó:

2 1

v v n n

(7)

Kết là: n2=

2

v c

hay v2 =

2

n c

– Vì vận tốc truyền ánh sáng môi trường nhỏ vận tốc truyền ánh sáng chân không, nên chiết suất tuyệt đối môi trường luôn lớn Ý nghĩa chiết suất tuyệt đối

Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng mơi trường nhỏ vận tốc truyền ánh sáng chân không lần

HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ HIỆN TƯỢNG XẢY RA 1 Hiện tượng phản xạ toàn phần

Hiện tượng phản xạ tồn phần tượng mà tồn tia phản xạ mà khơng có tia khúc xạ

2 Điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần

– Tia sáng truyền theo chiều từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ (Hình 34)

– Góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần (i gh)

3 Phân biệt phản xạ tồn phần phản xạ thơng thường

Giống

– Cũng tượng phản xạ, (tia sáng bị hắt lại môi trường cũ) – Cũng tuân theo định luật phản xạ ánh sáng

Khác

– Hiện tượng phản xạ thông thường xảy tia sáng gặp mặt phân cách hai môi trường không cần thêm điều kiện

Trong đó, tượng phản xạ toàn phần xảy thỏa mãn hai điều kiện G

S

R K

I J

i i/

r

(8)

– Trong phản xạ toàn phần, cường độ chùm tia phản xạ cường độ chùm tia tới Cịn phản xạ thơng thường, cường độ chùm tia phản xạ yếu chùm tia tới

4 Lăng kính phản xạ tồn phần

Lăng kính phản xạ tồn phần khối thủy tinh hình lăng trụ có tiết diện thẳng tam giác vng cân

Ứng dụng

Lăng kính phản xạ toàn phần dùng thay gương phẳng số dụng cụ quang học (như ống nhịm, kính tiềm vọng …)

Có hai ưu điểm tỉ lệ phần trăm ánh sáng phản xạ lớn không cần có lớp mạ gương phẳng

Chương VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Lăng kính

1 Định nghĩa

Lăng kính khối chất suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng hình tam giác

Đường tia sáng đơn sắc qua lăng kính

– Ta khảo sát đường tia sáng tiết diện thẳng ABC lăng kính

– Nói chung, tia sáng qua lăng kính bị khúc xạ tia ló ln bị lệch phía đáy nhiều so với tia tới

Góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính Góc lệch D tia ló tia tới góc hợp phương tia tới

và tia ló, (xác định theo góc nhỏ hai đường thẳng)

2 Các cơng thức lăng kính:

S R

I

J

i1 i2

r1 r2

A

B C

(9)

            A ' i i D ' r r A ' r sin n ' i sin r sin n i sin

Điều kiện để có tia ló

         ) sin( sin 0  A n i i i i A gh

Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu: r’ = r = A/2; i’ = i = (Dm + A)/2 Khi góc lệch đạt cực tiểu: Tia ló tia tới đối xứng qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang A

Khi góc lệch đạt cực tiểu Dmin :

2 sin

sin A

n A

D  

THẤU KÍNH MỎNG 1 Định nghĩa

Thấu kính khối chất suốt giới hạn hai mặt cong, thường hai mặt cầu Một hai mặt mặt phẳng

Thấu kính mỏng thấu kính có khoảng cách

O1O2 hai chỏm cầu nhỏ so với bán kính R1 R2 mặt cầu 2 Phân loại

Có hai loại: – Thấu kính rìa mỏng gọi thấu kính hội tụ – Thấu kính rìa dày gọi thấu kính phân kì

Đường thẳng nối tâm hai chỏm cầu gọi trục thấu kính Coi O1  O2  O gọi quang tâm thấu kính

3 Tiêu điểm

– Với thấu kính hội tụ: Chùm tia ló hội tụ điểm F/ trục F/ gọi tiêu điểm thấu kính hội tụ

– Với thấu kính phân kì: Chùm tia ló khơng hội tụ thực mà có đường kéo dài chúng cắt điểm F/ trục F/ gọi tiêu điểm thấu kính phân kì

Mỗi thấu kính mỏng có hai tiêu điểm nằm đối xứng qua quang tâm Một tiêu điểm gọi tiêu điểm vật (F), tiêu điểm lại gọi tiêu điểm ảnh (F/)

4 Tiêu cự

Khoảng cách f từ quang tâm đến tiêu điểm gọi tiêu cự thấu kính: f = OF = OF/

5 Trục phụ, tiêu điểm phụ tiêu diện

– Mọi đường thẳng qua quang tâm O khơng trùng với trục gọi trục phụ

– Giao điểm trục phụ với tiêu diện gọi tiêu điểm phụ ứng với trục phụ

– Có vơ số tiêu điểm phụ, chúng nằm mặt phẳng vng góc với trục chính, tiêu điểm Mặt phẳng gọi tiêu diện thấu kính Mỗi thấu kính có hai tiêu diện nằm hai bên quang tâm

