Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên

12 106 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hi vọng Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II ­  VẬT LÝ 11 Từ trường Nhận biết 1. Vật liệu nào sau đây khơng thể là nam châm: A. Sắt non      B. Đồng ơxit                 C. Sắt ơxit                  D. Mangan ơxit 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường khơng tương tác với A. các điện tích chuyển động                 B. các điện tích đứng n C. nam châm đứng n                           D. nam châm chuyển động 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Nam châm đứng n sinh ra từ trường B . Nam châm chuyển động khơng gây ra từ trường C. Nam châm tác dụng lực từ lên dịng điện nhưng dịng điện khơng tác dụng lực từ lên nam châm D. Hai dịng điện song song cùng chiều đẩy nhau 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Nam châm đứng n sinh ra từ trường B. Nam châm chuyển động khơng gây ra từ trường C. Hai dịng điện song song cùng chiều đẩy nhau D. Đường sức của nam châm là đường cong hở đi từ cực Bắc sang cực Nam 5. Tính chất cơ bản của từ trường là:    A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó    B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó    C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dịng điện và nam châm đặt trong nó    D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh 6. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?    A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được chỉ một đường sức từ    B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng    C. Người ta vẽ các đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ    D. Các đường sức từ là những đường cong kín hoặc vơ hạn ở hai đầu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?    A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là hình ảnh các đường sức từ    B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau    C. Các đường sức từ ln là những đường cong kín    D. Qua mỗi điểm trong từ trường ta vẽ được vơ số đường sức từ Thơng hiểu: 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Nam châm đứng n sinh ra từ trường B. Nam châm chuyển động cũng gây ra từ trường C. Khi một vật gây ra từ trường, có nghĩa là chuyển động của phân tử, ngun tử, electron  gây ra từ  trường D. Nam châm tác dụng lực từ lên dịng điện nhưng dịng điện khơng tác dụng lực từ lên nam châm Vận dụng 1. Trường hợp nào sau đây đúng nhất? Một quan sát viên đi qua một electron đứng n, máy dị của quan sát viên đã phát hiện được ở đó A. chỉ có từ trường                                     B. chỉ có điện trường C. có cả điện trường và từ trường.             D. hoặc có điện trường hoặc có từ trường C 2. Xét từ trường gây bởi nam châm như hình vẽ. Hướng của từ trường A B tại các điểm A, B, C, D trong trường hợp nào vẽ đúng? S N A. A                    B. B                              C. C                D. D D A C N S D B 3. Xét từ trường gây bởi nam châm như hình vẽ. Hướng của từ trường tại các điểm A, B, C, D trong trường hợp nào vẽ đúng? A. A                    B. B                              C. C                D. D Lực từ Nhận biết 1. Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác A. giữa hai nam châm             B. giữa hai điện tích          C. giữa hai dịng điện   D. giữa một nam châm và một dịng điện 2. Chọn câu sai A. Tương tác giữa dịng điện với dịng điện là tương tác từ B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ C. Xung quanh một điện tích đứng n có điện trường và từ trường D. Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường 3. Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử mang dịng điện A. vng góc với phần tử dịng điện.                  B. cùng hướng với từ trường C. tỉ lệ với cường độ dịng điện.                          D. tỉ lệ với cảm ứng từ 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. Vng góc với đường sức từ.                                B. nằm theo hướng của đường sức từ C. nằm theo hướng của lực từ                                     D. khơng có hướng xác định 5. Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song A. cùng chiều thì đẩy nhau   B. cùng chiều thì hút nhau C. ngược chiều thì hút nhau   D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút Thơng hiểu 1. Phát biểu nào sai?  Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ sẽ thay  đổi khi: A. dịng điện đổi chiều                              B. từ trường đổi chiều        C. cường độ dịng điện thay đổi.                     D. dịng điện và từ trường đồng thời đổi chiều 2. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dịng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ A. ln cùng hướng với đường sức từ.              B. ln ngược hướng với đường sức từ C. ln vng góc với đường sức từ.                 D. ln bằng 0 3. Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với A. các điện tích chuyển động B. nam châm đứng n     C. các điện tích đứng n D. nam châm chuyển động 4. