1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bài giảng Tỏ lòng (Văn 10)

26 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-> Hành động phi thường, lớn lao, cao đẹp và ý chí chiến đấu bền bỉ của một vị tướng oai phong, lẫm liệt.. =>Tiểu kết: Vẻ đẹp của con người thời Trần với Hành động: lớn lao, phi [r]

(1)

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

CÁC THẦY GIÁO, CƠ GIÁO

(2)

TRỊ CHƠI

MẢNH GHÉP LỊCH SỬ

-Chia đội chơi

Trò chơi có tổng cộng mảnh ghép

Mỗi đội có lượt chọn mảnh ghép để trả lời câu hỏi.

- Trả lời 10 điểm, trả lời sai không

bị trừ điểm.

- Các đội lại trả lời điểm.

- Còn mảnh ghép đội nhanh tay

quyền trả lời.

(3)

MẢNH GHÉP

NHÂN VẬT LỊCH SỬ

“Vó ngựa Mơng Cổ đến đâu, cỏ khơng mọc chỗ ấy”. Giặc Mông Cổ đến xâm lược nước ta vào

thời nào? Thời Trần

Vị vua lệnh cho nghỉ chầu ngày để tưởng nhớ đến võ tướng?

TRẦN MINH TÔNG

Vào thời Trần, quân đội ta thích xăm vào cánh tay chữ:

Sát Thát.

Cho biết quân giặc sang nước ta xâm lược lần?

Ô PHẦN THƯỞNG 10 Đ

Quân Ngun-Mơng ĐÂY LÀ NGƠI SAO KHƠNG MAY MẮN

ĐỘI BẠN BỊ TRỪ điểm

1

2

3

(4)

Tá lßng

(

ThuËt hoµi )

Phạm Ngũ Lão

(5)

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả Phạm Ngũ Lão

a Tiểu sử:

- Phạm Ngũ Lão (1255-1320)

- Quê: làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên - Xuất thân: bình dân

- Con người:

+ Là người có cơng lớn kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

+ Là võ tướng thích đọc sách, ngâm thơ.

b Sự nghiệp:

còn lại tác phẩm

(6)(7)

Đền thờ Kiếp Bạc

(8)

2 Tác phẩm

a Hoàn cảnh sáng tác:

Tác phẩm đời khơng khí chiến,

quyết thắng giặc Mơng-Ngun quân dân nhà

Trần lần thứ (1258).

b Nhan đề: Thuật hoài

-

Thuật:

kể, bày tỏ

-

Hồi:

nỗi lịng

Þ

Bày tỏ nỗi lịng, khát vọng, ý chí

c Thể loại

: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

(9)

Phiên âm

Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tỡ hổ khí thôn ng u

Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Phạm Ngũ LÃo)

Dịch thơ

Múa giáo non sông trải thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Công danh nam tử v ơng nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. (Bùi Vn Nguyên dịch)

(10)

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

Hai câu đầu:

a Câu 1: Hình tượng người thời Trần - Tư thế: Hồnh sóc giang sơn

+ Hồnh sóc: Cầm ngang giáo (bảo vệ đất nước)

=> Tư hiên ngang, oai phong, vững chãi, chủ động công

Bản dịch: Múa giáo (bảo vệ đất nước)

(11)

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

Hai câu đầu:

a Câu 1: Hình tượng người thời Trần - Bối cảnh xuất hiện:

+ Không gian: giang sơn (sông núi, đất nước, vũ trụ) -> Khơng gian rộng lớn, kì vĩ

+ Thời gian: kháp kỉ thu (đã thu) -> Thời gian dài

(12)

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

- Hành động: Cầm ngang giáo bảo vệ non sông

mấy thu

-> Hành động phi thường, lớn lao, cao đẹp ý chí chiến đấu bền bỉ vị tướng oai phong, lẫm liệt

=>Tiểu kết: Vẻ đẹp người thời Trần với Hành động: lớn lao, phi thường

Ý chí chiến đấu: bền bỉ

(13)

b Câu 2: Hình tượng quân đội thời Trần - Tam quân: Ba quân

-> chỉ quân đội thời Trần chia làm đội quân, biểu tượng cho sức mạnh dân tộc

- Biện pháp nghệ thuật:

+ So sánh, ẩn dụ vật hóa: Ba quân hổ báo-> cụ thể hóa sức mạnh vật chất

+ Phóng đại: Khí nuốt trơi trâu-> khái qt hóa sức mạnh tinh thần đội quân mang “Hào khí Đơng A”

(14)

HÀO KHÍ ĐƠNG A: LỐI CHƠI CHỮ

chữ “Đơng + bộ A = chữ “Trần

(15)

Tiểu kết:

- Nghệ thuật:

+ Giọng điệu hào hùng

+ Hình ảnh thơ vừa thực, vừa lãng mạn + Biện pháp: so sánh, ẩn dụ, phóng đại…

- Nội dung:

Tư hiên ngang, ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc khí hùng dũng ngất trời tráng sĩ nói riêng quân dân

nhà Trần nói chung

- Thái độ tác giả:

(16)

2 Hai câu sau

THẢO LUẬN NHÓM BÀN

ĐỌC KĨ CÂU 3 ĐỌC KĨ CÂU 4

Thế “công danh nam tử” “Thẹn” là gì?

Thế “cơng danh trái” Vũ hầu là ai? Vì Phạm Ngũ Lão “thẹn” với Vũ hầu?

Từ nợ cơng danh, ta thấy nỗi lòng người anh

hùng thời Trần PNL nào?

Từ nỗi “thẹn” với Vũ Hầu, ta

thấy phẩm chất cao đẹp người anh hùng thời Trần

PNL? Ý nghĩa tích cực quan niệm

(17)

2 Hai câu sau: Nỗi lòng tác giả a Câu 3: Cái chí người anh hùng

Cơng danh nam tử

-> Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo

Công danh trái -> Nợ công danh

Lập công (để lại nghiệp)

Lập danh (để lại tiếng thơm)

Ý thức trách nhiệm với đất nước

Khát vọng lập công danh người anh hùng

(18)

Đã mang tiếng trời

đất

(19)

Thẹn

19 Vũ hầu: chưa có tài mưu

lược Gia Cát Lượng

Vì chưa trả xong nợ nước

Thể hiện: sự khiêm tốn, khiêm nhường

Thể hiện: một khát vọng cống hiến

Nỗi “thẹn” cao cả, nâng cao nhân cách người, nỗi “thẹn” đáng kính, đáng trọng người

TÀI-TÂM-ĐỨC.

(20)

III TỔNG KẾT 1 Nghệ thuật:

- Thể thơ Đường luật ngắn gọn - Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng - Giọng thơ hào hùng

- Hình ảnh thơ vừa thực, vừa lãng mạn mang tính sử thi, giàu sức biểu cảm

- Biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, phóng đại 2 Nội dung:

- Vẻ đẹp người thời Trần: có sức mạnh, có lí tưởng, có nhân cách cao cả

(21)

A Một nhà nho B Một nhà sư

C Một vị vua D Một vị tướng

(22)

A Khí sục sôi

B Khí hiên ngang

C Lòng can đảm

D

ý

chí mạnh mẽ

CU 2: Hỡnh

ảnh cầm ngang ngän gi¸o

(23)

A Quan niệm công danh

B Tự nhận thấy chưa trả nợ

cơng danh.

C Khát vọng lập cơng danh cho thỏa chí

nam nhi.

D Cả ba ý trên

CÂU 3: Câu thơ Công danh nam tử

(24)

A Diễn tả khí phách mạnh mẽ đội quân

nhà Trần.

B Phóng đại sức mạnh quân đội nhà

Trần.

C Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất, vừa

khát quát hoá sức mạnh tinh thần quân

đội nhà Trần.

D Cả A, B C đúng.

CU :

Câu "

Ba quân khí mạnh nuốt tr«i

(25)

Câu 5: Nỗi

thẹn

tác giả cho

thấy điều gì?

A Tự đề cao mình.

B Thái độ khiêm tốn.

C Hoài bão khát vọng cống

hiến

(26)

1 Từ vẻ đẹp hình ảnh trang nam nhi đời

Trần, em liên hệ đến trách nhiệm hệ

trẻ ngày đất nước?

(Hành động+việc

làm cụ thể)

2 Hãy tìm thêm tác phẩm thơ văn ca ngợi

lịch sử hào hùng thời đại Đông A?

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w