6 Đường tia sáng qua thấu kính hội tụ

Các tia sáng qua thấu kính hội tụ bị khúc xạ ló khỏi thấu kính Có tia sáng thường gặp (Hình 36):

O

F F/

(Hình 36) (a)

(b)

(10)

– Tia tới (a) song song với trục chính, cho tia ló qua tiêu điểm ảnh

– Tia tới (b) qua tiêu điểm vật, cho tia ló song song với trục

– Tia tới (c) qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng 7 Đường tia sáng qua thấu kính phân kì

Các tia sáng qua thấu kính phân kì bị khúc xạ ló khỏi thấu kính Có tia sáng thường gặp (Hình 37):

– Tia tới (a) song song với trục chính, cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm ảnh

– Tia tới (b) hướng tới tiêu điểm vật, cho tia ló song song với trục

– Tia tới (c) qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng 8 Q trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ

Vật thật ảo thường cho ảnh thật, có trường hợp vật thật nằm khoảng từ O đến F cho ảnh ảo

9 Quá trình tạo ảnh qua thấu kính phân kì

Vật thật ảo thường cho ảnh ảo, có trường hợp vật ảo nằm khoảng từ O đến F cho ảnh thật

10 Công thức thấu kính 1 1/

d d

f  

Công thức dùng cho thấu kính hội tụ thấu kính phân kì 11 Độ phóng đại ảnh

Độ phóng đại ảnh tỉ số chiều cao ảnh chiều cao vật:

d d AB

B A

k ' '   * k > : Ảnh chiều với vật

* k < : Ảnh ngược chiều với vật

Giá trị tuyệt đối k cho biết độ lớn tỉ đối ảnh so với vật

– Cơng thức tính độ tụ thấu kính theo bán kính cong mặt chiết suất thấu kính:           1 ) ( R R n f D

Trong đó, n chiết suất tỉ đối chất làm thấu kính mơi trường đặt thấu kính R1 R2 bán kính hai mặt thấu kính với qui ước: Mặt lõm: R > ; Mặt lồi: R < ; Mặt phẳng: R = 

MẮT_CÁC TẬT CỦA MẮT a/ Định nghĩa

về phương diện quang hình học, mắt giống máy ảnh, cho ảnh thật nhỏ vật võng mạc

b/ cấu tạo

 thủy tinh thể: Bộ phận chính: thấu kính hội tụ có tiêu cự f thay đổi O

F/ F

(Hình 37) (a)

(11)

 võng mạc:  ảnh, sát dáy mắt nơi tập trung tế bào nhạy sáng dầu dây thần kinh thị giác Trên võng mạc có điển vàng V nhạy sáng

 Đặc điểm: d’ = OV = khơng đổi: để nhìn vật khoảng cách khác (d thay đổi) => f thay đổi (mắt phải điều tiết )

d/ Sự điều tiết mắt – điểm cực viễn Cv- điểm cực cận Cc  Sự điều tiết

Sự thay đổi độ cong thủy tinh thể (và thay đổi độ tụ hay tiêu cự nó) để làm cho ảnh vật cần quan sát lên võng mạc gọi điều tiết

 Điểm cực viễn Cv

Điểm xa trục mắt mà đặt vật mắt thấy rõ mà không cần điều tiết ( f = fmax)

 Điểm cực cận Cc

Điểm gần trục mắt mà đặt vật mắt thấy rõ điều tiết tối đa ( f = fmin)

Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến cực viễn Cv : Gọi giới hạn thấy rõ mắt - Mắt thường : fmax = OV, OCc = Đ = 25 cm; OCv = 

e/ Góc vật suất phân ly mắt Góc trơng vật : tg  AB

 = góc trơng vật ; AB: kích thườc vật ; = AO = khỏang cách từ vật tới quang tâm O mắt - Năng suất phân ly mắt

Là góc trơng vật nhỏ min hai điểm A B mà mắt cịn phân biệt hai điểm

1 1'

3500

   rad

- lưu ảnh võng mạc

là thời gian 0,1s để võng mạc hồi phục lại sau tắt ánh sáng kích thích Các tật mắt – Cách sửa

a Cận thị

là mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc fmax < OC; OCc< Đ ; OCv <  => Dcận > Dthường

- Sửa tật : nhìn xa mắt thường : phải đeo thấu kính phân kỳ cho ảnh vật qua kính lên điểm cực viễn mắt

(12)

d  d(OCV )

  

     