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?  Một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I đặt trong từ trường đều thì:          A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây    B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây    C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với đường sức từ    D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây 5.Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 600 so với hướng của các đường sức từ trong một từ  trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A, thì đoạn  dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao nhiêu ? A. 4,2 N.         B. 2,6 N.         C. 3,6 N.         D. 1,5N Vận dụng 1,Một đoạn dây dẫn dài 0,05m đặt trong từ trường đều và vng góc với véc tơ cảm ứng từ. Dịng điện qua  dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10­3N. Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là: A. 1,125.10­4 T                B. 1,125.10­2T                   C. 0,08 T                       D. 0,8T 2. Đoạn dây dẫn MN dài 0,06m, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,5 T, mang dịng điện 5A  chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là 0,075N. Góc hợp bởi MN và véc tơ cảm ứng từ  là: A. 300                 B. 450                    C. 600                  D. 00 3.Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Khi dịng điện cường độ 12  A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1 N. Góc hợp bởi hướng của dịng điện  chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ là: A. 300                          B. 450.                C. 600.                  D. 00 4. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dịng điện I=5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ  B=0,5T. Lực từ  tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F=0,15N. Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là A. 450 B. 300 C. 600 D. 900 5. Một đoạn dây dẫn dài 7,5 cm đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng điện chạy qua dây   có cường độ 1,25 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 30 mN. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là A. 0,40 T B. 0,16 T C. 0,32 T D. 0,48 T 6. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10 cm có dịng điện khơng đổi cường độ  2 A chạy qua được đặt trong từ  trường đều có cảm ứng từ 0,4 T. Biết đoạn dây dẫn hợp với phương của vectơ cảm ứng từ B một góc 300.  Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn là A. 0,4 N B. 0,04 N C. 0,08 N D. 4 N 7. Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ  trường đều vng góc với véctơ  cảm  ứng từ có B=0,08T. Dịng điện có  cường độ 0,75A qua dây dẫn thì lực từ  tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là : A. 3.10­3N   B. 3.10­4N    C. 0,3N D. 0,12N Vận dụng cao 1.Chọn câu đúng Đặt bàn tay trái cho các đường cảm ứng từ xun vào lịng bàn tay, ngón cái chỗi ra 900 chỉ chiều dịng điện  thì chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay            B. ngược với chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay C. cùng chiều với ngón tay cái chỗi ra              D. ngược chiều với ngón tay cái chỗi ra 2. Chọn câu đúng Hình vẽ bên mơ tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ.  Chiều của lực từ và chiều dịng điện đã được chỉ rõ trong hình vẽ, từ đó ta suy ra: I A. Đường sức từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ trái sang phải F B. Đường sức từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ phải sang trái C. Đường sức từ vng góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau D. Đường sức từ vng góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước 3. Chọn câu sai Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dịng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với A. cường độ dịng điện trong đoạn dây.                      B. chiều dài của đoạn dây C. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.                  D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây 4. Chọn đáp án đúng Một đoạn dịng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược với chiều của đường sức từ. Gọi  F là lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện đó thì A. F khác 0.                                                                       B. F = 0.                    C. F cịn tùy thuộc chiều dài của đoạn dịng điện.             D. khơng thể tính được giá trị của F 5. Một đoạn dây có dịng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ   B  Để lực từ tác dụng lên dây có giá  trị cực tiểu thì góc   giữa dây dẫn và  B  phải bằng A.   = 00 B.   = 300 C.   = 600 D.   = 900 Từ trường của dịng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Nhận biết: 1. Chọn đáp án đúng. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dịng điện khơng phụ thuộc vào  A. dạng hình học của dây dẫn.                                                   