1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

đề đáp án khảo sát chất lượng lần 1 tất cả các môn của

7 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

- Nếu không đồng tình cần lí giải: vì việc chấp nhận những khuyết điểm của bản thân, coi nó là đặc trưng của con người mình khiến cho con người cảm thấy vui vẻ, thoải mái [r]

(1)

I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

“Những người dễ thoát khỏi suy nghĩ tiêu cực người biết chấp nhận sống thân Mỗi người có điểm mạnh, điểm yếu riêng, so sánh thân với người khác, không thấy “khoảng cách” người mà thấy “sự khác biệt” người

Tự thân nghĩ gọi “tự đánh giá thân” Khi người đánh giá thấp thân, tự giày vò thân cảm giác tự ti, chán ghét chính nhìn chuyện theo hướng tiêu cực Cũng có nhiều trường hợp so sánh điểm mạnh người khác với điểm yếu thân, sau tự giam cảm giác tự ti, mặc cảm Ngược lại, người biết đánh giá thân phù hợp, dù gặp thất bại thì người tiếp tục hi vọng vào lần sau, tiếp thu lần thất bại học hỏi kinh nghiệm

Tơi có người quen Anh người giỏi, học đại học Tokyo Thời đại học, anh làm người mẫu Nhìn bề ngồi, anh hoàn hảo đến mức người phải ghen tị, nhưng thực anh lại tự đánh giá thấp thân Ngay từ nhỏ, anh thường bị bố mẹ so sánh với người khác: “Con thua bạn đấy, cố gắng lên” Anh nghĩ, dù ở đâu, lĩnh vực gì, thân kẻ nửa vời mà thôi: “Dù vào đại học Tokyo thì có nhiều người giỏi hơn, giới người mẫu có nhiều người mình” […]

Trong đó, anh Hirotada Ototake, tác giả sách Khơng hồn hảo, dù sinh với thể không lành lặn, khuyết thiếu hai chân hai tay, anh hoạt động tích cực với vai trò nhà báo thể thao Anh kết sống hạnh phúc.[…] Chính vậy, việc tự đánh giá thân mức thích hợp điều quan trọng”

(Trích “Mình cá, việc bơi”, Takeshi Purukawa, NXB Thế giới) Xác định phương thức biểu đạt văn bản?

2 Theo tác giả, việc tự đánh giá thấp thân gây hậu gì? SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ (Đề gồm có 02 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn Ngữ văn – Lớp 11

(2)

3.Anh/chị hiểu câu nói “khi so sánh thân với người khác, khơng thấy “khoảng cách” người mà cịn thấy “sự khác biệt” người”?

4 Anh/chị có cho việc chấp nhận khuyết điểm thân, coi đặc trưng cho người khiến chúng trở nên tự mãn hay không?

II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích phần đọc – hiểu, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến “việc tự đánh giá thân mức thích hợp điều quan trọng”

Câu (5.0 điểm)

Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân qua đoạn trích Từ làm rõ quan niệm thẩm mĩ tác giả “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn vẳng tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián

Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, làm họ dụi mắt lia

Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thày thơ lại gày gị, run run bưng chậu mực…

Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo

Ba người nhìn châm, lại nhìn

Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh”

(Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3.0

1 Các phương thức biểu đạt văn bản: Phương thức Nghị luận phương thức Tự

( Trả lời phương thức 0.25đ)

0.75

2 Theo tác giả, việc tự đánh giá thấp thân khiến cho người ln tự giày vị thân mặc cảm tự ti, chán ghét nhìn chuyện cách tiêu cực

0.75

3 Giải thích ý nghĩa câu nói: Khi so sánh thân với người khác, tạo xa cách, phân biệt giá trị, vị trí, gây nên khó hịa hợp người Quan trọng hơn, so sánh thân với người khác cịn giúp nhìn nhận điểm riêng biệt, độc đáo, đặc trưng thân mà khơng giống với =>Biết đánh giá thân cách phù hợp nghĩa nhìn nhận cách thẳng thắn, trung thực ưu điểm hạn chế thân Không đánh giá cao thân khơng tự hạ thấp thân

1.0

4 Thí sinh thể quan điểm cách lí giải hợp lí Có thể theo hướng sau:

- Nếu đồng tình cần lí giải: Việc chấp nhận khuyết điểm thân, coi đặc trưng thân đơi khiến người lòng, tự thỏa hiệp với có, khơng có ý thức vươn lên, khơng có ý thức sửa đổi, hồn thiện

- Nếu khơng đồng tình cần lí giải: việc chấp nhận khuyết điểm thân, coi đặc trưng người khiến cho người cảm thấy vui vẻ, thoải mái với mình, xóa mặc cảm tự ti động lực để người có ý thức khẳng định phương diện khác

(4)

II LÀM VĂN 7.0 1 Từ nội dung văn phần đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200

chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến “việc tự đánh giá thân ở mức thích hợp điều quan trọng”

2.0

a.Yêu cầu kỹ năng: Đảm bảo hình thức đoạn văn theo cách quy nạp, diễn dịch tổng - phân - hợp

0.25

b Xác định vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa việc biết cách đánh giá thân sống người

0.25

c Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa việc biết cách đánh giá thân sống người Có thể theo hướng sau:

- Giải thích: Tự đánh giá thân mức thích hợp việc người tự nhìn nhận đánh giá cách thẳng thắn trung thực ưu điểm khuyết điểm thân Không đề cao thân không tự đánh giá thấp

- Ý nghĩa việc biết đánh giá thân:

Việc tự đánh giá thân mức thích hợp điều quan trọng Vì:

+ Nó giúp người phát huy lực, sở trường khắc phục hạn chế, khuyết điểm, ngày tự hoàn thiện

+ Giúp có tâm lí thoải mái, vui vẻ, hài lòng với sống mình, tránh tự ti, mặc cảm

+ Giúp có nhìn tích cực vấn đề sống: chấp nhận khác biệt người khác, nhìn thấy giá trị riêng người; nhìn thấy hi vọng thất bại

- Bàn luận, mở rộng:

Phê phán người tự đánh giá thấp thân Tự đánh giá thân cách phù hợp không đồng nghĩa với việc kiêu căng, tự mãn

Mỗi nên biết chấp nhận toàn người Có ý thức hành động phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để hoàn thiện thân

(Lưu ý: Hs cần lấy dẫn chứng chứng minh phù hợp với luận 1.5

0,25

0,75

(5)

điểm)

2 Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Từ làm rõ quan niệm thẩm mĩ tác giả

Yêu cầu chung

- Đảm bảo cấu trúc nghị luận - Xác định vấn đề cần nghị luận

- Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; ngơn ngữ trong sáng, mạch lạc

0.5

Yêu cầu cụ thể: Học sinh triển khai theo nhều cách khác nhau, cần đảm bảo ý:

Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm

- Nguyễn Tuân người nghệ sĩ có phong cách độc đáo vào hàng bậc nhà văn đại Việt Nam Ông người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp, người tài hoa, uyên bác

- Chữ người tử tù tác phẩm đặc sắc in tập Vang bóng thời(1940), bộc lộ phong cách tài Nguyễn Tuân

0,5

a.Nhân vật Huấn Cao * Giới thiệu nhân vật

- Huấn Cao nhân vật nhà văn xây dựng nguyên mẫu Cao Bá Quát – nhà nho tài tử, có tài viết chữ đẹp, có tư tưởng tiến bộ, lãnh đạo khởi nghĩa Mĩ Lương thất bại

- Nhân vật đặt vào tình truyện độc đáo với gặp gỡ đầy éo le nơi tù ngục, đặc biệt cảnh cho chữ Qua bộc lộ vẻ đẹp nhân cách, phẩm chất, tài

* Huấn Cao nhân vật có phẩm chất đẹp đẽ:

+ Là người tài hoa nghệ sĩ: Tài viết chữ nhanh đẹp Có chữ Huấn Cao có vật báu đời…

+ Là người có khí phách hiên ngang, bất khuất: Trong cảnh ngục tù, Huấn Cao không run sợ trước cường quyền, bạo lực Ông

2.5 0.5

(6)

mang phong thái kiêu dũng, ung dung người chủ tướng, vị anh hùng

+ Là người có thiên lương sáng: Cảm nhận lòng biệt nhỡn liên tài sở nguyện cao quý Quản ngục, Huấn Cao coi ông “một lòng thiên hạ”, “ âm trẻo…” đồng ý cho chữ

( Lưu ý: Học sinh cần bám sát vào tác phẩm để chứng minh)

 Huấn Cao người vừa có tài vừa có tâm, người anh hùng lĩnh phi phàm người biết trân quý thiện, đẹp

* Cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa chưa có bộc lộ rõ phẩm chất cao quý Huấn Cao

- Thời gian, không gian: Đêm tối, buồng gian chật hẹp, ẩm ướt, đầy phân gián phân chuột, tường đầy mạng nhện, bó đuốc đám cháy nhà…

- Hình ảnh Huấn Cao lồng lộng: Cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ

- Hành động cúi đầu “xin bái lĩnh” ngục quan tôn lên vẻ đẹp tâm hồn sáng,thiên lương lành vững ông Huấn có sức mạnh cảm hóa xấu, ác

=> Cái đẹp thăng hoa chiến thắng Mỗi nét chữ Huấn Cao lần đẹp đời

b.Quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Tuân

- Cái gốc chữ nghĩa, gốc thư pháp phải cốt cách thiên lương nên thư pháp không chữ nghĩa mà cịn văn hóa cách sống

- Cái đẹp thiện tách rời Vì vậy, nhân cách đẹp thống tài tâm

1.0

(7)

- Trong môi trường xấu, ác đẹp nảy sinh tỏa sáng Tuy nhiên, nơi ngục tù tăm tối khó để đẹp tồn bền vững nên đẹp cần đặt vị trí để phát huy giá trị đích thực

- Cái đẹp, thiện có sức mạnh cảm hóa người đường tâm hồn trái tim

=> Giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm: Dù hoàn cảnh nào, người khát khao hướng tới giá trị Chân – Thiện – Mĩ!

Đánh giá

* Nghệ thuật xây dựng nhân vật

- Tình truyện độc đáo

- Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật - Sử dụng thủ pháp đối lập ngơn ngữ giàu tính tạo hình

* Tổng kết vấn đề nghị luận

Ngày đăng: 01/02/2021, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w