V V

OC d

d f

D 1 1

l = OO’= khỏang cách từ kính đến mắt, đeo sát mắt l =0 fk = -OV b Viễn thị

Là mắt không điề tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc fmax >OV; OCc > Đ ; OCv : ảo sau mắt => Dviễn < Dthường Sửa tật : cách :

+ Đeo thấu kính hội tụ để nhìn xa vơ cực mắt thương mà khơng cần điều tiết(khó thực hiện)

+ Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần mắt thường cách mắt 25cm (đây cách thương dùng )

ABkính AB d 0,25 d(OCC )

  

     

C C

OC d

d f

D 1 1

KÍNH LÚP a/ Định nhgĩa:

Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trơng việc quang sát vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo, lớn vật nằm trông giới hạn nhìn thấy rõ mắt

b/ cấu tạo

Gồm thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn(cỡ vài cm) c/ cách ngắm chừng

AB 1 2

kínhOk matO

A B A B

 

d1 d1’ d2 d2’

d1 < O’F ; d1’ nằm giới hạn nhìn rõ mắt: d1 + d1’ = OKO ; d2’ = OV '

1

1 1

K

fdd

(13)

(l khoảng cách vị trí đặt kính mắt)

ABkính AB d d(OCC )

        C C OC d d d f

D 1 1

 Ngắm chừng CV

Điều chỉnh để ảnh A1B1 ảnh ảo hiệm CV : d1’ = - (OCV - l) ABkính AB

d d(OCV )

        V V OC d d d f

D 1 1

d/ Độ bội giác kính lúp * Định nghĩa:

Độ bội giác G dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt tỉ số góc trơng ảnh  vật qua dụng cụ quang học với góc trơng trực tiếp 0 vật đặt vật điểm cực cận mắt 0 tan tan      

G (vì góc và 0 nhỏ)

Với: AB tg

Ñ

  * Độ bội giác kính lúp:

Gọi l là khoảng cách từ mắt đến kính d’ khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’ < 0), ta có :

tg A ' B' A ' B'

OA d'

  

suy ra:

0

tg A ' B' Ñ

G

tg AB d'

 

 

Hay: G = k Ñ

d' + (1)

(14)

- Khi ngắm chừng cực cận: d' Đ đó:

d d k

GC C

   

- Khi ngắm chừng cực viễn: dOCV đó:

V V

OC Đ d

d G   

- Khi ngắm chừng vô cực: ảnh A’B’ vô cực, AB CC nên: tg AB AB

OF f

  

Suy ra: G Ñ

f

 

G có giá trị từ 2,5 đến 25  ngắm chừng vô cực

+ Mắt điều tiết

+ Độ bội giác kính lúp khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt Giá trị Gđược ghi vành kính: X2,5 ; X5

Lưu ý: - Với l khoảng cách từ mắt tới kính lúp khi: ≤ l < f  GC > GV l = f  GC = GV l > f  GC < GV - Trên vành kính thường ghi giá trị 25

( ) G

f cm

Ví dụ: Ghi X10 25 10 2,5

( )

G f cm

f cm

KÍNH HIỂN VI a) Định nghĩa:

Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn lơn nhiều so với độ bội giác kính lúp

(15)

- Vật kính O1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài mm), dùng để tạo ảnh thật

rất lớn vật cần quan sát

- Thị kính O2 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm), dùng kính lúp để quan sát ảnh thật nói

Hai kính có trục trùng khoảng cách chúng không đổi Bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát

d) Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực: - Ta có: 1 1

2 2

A B A B

tg

O F f

   tg = AB

Đ

Do đó: 1

0

A B

tg Ñ

G x

tg AB f

 

 (1)

Hay G k G1 

Độ bội giác G kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vơ cực tích độ phóng đại k1 ảnh A1B1 qua vật kính với độ bội giác G2 thị kính

Hay

1 Ñ G

f f

 Với:  = /

F F gọi độ dài quang học kính hiển vi

Người ta thường lấy Đ = 25cm

KÍNH THIÊN VĂN a) Định nghĩa:

Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa (các thiên thể)

b) Cấu tạo: Có hai phận chính:

- Vật kính O1: thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài m) - Thị kính O2: thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm)

Hai kính lắp trục, khoảng cách chúng thay đổi c) Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực:

- Trong cách ngắm chừng vô cực, người quan sát điều chỉnh để ảnh A1B2 vơ cực Lúc

1

2 A B tg

f

  1

0 A B tg

f

(16)

Do đó, độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực :

0

f tg G

tg f

 

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

TỪ TRƯỜNG Câu 1: Chọn câu sai

A Tương tác dòng điện với dòng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đặc trương cho từ trường mặt gây lực từ