B. vị trí của điểm đang xét.    C. mơi trường xung quanh dịng điện.                                        D. điện trở của dây dẫn 2. Phát biều nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lịng ống dây điện hình trụ A.ln bằng 0.     B.tỉ lệ với chiều dài ống dây.     C.là đồng đều.   D.tỉ lệ với tiết diện ống dây 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dịng điện trịn A. Tỉ lệ với cường độ dịng điện.                  B. Tỉ lệ với chiều dài đường trịn C. Tỉ lệ với điện tích hình trịn.                    D. Tỉ lệ nghịch với diện tích hình trịn 4.Cơng thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vịng dây trịn có bán kính R mang dịng điện I A. B = 2.10­7I/R     B. B = 2π.10­7I/R     C. B = 2π.10­7I.R     D. B = 4π.10­7I/R     Thơng hiểu:  1. Chọn đáp án đúng. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dịng điện  A. tỉ lệ với điện trở dây dẫn.                                               B. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.     C. Tỉ  lệ  với khoảng cách từ  dịng điện đến điểm đang xét    D. Tỉ  lệ  với cường độ  dịng điện I gây ra từ  trường 2. Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dịng điện thẳng dài khi điểm ấy dịch chuyển  ra xa theo phương vng góc với dây dẫn  A. khơng thay đổi         B. tăng dần                   C. giảm dần          D. chưa kết luận được 3.  Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dịng điện thẳng dài khi điểm ấy dịch chuyển  lại gần theo phương vng góc với dây dẫn  A. khơng thay đổi         B. tăng dần                   C. giảm dần          D. chưa kết luận được 4.  Cảm ứng từ của một dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi A. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và ra xa dây B. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và lại gần dây C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây.    D. M dịch chuyển theo một đường sức từ 5. Một dây dẫn có dịng điện chạy qua uốn thành vịng trong. Tại tâm vịng trịn, cảm ứng từ sẽ giảm khi A. cường độ dịng điện tăng lên.                    B. cường độ dịng điện giảm đi C. số vịng dây quấn tăng lên.                        D. đường kính vịng dây giảm đi 6. Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ , có độ lớn tăng lên khi A. chiều dài hình trụ tăng lên                         B. đường kính hình trụ giảm đi C. số vịng dây quấn tăng lên.                        D. cường độ dịng điện giảm đi Vận dụng cao 1. Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dịng điện thẳng dài khi điểm ấy dịch chuyển   theo một đường sức từ xung quanh dây A. khơng đổi         B. tăng dần                   C. giảm dần          D. chưa kết luận được 2. Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dịng điện thẳng dài khi điểm ấy dịch chuyển  song song với dây dẫn  A. khơng thay đổi         B. tăng lên                   C. giảm đi          D. chưa kết luận được 3. Chọn câu đúng Đường sức từ của từ trường gây bởi  A. dịng điện thẳng là những đường thẳng song song với dịng điện.   B. dịng điện trịn là những đường  trịn C. dịng điện trịn là những đường thẳng song song và cách đều nhau D. dịng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của ống dây đó 4. Chọn đáp án đúng Hai điểm M, N gần dịng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dịng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ  N đến dịng điện. Nếu gọi cảm ứng từ gây ra bởi dịng điện đó tại M là BM, tại N là BN thì: A. BM = 2 BN.     B. BM  = BN/2                    C. BM = 4 BN.             D. BM  = BN/4 Vận dụng 1. Cho dịng điện có cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng. Cảm  ứng từ tại một điểm cách dây dẫn 10cm  là:  A. 2.10­6 T.     B. 2π.10­5 T.    C. 2.10­5 T .  D. 2π.10­6 T 2. Tại tâm của một dịng điện trịn cường độ I = 5 A   người ta đo được cảm ứng từ  B = 31,4.10­6 T. Đường kính của dịng điện trịn đó là: A. 20cm.                  B. 10cm.                   C.  0,01 m.                   D. 0,02 m 3. Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10­5T bên trong một ống dây. Cường độ dịng  điện trong mỗi vịng dây là I = 2A. Ống dây dài 50cm. Số vịng dây quấn trên ống là: A. 500 vịng                 B. 100 vịng.             C. 1000 vịng.                       D. 200 vịng 4. Một ống dây dẫn hình trụ dài 31,4 cm (khơng lõi sắt) gồm 1200 vịng có dịng điện cường độ 2,5 A chạy  qua. Cho biết đường kính của ống dây khá nhỏ so với độ dài của nó. Cảm  ứng từ bên trong ống dây này là: A.2.1T.                 B.0,12.10­3T.                    C. 1,2T.                