1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang TO LONG

8 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Nội dung

K NH CHÍ K NH CHÍ ÀO ÀO QUÝ THẦY CÔ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN VÀ CÁC BẠN Å NHÀN NHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGUYỄN BỈNH KHIÊM I.GIỚI THIỆU CHUNG I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.TÁC GIẢ: 1.TÁC GIẢ: Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585) Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585) _Hiệu là Bạch Vân cư só. _Hiệu là Bạch Vân cư só. _Quê ở làng Trung Am-Vónh Bảo-Hải Phòng. _Quê ở làng Trung Am-Vónh Bảo-Hải Phòng. 2.Tác Phẩm 2.Tác Phẩm _“Bạch Vân am thi tập” _“Bạch Vân am thi tập” _“Bạch Vân quốc ngữ thi tập” _“Bạch Vân quốc ngữ thi tập” Nội dung:mang đậm tính triết lí, giáo huấn ngợi ca chí của kẻ só, Nội dung:mang đậm tính triết lí, giáo huấn ngợi ca chí của kẻ só, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội. hội. 3.Văn bản 3.Văn bản _Xuất xứ:lấy trong “Bạch Vân quốc ngữ thi” _Xuất xứ:lấy trong “Bạch Vân quốc ngữ thi” II.Đọc-hiểu văn bản II.Đọc-hiểu văn bản 1.Đề (hai câu đầu) 1.Đề (hai câu đầu) “ “ Một mai, một cuốc, một cần câu, Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.” Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.” _Điêp từ “một” -> sự chắc chắn, cứng cỏi, kiên đònh, sẵn sàng. _Điêp từ “một” -> sự chắc chắn, cứng cỏi, kiên đònh, sẵn sàng. _Mai,cuốc,cần câu -> vật dụng quen thuộc của nhà nông. _Mai,cuốc,cần câu -> vật dụng quen thuộc của nhà nông. _“Thơ thẩn” -> ung dung, điềm nhiên, thanh thản. _“Thơ thẩn” -> ung dung, điềm nhiên, thanh thản. _“Dầu ai vui thú nào” -> mặc người đời, không quen tâm,chỉ lo _“Dầu ai vui thú nào” -> mặc người đời, không quen tâm,chỉ lo việc đồng án để tâm hồn ung dung, tự tại. việc đồng án để tâm hồn ung dung, tự tại. =>Hai câu thơ đầu thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản, gần =>Hai câu thơ đầu thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản, gần gũi với nông dân. gũi với nông dân. 2.Thực (hai câu kế) 2.Thực (hai câu kế) “ “ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao.” Người khôn, người đến chốn lao xao.” _Các từ ngữ đối lập: ta > < người ; dại > < khôn ; vắng vẻ > < lao xao. _Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo một hệ thống từ ngữ đối lập cho thấy sự khác biệt giữa ông và những người khác. _“Nơi vắng vẻ” -> yên tónh, êm đềm. _“Chốn lao xao” -> xô bồ, ồn ả, đầy những ganh đua, mọi thủ đoạn. _“Dại” ở đây thể hiện một lối sống cao đẹp, tư tưởng, nhân cách thanh cao.Đây là cách nói ngược, dại thực chất là khôn, còn khôn ở đây là dại. =>Hai câu thực nhấn mạnh vẻ đẹp, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống thoát khỏi danh lợi để tâm hồn được thanh thản. 3.Luận (hai câu tiếp) “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.” _Măng trúc, giá-> là những món ăn dân giã, thanh đạm, bình dò nhưng không cơ cực, khắc khổ. _Hồ sen, ao -> thú vui thanh bần, không kiểu cách-> lối sinh hoạt giản dò. =>Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chọn cho mình một cuộc sống hợp với thiên nhiên, hòa với đời thường, bình dò mà không kém phần thanh cao. 4.Kết (hai câu cuối) “Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” _Triết lí: danh vọng, tiền tài cũng chỉ là phù du, hư vô. Tất cả sẽ vô nghóa sau một cái khép mắt khẽ khàng => cái nhình của một bậc đại nhân, đại trí. _Ý nghóa: con người sống ở đời nên thuận theo lẽ đời, thuận theo tự nhiên, sông sao cho thanh thản. III.Tổng kết III.Tổng kết Ghi nhớ (SGK)

Ngày đăng: 21/05/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w