C Xung quanh điện tích đứng n có điện trường từ trường

D Ta vẽ đường sức từ qua điểm từ trường

Câu 2: Độ lớn cảm ứng từ điểm bên lịng ống dây có dịng điện qua tăng hay giảm lần số vòng dây chiều dài ống dây tăng lên hai lần cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần

A không đổi B giảm lần C giảm lần D tăng lần

Câu 3: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ M lớn cảm ứng từ N gấp lần Kết luận sau

A rM = 4rN B rM = rN/4 C rM = 2rN D rM = rN/2 Câu 4: Chọn đáp án sai nói từ trường

A Tại điểm từ trường vẽ đường cảm ứng từ qua

B Các đường cảm ứng từ đường cong khơng khép kín C Các đường cảm ứng từ khơng cắt

D Tính chất từ trường tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt Câu 5: Cơng thức sau tính cảm ứng từ tâm vịng dây trịn có bán kính R mang dòng điện I

A B = 2.10-7I/R B B = 2π.10-7I/R C B = 2π.10-7I.R D B = 4π.10 -7I/R

Câu 6: Độ lớn cảm ứng từ lòng ống dây hình trụ có dịng điện chạy qua tính biểu thức

(17)

A B0 B

B0 C B0 D

4

B0

Câu 8: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vng góc xOy, có dịng điện I1=2A, I2=5A chạy qua chiều với chiều dương trục toạ độ Cảm ứng từ điểm A có toạ độ x=2cm, y=4cm

A 10-5 T B 10-5 T C 10-5 T D 10-5 T

Câu 9: Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo cảm ứng từ B = 31,4.10-6T

Đường kính dòng điện tròn

A 20cm B 10cm C 2cm D 1cm

Câu 10: Tại tâm dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo cảm ứng từ B = 62,8.10

-4T Đường kính vịng dây 10cm Cường độ dịng điện chạy qua vòng

A 5A B 1A C 10A D 0,5A

Câu 11: Người ta muốn tạo từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên ống dây,

mà dòng điện chạy vòng ống dây 2A số vịng quấn ống phải bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm

A 7490 vòng B 4790 vòng C 479 vòng D 497 vòng

Câu 12: Dùng loại dây đồng đường kính 0,5mm, bên ngồi có phủ lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh hình trụ tạo thành ống dây, vòng dây quấn sát Cho dòng điện 0,1A chạy qua vòng dây cảm ứng từ bên ống dây

A 18,6.10-5T B 26,1.10-5T C 25.10-5T D 30.10-5T

Câu 13: Một dây dẫn thẳng dài có đoạn uốn thành hình vịng trịn hình vẽ Cho dịng điện chạy qua dây dẫn theo chiều mũi tên véc tơ cảm ứng từ tâm O vịng trịn có hướng

A thẳng đứng hướng lên

B vng góc với mặt phẳng hình trịn, hướng phía sau

C vng góc với mặt phẳng hình trịn, hướng phía trước

D thẳng đứng hướng xuống

Câu 14: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42cm Dây thứ mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, hai dòng điện chiều, điểm mà cảm ứng từ khơng nằm đường thẳng

A song song với I1, I2 cách I1 đoạn 28cm

B nằm hai dây dẫn, mặt phẳng song song với I1, I2, cách I2 đoạn 14cm

(18)

C mặt phẳng song song với I1, I2, nằm khoảng hai dòng điện cách I2 đoạn 14cm

D song song với I1, I2 cách I2 đoạn 20cm

Câu 15: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42cm Dây thứ mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, hai dòng điện ngược chiều, điểm mà cảm ứng từ khơng nằm đường thẳng

A song song với I1, I2 cách I1 đoạn 28cm B song song với I1, I2 cách I2 20cm C nằm hai dây dẫn, mặt phẳng song song với I1, I2, cách I2 đoạn 14cm

D mặt phẳng song song với I1, I2, nằm ngồi khoảng hai dịng điện gần I2 cách I2

đoạn 42cm

Câu 16: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, vịng dây có dịng điện cường độ 0,5A chạy qua Theo tính tốn thấy cảm ứng từ tâm khung 6,3.10-5T Nhưng đo thấy cảm ứng từ tâm 4,2.10-5T, kiểm tra lại thấy có số vịng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số vòng khung Hỏi có số vịng dây bị quấn nhầm

A B C D

Câu 17: Tính cảm ứng từ tâm hai vịng trịn dây dẫn đồng tâm, bán kính vịng R1=8cm, vòng R2= 16cm, vòng dây có dịng điện cường độ I=10A chạy qua Biết hai vòng dây nằm mặt phẳng, dòng điện chạy hai vòng chiều A 9,8.10-5T B 10,8 10-5T C 11,8 10-5T D 12,8.10-5T Câu 18: Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều

hình vẽ ABCD hình vng cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ đỉnh thứ tư D hình vng

A 1,2 3.10-5T B 2 3.10-5T C 1,5 2.10-5T D 2,4 2.10 -5T

Câu 19: Tính cảm ứng từ tâm hai vịng trịn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng R1=8cm, vòng R2 = 16cm, vịng dây có dịng điện cường độ I=10A chạy qua Biết hai vòng dây nằm hai mặt phẳng vng góc với

A 8,8.10-5T B 7,6 10-5T C 6,8 10-5T D 3,9 10-5T Câu 20: Hai sợi dây đồng giống uốn thành hai khung dây tròn, khung thứ có vịng, khung thứ hai có vòng Nối hai đầu khung vào hai cực nguồn điện để dòng điện chạy vòng hai khung Hỏi cảm ứng từ tâm khung lớn lớn lần

A B02=2B01 B B01=2B02 C B02=4B01 D B01=4B02

I1

I2 I3

A

B C

(19)

LỰC TỪ

Câu 1: Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ

Câu 2: Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ

Câu 3: Đáp án sau nói tương tác hai dòng điện thẳng song song

A chiều đẩy B chiều

thì hút

C ngược chiều hút D chiều

thì đẩy, ngược chiều hút Câu 4: Chọn đáp án sai

A Khi dây dẫn có dịng điện đặt song song với đường cảm ứng từ khơng chịu tác dụng lực từ

B Khi dây dẫn có dịng điện đặt vng góc với đường cảm ứng từ lực từ tác dụng lên dây dẫn cực đại

C Giá trị cực đại lực từ tác dụng lên dây dẫn dài l có dịng điện I đặt từ trường B Fmax = IBl

D Khi dây dẫn có dịng điện đặt song song với đường cảm ứng từ lực từ tác dụng lên dây Fmax = IBl

Câu 5: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện hai dây dẫn song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị chiều dài dây tăng lên

A lần B lần

C 16 lần D 24 lần

A

I

B F

B

I

B F

I B

F C

B I F D

I F

N

S

A I F

S

N B

I F

S N

C

I F

N S

D

O

B I

H d M

(20)

Câu 6: Một đoạn dây dẫn đồng chất có khối lượng 10g, dài 30cm treo từ trường Đầu dây O quay tự xung quanh trục nằm ngang hình vẽ Khi cho dịng điện 8A qua đoạn dây đầu M đoạn dây di chuyển đoạn theo phương ngang d = 2,6cm Tính cảm ứng từ B Lấy g=9,8m/s2

A 25,7.10-5T B 34,2.10-4T C 35,4.10-4T D 64.10-5T Câu 7: Một đoạn dây dẫn thẳng dài l đặt từ trường B, cho dây dẫn vng góc với đường sức từ Khi dòng điện qua dây có cường độ I lực từ tác dụng lên đoạn dây F0 Khi dịng điện qua dây có cường độ I1 = I + ΔI lực từ tác dụng lên đoạn dây F1 = F dịng dịng điện qua dây có cường độ I2 = I + 3ΔI lực từ tác dụng lên đoạn dây F2 = 2F Khi dòng điện qua dây có cường độ I3 = I + 2ΔI lực từ tác dụng lên đoạn dây

A F3 = F0

3 B F3 = 3F0 C F3 = 2F0 D F3 =

0 F

2 Câu 8: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón chỗi 900 chiều dịng điện chiều lực từ tác dụng lên dịng điện

A theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay B ngược chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay

C chiều với ngón tay chỗi D ngược chiều với ngón tay chỗi Câu 9: Một đoạn dây có dịng điện đặt từ trường có cảm ứng từ B Để lực từ tác dụng lên dây có giá trị cực tiểu góc  dây dẫn B phải

A  = 00 B  = 300 C  = 600 D  = 900

Câu 10: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l=5cm, khối lượng m=5g hai dây mảnh, nhẹ cho dây dẫn nằn ngang, Biết cảm ứng từ từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B=0,5T dòng điện qua dây dẫn I=2A Nếu lấy g=10m/s2 góc lệch  dây treo so với phương thẳng đứng

A  = 300 B  = 450 C a = 600 D  = 750

Lực Lorenxơ

Câu 1: Một hạt proton chuyển động với vận tốc v0 vào từ trường theo phương song song với đường sức từ

A động proton tăng B vận tốc proton tăng

C hướng chuyển động proton không đổi D tốc độ không đổi hướng chuyển động proton thay đổi

Câu 2: Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q chuyển động trịn từ trường có đặc điểm

(21)

C hướng vào tâm q >0 D chưa kết luận phụ thuộc vào hướng B

Câu 3: Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động từ trường

Câu 4: Chọn đáp án sai

A Từ trường không tác dụng lực lên điện tích chuyển động song song với đường sức từ B Lực từ đạt giá trị cực đại điện tích chuyển động vng góc với từ trường

C Quỹ đạo chuyển động electron từ trường đường tròn

D Độ lớn lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q v

Câu 5: Thành phần nằm ngang từ trường trái đất 3.10-5T, thành phần thẳng đứng nhỏ Một proton chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đơng lực Lorenxơ tác dụng lên trọng lượng nó, biết khối lượng proton 1,67.10-27kg điện tích 1,6.10-19C Lấy g = 10m/s2, tính vận tốc proton

A 3.10-3m/s B 2,5.10-3m/s C 1,5.10-3m/s D 3,5.10-3m/s

Câu 6: Một hạt mang điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt 2.10-6N Hỏi hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn

A 5.10-5N B 4.10-5N C 3.10-5N D 2.10-5N

Câu 7: Một điện tích q = 3,2.10-19C chuyển động với vận tốc v = 5.106m/s gặp miền khơng gian từ trường B = 0,036T có hướng vng góc với vận tốc Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích

A 5,76.10-14N B 5,76.10-15N C 2,88.10-14N D 2,88.10-15N

Câu 8: Một hạt electron với vận tốc đầu 0, gia tốc qua hiệu điện 400V Tiếp đó, dẫn vào miền có từ trường với Bvng góc với v (v vận tốc electron) Quỹ đạo electron đường trịn bán kính R =7cm Xác định cảm ứng từ B Cho e = 1,6.10- 19 C , me = 9,1.10- 31 kg

B F

v A

F B

B

v F

B C

v

v

(22)

A B=0,96.10-3T B B=0,5.10- 3 T C B = 3,4.10-3 T D B=0,69.10 -4T

Câu 9: Một electron chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Véctơ vận tốc hạt hướng đường sức từ hình vẽ B=0,004T, v=2.106m/s, xác định hướng cường độ điện trường E

A E hướng lên, E = 6000V/m B E hướng xuống, E = 6000V/m

C Ehướng xuống, E = 8000V/m D E hướng lên, E = 8000V/m

Câu 10: Một proton chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Véctơ vận tốc hạt hướng đường sức điện trường hình vẽ E = 8000V/m, v = 2.106m/s, xác định hướng độ lớn B

A B hướng ra; B= 0,002T B B hướng lên; B = 0,003T

C B hướng xuống; B = 0,004T D B hướng vào; B = 0,0024T Từ thông - Hiện tượng cảm ứng điện từ

Câu 1: Một khung dây phẳng, diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây đặt từ

trường có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10-3 T khoảng thời gian 0,4s Suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian có từ trường biến thiên

A 1,5.10-2 mV B 1,5.10-5 V C 0,15 mV D 0,15 V

Câu 2: Một vòng dây đồng có đường kính D = 20cm, tiết diện dây S=0,5mm2 đặt vào từ

trường có cảm ứng từ B vng góc mặt phẳng vịng dây Tính tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua vòng dây để dòng điện cảm ứng xuất vòng dây 2A Cho điện trở suất đồng

= 1,75.10-8 m

A 1,4T/s B 1,6T/s C 1,2T/s D 1,5T/s

Câu 3: Một khung hình vng gồm 20 vịng dây có cạnh a = 10cm, đặt từ trường đều, độ lớn từ trường B = 0.05T Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc α = 300 Từ thơng có độ lớn

A 50 mWb B 0,25 mWb C 8,66 mWb D mWb

Câu 4: Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến  Từ thơng qua diện tích S tính theo cơng thức

A.=BS.sin B =BS.cos C = BS.tan D  = BS.cot

Câu 5: Phát biểu sau không đúng?

B

v

E

(23)

A Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ

B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng

C Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ngược chiều với chiều từ trường sinh

D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh

Câu 6: Đơn vị sau đơn vị đo từ thông

A Vêbe (Wb) B Tích Tesla với mét vng (T.m2.)

C Henry (H) D Tích Henri với Ampe (H.A)

Câu 7: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo cơng thức

A

t ec

 

 B ec  .t C 

  t

ec D

t ec

    Câu 8: Khung dây dẫn ABCD đặt từ trường

như hình vẽ Coi bên ngồi vùng MNPQ khơng có từ trường Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’ Trong khung xuất dòng điện cảm ứng

A Khung chuyển động vùng NMPQ B Khung chuyển động vùng NMPQ

C Khung chuyển động vào vùng NMPQ

D Khung chuyển động đến gần vùng NMPQ

Câu 9: Từ thông gửi qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1s từ thông tăng từ 0,6Wb đến 1,6Wb Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn

A V B 10 V C 16V D 22 V

Câu 10: Một hình chữ nhật kích thước cm x cm đặt từ trường có cảm ứng từ

B=5.10-4T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật

A 6.10-7 Wb B 3.10-7 Wb C 5,2.10-7 Wb D 3.10-3 Wb

A c 0,6V B c 0,6V C c 1,1V D c 1,1V Hiện tượng tự cảm – Dịng điện Fucơ

M N

x A B x’

(24)

Câu 1: Phát biểu sau không đúng?

A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tượng tự cảm

B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ

D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm

Câu 2: Đơn vị hệ số tự cảm

A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H)

Câu 3: Biểu thức tính suất điện động tự cảm

A

t I L e

  

 B e = L.I C e = 4 10-7.n2.V D

I t L e

    Câu 4: Biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài

A

t I e L

  

 B L = I C L =  10-7.n2.V D

I t e L

   

Câu 5: Ống dây có tiết diện với ống dây 2; chiều dài ống số vòng dây ống dây gấp lần chiều dài số vòng ống dây Tỉ số hệ số tự cảm ống với ống

A B C D

Câu 6: Một dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i=2- 0,4t với i tính (A), t tính (s) Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H Suất điện động tự cảm ống dây

A 0,001V B 0,002V C 0,003V D 0,004V

Câu 7: Suất điện động tự cảm xuất cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,2H cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400A/s

A 10V B 400V C 800V D 80V

Câu 8: Một ống dây mang dòng điện biến thiên theo thời gian, sau 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 1A đến 2A Khi đó, suất điện động tự cảm khung 20V Hệ số tự cảm ống dây

A 0,1H B 0,2H C 0,4H D 0,02H

Câu 9: Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang ống 10cm2 gồm 1000 vòng dây

ghép nối tiếp Hệ số tự cảm ống dây

(25)

Câu 10: Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm gồm 1000vịng, vịng có diện tích 50cm2đặt khơng khí Khi cho dịng điện cường độ 4A chạy qua dây từ thơng qua ống dây

A 0,04Wb B 4Wb C 0,004Wb D 0,4Wb

Khúc xạ phản xạ toàn phần

Câu 1: Trong thí nghiệm khúc xạ ánh sáng, học sinh ghi lại bìa đường truyền ánh sáng (hình vẽ) quên ghi chiều truyền Các tia kể sau tia khúc xạ

A IR1 B IR2 C IR3 D IR1 IR3

Câu 2: Một người nhìn hịn sỏi đáy bể nước thấy ảnh cách mặt nước khoảng 1,8m; chiết suất nước n = 4/3 Độ sâu bể

A 1,125m B 1,2m C 2,4m D 1,35m

Câu 3: Ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có chiết suất n2 với góc tới i Điều kiện để có phản xạ tồn phần

A n1 > n2 i > igh B n1 < n2 i > igh C n1 < n2 i < igh D n1 > n2 i < igh

Câu 4: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh

A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu 5: Trong tượng khúc xạ ánh sáng

A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần

Câu 6: Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới

A lớn B nhỏ

C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới

D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới

Câu 7: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng

I

R3

R1 R2

n2

(26)

A lớn B nhỏ C D lớn

Câu 8: Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức

A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n

Câu 9: Một bể chứa nước có thành cao 80cm đáy phẳng dài 120cm độ cao mực nước bể 60cm, chiết suất nước 4/3 Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành mặt nước

A 11,5 cm B 34,6 cm C 63,7 cm D 44,4 cm

Câu 10: Một bể chứa nước có thành cao 80cm đáy phẳng dài 120cm độ cao mực nước bể 60cm, chiết suất nước 4/3 Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể

A 11,5 cm B 34,6 cm C 51,6 cm D 85,9 cm

Lăng kính

Câu 1: Phát biểu sau không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khơng khí

A Góc khúc xạ r bé góc tới i mặt thứ B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’

C Ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính

Câu 2: Tia tới vng góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kính

A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240

Câu 3: Một tia sáng tới vng góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n 2và góc chiết quang A=300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính

A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220

Câu 4: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,5, tiết diện tam giác đều, đặt khơng khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i=300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính

A D = 280 B D = 320 C D = 470 D D = 520

(27)

Thấu kính

Câu 1: Có hai thấu kính đặt theo thứ tự: thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 20cm thấu kính phân kì L2 có tiêu cự 15 cm đặt đồng trục cách khoảng a Đặt vật sáng trước L1 cách L1 30cm Hỏi a nằm khoảng ảnh cuối cho hệ ảnh thật

A 45cm < a< 60 cm B 45cm < a< 70 cm C 40cm < a< 60 cm D 45cm < a< 50 cm

Câu 2: Vật sáng AB đặt trước thấu kính HT L1 có tiêu cự 30cm vng góc với trục cách L1 40cm sau L1 đặt thấu kính HT L2 có tiêu cự 20cm đồng trục với L1 cách L1 khoảng a Hỏi a để ảnh cuối ngược chiều với vật vật