D. 12.10­3T 5. Dịng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong khơng khí gây ra tại một điểm cách nó  4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10­4 T. Cường độ của dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng  là: A. 6300A             B. 63A               C. 1,58A                 D. 32 A 6. Dịng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong khơng khí gây ra tại một điểm cách nó  4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10­4 T. Độ lớn của cảm ứng từ do dịng điện này gây ra tại điểm cách  nó 10 cm là:  A. 1,26.10­4T             B. 7,9.10­5T               C. 6,2.10­4T                 D. 16.10­4T 7.Khi cho dịng điện cường độ 10 A chạy qua một vịng dây dẫn đặt trong   khơng khí, thì cảm ứng từ tại  tâm của vịng dây dẫn có độ lớn là 2,1.10­4T. Xác định bán kính của vịng dây A.5,0 cm.            B. 0,30 cm.             C. 3,0cm.       D. 2,5cm.                                                              8  Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dịng điện trong dây dẫn   thẳng dài vô hạn: I I B B B B     M M A M M B M M M C M D I I 9.  Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dịng điện trong dây dẫn  M thẳng dài vơ hạn: B M A M B M I B I B B C M M D M M I I 10.  Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dịng điện thẳng dài vơ   hạn: M A I I M I B B B M M C D B B M M M I M 11. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ  của dịng điện trong   dây dẫn thẳng dài vơ hạn vng góc với mặt phẳng hình vẽ: A B B I B I C I B D B C 12. Dịng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ  lớn là:A. 2.10­8(T) B. 4.10­6(T) C. 2.10­6(T) D. 4.10­7(T) 13. Dịng điện khơng đổi cường độ 2 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài vơ hạn được đặt trong khơng khí.  Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn đoạn 10 cm có độ lớn là A. 1,3. 10­7 T B. 4. 10­8 T C. 1,3. 10­5 T D. 4. 10­6 T 14. Dịng điện có cường độ  I=0,5A đặt trong khơng khí. Cảm  ứng từ  tại N bằng 10 ­6T. Khoảng cách từ  N  đến dòng điện là bao nhiêu? A. 50cm B. 10cm C. 100cm D. 150cm 15. Cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M cách dây 20cm là 1,4.10­5T. Xác định I qua  dây dẫn: A. 3500A B. 35A C. 14A D. 1400A 16. Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dịng điện này  gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10­5 (T). Điểm M cách dây một khoảng   A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm).  17. Một dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm  ứng từ do dịng điện  gây ra có độ lớn 2.10­5 (T). Cường độ dịng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) 18. Trong   các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vịng dây của   dịng điện trong vịng dây trịn mang dịng điện: A B I B B I C B I D B C 19. Cho dịng điện khơng đổi cường độ  0,4 A chạy trong một vịng dây trịn có bán kính 6,28 cm được đặt  trong khơng khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vịng dây này là A. 4. 10­6 T B. 4. 10­8 T C. 1,3. 10­6 T D. 1,3. 10­8 T 20. Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có dịng điện 5 A chạy qua, bán kính vịng dây là 10 cm. Biết vịng dây  được đặt trong khơng khí, cảm ứng từ tại tâm vịng dây là A. π.10­7 T B. 10­5 T C. 10­7 T D. π.10­5 T 21. Một ống dây thẳng dài 10 cm, có 500 vịng dây quấn nối tiếp nhau thành một lớp, đặt trong khơng khí và  khơng có lõi sắt từ. Dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây có cường độ  0,318 A  Độ lớn cảm ứng từ bên  trong ống dây (khơng kể từ trường của Trái Đất) là A. 10­3 T B. 2. 10­3 T C. 10­5 T D. 2. 10­5 T 22. Một  ống dây có 500 vịng, dài 50cm. Biết từ  trường đều trong lịng  ống dây có độ  lớn B = 2,5.10 ­3  T.  Cường độ dịng điện chạy qua ống dây có giá trị xấp xỉ bằng       A. 0,2A        B. 10A                  C. 2A D. 20A 23. Một ống dây dài 20cm gồm 5000 vịng đặt trong khơng khí, cường độ dịng điện trong mỗi vịng dây là  0,5A. Tìm cảm ứng từ trong lịng ống dây? A. 3,14.10­3T B. 15,7.10­4T C. 1,57.10­2T D. 2,5.10­7T Lực Lo­ren­xơ Nhận biết:   (1) Cho một điện tích q0 chuyển động trong từ trường đều B với véc tơ vận tốc v 0. Gọi α là góc tạo bởi véc  tơ v và véc tơ B. Độ lớn của lực Lo­ren­xơ là: A.  f   =   | q0 |.v.B.sinα;   B.  f   =   | q0 |.v.B.cosα;   C.  f   =   BIl.sinα;             D.  f   =   | q0 |.v.m.sinα;   2. Điền vào chỗ trống biểu thức thích hợp. Quy tắc bàn tay trái cho lực Lo­ren­xơ: "Để bàn tay trái mở rộng  sao cho từ  trường hướng vào lịng bàn tay, chiều từ  cổ  tay đến ngón giữa là chiều của vectơ  v khi …. và   ngược chiều vectơ v khi….Lúc đó chiều của lực Lo­ren­xơ là chiều của ngón cái chỗi ra".  A. q0 >0; q0 r2 > r1  Phản xạ tồn phần khơng thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ mơi trường nào tới mơi trường nào? A. Từ (1) tới (2).                    B. Từ (2) tới (3).         C. Từ (1) t ới (3).            D. T ừ (3) t ới (1) Chương VII Nhận biết 1. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?    A. Vật thật ln cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật         B. Vật thật ln cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật    C. Vật thật ln cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật    D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?    A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật    B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật    C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật    D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật 3.  Ảnh thật của một vật thậtqua thấu kính hội tụ        A. ln nhỏ hơn vật        C. ln cùng chiều với vật B. ln lớn hơn vật D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật 4. Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ    A. ln nhỏ hơn vật    C. ln ngược chiều với vật B. ln lớn hơn vật D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật 5. Nhận xét nào sau đây là đúng?  A. Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn hơn vật          B. Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn hơn vật C. Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật                       D. Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo Thơng hiểu 1.Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình vẽ bên. Ở trường hợp nào sau đây, lăng kính khơng làm  lệch tia ló về phía đáy? A. Trường hợp 1 B. Trường hợp 2 và 3 C. Trường hợp 1, 2 và 3 D. Khơng trường hợp nào 2. Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình vẽ Muốn có ảnh ảo thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào? F’ I’ F O I A. Ngồi đoạn IO.                  B. Trong đoạn IF C. Trong đoạn FO.                  D. Khơng có khoảng nào thích hợp OI = OI’ = 2f 3. Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình vẽ Muốn có ảnh thật lớn hơn vật thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào?  F’ I’ F O I A. Ngồi đoạn IO.                  B. Trong đoạn IF C. Trong đoạn FO.                  D. Khơng có vị trí nào thích hợp OI = OI’ = 2f Vận dụng 1. Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = ­ 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta   thu được    A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vơ cùng lớn    B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vơ cùng lớn    C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm)    D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm) 2. Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:    A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = ­ 5 (cm)    C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm)    B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = ­ 20 (cm)    D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) 3. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ  D = + 5 (đp) và cách thấu kính một   khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:    A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm)    B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm)    C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm)    D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm) 4. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ  D = + 5 (đp) và cách thấu kính một   khoảng 10 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:    A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm)    B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm)    C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm)    D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm) 5.  Vật sáng AB đặ vng góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ  f = ­ 25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh   A’B’ của AB qua thấu kính là:    A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật    B.  ảnh  ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng  nửa lần vật    C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật          D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa   lần vật II. Phần tự luận: Câu 1: Xác định cảm ứng từ của dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện tại một điểm cách dịng điện  khoảng r cho trước Câu 2: Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại và vẽ ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ ... xạ và tia tới là:      A. D = 700 32? ?? B. D = 450 C. D =? ?25 0 32? ?? D. D =  120 58’ 2.  Có tia sáng truyền từ khơng khí vào ba mơi? ?trường? ?(1),  (2) , (3) như hình vẽ i i r1 i r2 (1) (2) r3 (3) Cho r3 > r2 > r1 Phản xạ tồn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ mơi? ?trường? ?nào tới mơi? ?trường? ?nào?... 1. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó  truyền từ nước sang thuỷ tinh là:   S1 S2 Khơng  A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1        C. n21 = n2 – n1          D. n 12? ?= n1 – n khí 2.  Một tia sáng truyền đến mặt thống của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thống và một tia khúc x... trong ống dây (khơng kể từ? ?trường? ?của Trái Đất) là A. 10­3 T B.? ?2.  10­3 T C. 10­5 T D.? ?2.  10­5 T 22 . Một  ống dây có 500 vịng, dài 50cm. Biết từ ? ?trường? ?đều trong lịng  ống dây có độ  lớn B =? ?2, 5.10 ­3  T. 

Ngày đăng: 08/01/2020, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan