1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

ĐỀ KHỎA SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 MÔN: VẬT LÝ - 11

4 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,08 KB

Nội dung

Câu 22: Trong một điện trường đều, nếu trên cùng một đường sức, 2 điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế là 10V thì giữa 2 điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế là:B. Câu 24: Bốn tụ điện gi[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT BẾN TRE ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LÝ 11(LẦN 1) Thời gian làm bài: 60 phút;

(40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 208 Họ, tên thí sinh:

Số báo danh: / Lớp : Câu 1: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí

A tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích

C tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích

Câu 2: Cơng thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r là:

A E=9 109Q

r B E=9 10

9Q

r2 C E=9 10

9Q

r D. E=9 10

9Q

r2 Câu 3: Một tụ điện có điện dung C = 2F Hai tụ nối với nguồn điện có hiệu điện U = 4V, điện tích tụ bao nhiêu?

A 4.10-6(C). B 2.10-6(C). C 16.10-6(C). D 8.10-6(C).

Câu 4: Phát biểu sau khơng đúng?

A Ngun tử nhận thêm êlectron để trở thành ion B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

C Hạt êlectron hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

D Êlectron chuyển động từ vật sang vật khác

Câu 5: Mối quan hệ cường độ điện trường hiệu điện hai điểm điện trường là:

A U=qE

d B U = E.d C U = qEd D U=

E d

Câu 6: Một electron bay vào điện trường tụ điện phẳng theo phương song song hướng với đường sức điện trường với vận tốc ban đầu 8.106m/s Hiệu điện hai tụ phải có

giá trị nhỏ để electron không tới đối diện

A 182V B 200V C 120V D 82V

Câu 7: Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = 8F) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện nối với hiệu điện không đổi U = 150(V) Độ biến thiên lượng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là:

A W = 10 (mJ) B W = (mJ) C W = 19 (mJ) D W = (mJ) Câu 8: Điều kiện để có dịng điện là:

A Có hiệu điện điện tích tự B Có điện trường

C Có điện tích tự D Có hiệu điện

Câu 9: Một đoạn mạch có hiệu điện không đổi Khi điện trở mạch 100 cơng suất mạch 20W Khi điều chỉnh để điện trở mạch 50 công suất mạch là:

A 5W B 100W C 10W D 40W

Câu 10: Điện đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về:

A Khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường

B Khả sinh công điểm điện trường

C Khả tác dụng lực tất điểm khơng gian có điện trường

D Khả tác dụng lực điểm điện trường

(2)

A 10-18 electron. B 1018 electron. C 1020 electron. D 10-20 electron.

Câu 12: Tại điểm A B đường sức điện điện trường điện tích điểm Q đặt O (A gần O B) gây có độ lớn E1 E2 Cường độ điện trường điểm M trung

điểm AB có độ lớn bao nhiêu?

A EM=

4E1E2

(√E1+√E2)

3 B EM=

E1E2 √E1+√E2 C EM=

4E1E2

(√E1+√E2)

2 D EM=

4E1E2 √E1+√E2

Câu 13: Tính cơng lực điện trường làm di chuyển điện tích q = 1C dọc theo chiều đường sức điện trường có E = 1000(V/m) quãng đường dài 1m?

A 1J B 1000J C 1mJ D 1J

Câu 14: Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn khơng sáng lên vì:

A Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn

B Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

C Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn

Câu 15: Một nguồn điện có điện trở 0,1 () mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch suất điện động nguồn điện là:

A 12V; 120A B 12,25V; 2,5A C 14,5V; 12A D 12,5V; 25A Câu 16: Công nguồn điện công của:

A lực học làm dịch chuyển điện tích nguồn mạch

B lực điện làm di chuyển điện tích mạch ngồi

C lực điện trường làm di chuyển điện tích bên nguồn điện

D lực lạ làm di chuyển điện tích bên nguồn điện

Câu 17: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không

và cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đường trung trực AB,

cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là:

A F = 20,36 (N) B F = 17,28 (N) C F = 28,80 (N) D F = 14,40 (N) Câu 18: Phát biểu sau đúng?

A Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện

B Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điên cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện

C Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện chất

D Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất

Câu 19: Hai điện tích q1 = 5(nC), q2 = - 5(nC) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không

Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là:

A E = 1,8(V/m) B E = 3,6.104(V/m). C E = (V/m). D E = 1,8.104(V/m). Câu 20: Một điện tích di chuyển điện trường theo chiều đường sức điện nhận dược cơng A1 = 10J Nếu điện tích di chuyển tạo với chiều đường sức góc  = 600 với độ

dài qng đường cơng mà nhận là:

A 5J B 5√3 J C 7,5J D 5√3

2 J

(3)

A Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm

B Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô C Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường

D Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách

Câu 22: Trong điện trường đều, đường sức, điểm cách 4cm có hiệu điện 10V điểm cách 6cm có hiệu điện là:

A 22,5V B 5V C 15V D 12V

Câu 23: Hai điện tích q1 = q2 = q đặt hai điểm A B cách khoảng 2a chân không

Cường độ điện trường điểm C nằm đường trung trực AB cách AB đoạn h là:

A EC=

2 hkq

a2+h2 B EC=

hkq

a2

+h2 C

EC= hkq

√(a2

+h2)3 D

EC= hkq

a2 +h2 Câu 24: Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện là:

A Cb = 4C B Cb = 2C C Cb = C/4 D Cb = C/2

Câu 25: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) trong

chân không Khoảng cách chúng là:

A r = 0,6 (m) B r = (m) C r = 0,6 (cm) D r = (cm)

Câu 26: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích -2C từ điểm A đến điểm B điện trường 4mJ Hiệu điện hai điểm A B là:

A -2000V B 8V C 2000V D 2V

Câu 27: Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho

A khả tác dụng lực nguồn điện B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả tích điện cho hai cực D khả thực công nguồn điện Câu 28: Trường hợp sau tạo thành pin điện hố?

A Một cực nhơm cực đồng nhúng vào nước muối

B Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước nguyên chất

C Hai cực đồng nhúng vào dung dịch kiềm

D Hai cực nhựa khác chất nhúng vào dầu hoả

Câu 29: Phát biểu sau khơng đúng?

A Cường độ dịng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần mạch

B Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch

C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

D Cường độ dòng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R

Câu 30: Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A khơng hút mà không đẩy B hai cầu đẩy

C hai cầu hút D chúng trao đổi điện tích cho

Câu 31: Một đoạn mạch có điện trở khơng đổi Nếu hiệu điện hai đầu đoạn mạch tăng lên gấp đơi khoảng thời gian, nâng lượng tiêu thụ mạch:

A tăng lần B không đổi C giảm lần D tăng lần

Câu 32: Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động:

A vng góc với đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C theo quỹ đạo D dọc theo chiều đường sức điện trường Câu 33: Nếu hiệu điện hai tụ tăng lên lần điện dung tụ:

A không thay đổi B tăng lần C giảm lần D tăng lần

(4)

A Điện tích B D dấu B Điện tích A C dấu C Điện tích A D dấu D Điện tích A D trái dấu Câu 35: Phát biểu sau đúng?

A Khi vật nhiễm điện tiếp xúc điện tích vật không bị thay đổi

B Khi vật nhiễm điện hưởng ứng điện tích vật khơng bị thay đổi

C Khi vật nhiễm điện cọ xát điện tích vật khơng bị thay đổi

D Cả trường hợp nhiễm điện điện tích vật ln khơng đổi

Câu 36: Nối tụ C1 = 25F vào nguồn điện U = 240V ngắt khỏi nguồn Sau mắc song song

C1 với tụ C2 = 5F Điện tích C1 C2 sau nối là:

A 5mC 1mC B 1mC 5mC C 2mC 5mC D 5mC 2mC

Câu 37: Electron quay quanh hạt nhân ngun tử Hiđrơ theo quỹ đạo trịn với bán kính R = 5.10-11m Coi electron hạt nhân nguyên tử Hiđrô tương tác theo định luật tĩnh điện Tính vận

tốc chuyển động electron

A 1 , 06( m / s ) B 2 , 06( m / s ) C 2 , 06( m / s ) D 0 , 06( m / s )

Câu 38: Một điện tích q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A

A A > q >

B A ≠ cịn dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q C A > q <

D A = trường hợp

Câu 39: Một tụ điện có điện dung C = 6(F) nối vào nguồn điện có U = 3V sau ngắt khỏi nguồn Người ta nối hai cực tụ dây dẫn, biết thời gian để điện tích tụ trung hồ 10-4(s) Cường độ dịng điện trung bình chạy qua dây nối thời gian là:

A 0,6A B 1,8A C 0,18A D 18A

Câu 40: Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần cường độ điện trường sẽ:

A tăng lần B không thay đổi C giảm lần D tăng lần

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w