A a = 200cm B a= 80cm C a= 40cm D a = 60cm

Câu 3: Thấu kính gồm mặt phẳng mặt lồi có bán kính 5cm đặt khơng khí Biết chiết suất chất làm thấu kính Tiêu cự thấu kính

A 5cm B 10cm

C -5cm D 20cm

Câu 4: Trên hình vẽ biết xy trục thấu kính, S nguồn sáng S’ ảnh S qua thấu kính Tính chất ảnh loại thấu kính

A ảnh thật – thấu kính phân kì B ảnh ảo –

thấu kính hội tụ

C ảnh thật – thấu kính hội tụ D ảnh ảo –

thấu kính phân kì

Câu 5: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có f = 15cm cho ảnh chiều cao vật, vật AB cách kính

A 22,5cm B 15cm C 30cm D 7,5cm

Câu 6: Cơng thức tính độ tụ thấu kính A D dd'

d+d'

 B D 1

d d '

  C D 1

d d '

  D

1

D ( )

d d '

  

Câu 7: Vật thật cho ảnh qua thấu kính phân kỳ ảnh

A thật nhỏ vật B ảo lớn vật C ảo, nhỏ vật D thật lớn

hơn vật

Câu 8: Một vật sáng phẳng AB đứng trước thấu kính phân kì cho ảnh nhỏ vật lần, vật cách thấu kính 60cm, tiêu cự thấu kính

S

S’

(28)

A - 30cm B - 15cm C 15cm D 30cm Câu 9: Một vật sáng phẳng AB đứng trước thấu kính hội tụ có f=20cm, vng góc trục cho ảnh lớn vật rõ nét cách vật 90cm, vật cách thấu kính

A 60cm B 30cm C 40cm D 30cm

60cm

Câu 10: Vật AB cao 1mm trước thấu kính hội tụ có f = 10cm, vật cách kính 20cm cho ảnh A’B’

A ảnh chiều với vật, cách thấu kính10cm B ảnh thật cách thấu kính 20cm

C ảnh ảo cách thấu kính 20cm D ảnh

chiều với vật, cách thấu kính 20cm

Mắt, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

Câu Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc 15mm, khoảng cực cận 25cm Tính tiêu cự mắt người không điều tiết

A 1,5cm B 2,5cm C –15mm D –2,5cm

Câu Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc 15mm, khoảng cực cận 25cm Tính tiêu cự mắt người điều tiết để nhìn vật cách mắt 60cm

A 14,15mm B 14,63mm C –15mm D 2,5cm

Câu Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc 15mm, khoảng cực cận 25cm Tính tiêu cự mắt người điều tiết tối đa

A 14,15mm B 15,63mm C –15,25mm D 14,81mm

Câu Mắt thường già điều tiết tối đa độ tụ thuỷ tinh thể tăng lượng 2dp Điểm cực cận cách mắt khoảng

A 33,3cm B 50cm C 100cm D 66,7cm

Câu Một người cận thị đeo kính có tụ số -2,5dp nhìn rõ vật cách mắt từ 22cm đến vơ cực Kính cách mắt 2cm Độ biến thiên độ tụ mắt điều tiết khơng mang kính

A 5dp B 3,8dp C 4,16dp D 2,5dp

Câu Mắt thường già điều tiết độ tụ thuỷ tinh thể biến thiên lượng 3dp Hỏi người đeo sát mắt kính 1dp nhìn rõ vật gần cách mắt ?

A 25cm B 20cm C 16,7cm D 22,3cm

Câu Một người cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 16cm Tìm tiêu cự kính cần phải đeo sát mắt để nhìn vật cách mắt khoảng 24cm

A -24cm B -48cm C -16cm D 25cm

Câu Một người cận thị già có điểm cực cận cách mắt 40cm Để đọc sách cách mắt 20cm mắt điều tiết tối đa, người đeo sát mắt kính có tụ số

A -2,5dp B 2,5dp C 2dp D -2dp

Câu Một học sinh thường xuyên đặt sách cách mắt 11cm đọc nên sau thời gian, học sinh khơng cịn thấy rõ vật cách mắt lớn 101cm Học sinh đeo kính sửa cách mắt 1cm để nhìn rõ vật vô cực điều tiết Điểm gần mà học sinh nhìn thấy đeo kính sửa

(29)

Câu 10 Một người mắt thường có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp Kính sát mắt Số bội giác kính người ngắm chừng cực cận

(30)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng

xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thày Nguyễn Đức Tấn

II Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS

THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp

dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

các môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan