Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
Tiết 37: Phạm Ngũ Lão TỎ LÒNG (THUẬT HOÀI) SỞ GD- ĐT HÀ NỘI Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Phong Hiền Tổ Văn - Trường THPT Sơn Tây DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Phạm Ngũ Lão (1255-1320) a. Cuộc đời - Thời đại: nhà Trần anh hùng – hào khí Đông A. - Quê hương: Phù Ủng, Ân Thi, Hưng Yên. - Gia đình: bình dân. - Bản thân: + Là võ tướng cao cấp, được tin yêu quý trọng. + Thích đọc sách, ngâm thơ. Người anh hùng văn võ toàn tài, chí khí lớn lao. b. Thơ văn - Còn lại hai bài. - Là tiếng nói yêu nước thiết tha. 2. Bài thơ “Tỏ lòng” a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Nhan đề: “Thuật hoài” - Thuật: kể, bày tỏ - Hoài: nỗi lòng Bày tỏ nỗi lòng, khát vọng… Là kiểu thơ tỏ chí quen thuộc. Khoảng trước khi chống xâm lược Nguyên – Mông lần hai. c. Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Ngắn gọn, súc tích. - Bố cục chặt chẽ: 2-2. 1. Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng vệ quốc và quân đội nhà Trần. a. Câu 1: Hình tượng người anh hùng vệ quốc. - Tư thế cầm ngang ngọn giáo: + Vững chãi, lẫm liệt… + Tự ý thức về trách nhiệm, bổn phận với nước. ( Dịch: “múa giáo”: phô trương, biểu diễn… không hợp) - Không gian: - Thời gian: Vẻ đẹp kì vĩ, tự tin, tự hào về bản thân, ý thức trách nhiệm với nước. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN non sông (chiều rộng). mấy thu – mấy năm (chiều dài). - Đối tương hỗ: Cái khả biến Cái bất biến ( thời gian, lòng người ) ( kiên trung, bền bỉ ) a. Câu 1: Hình tượng người anh hùng vệ quốc. b. Câu 2: Hình tượng quân đội nhà Trần. - Ba quân: quân đội (nghĩa hẹp); dân tộc, thời đại (nghĩa rộng). - So sánh, phóng đại “hổ báo nuốt trôi trâu”: sức mạnh vật chất lẫn tinh thần. Tự hào, kiêu hãnh về sức mạnh thời đại, dân tộc. - Giọng thơ hào hùng, khỏe khoắn Vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ của người tráng sĩ lồng trong hình ảnh dân tộc, thể hiện hào khí Đông A. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng vệ quốc và quân đội nhà Trần. - Đối tương hỗ : câu 1 câu 2 (người hiên ngang lẫm liệt thời đại hào hùng). CHỦ QUYỀN ĐẤT NƯỚC là thiêng liêng, bất khả xâm phạm! [...]... lắng, day dứt ( khả năng, tài trí) Hai câu cuối: tỏ lòng chân thành nhân cách cao cả I TÌM HIỂU CHUNG III TỔNG KẾT II.1 Nội-dung VĂN BẢN ĐỌC HIỂU - Ca ngợi vẻ đẹp tượng người thời đại vệ Trần 1 Hai câu đầu: Hình con người vàanh hùngnhà quốc và quân đội nhà Trần - Sáng lên chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng của dân tộc 2 Hai câu cuối: Nỗi lòng của người anh hùng Việt Nam 2 Nghệ thuật - Ngôn... người anh hùng Việt Nam 2 Nghệ thuật - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc - Hình ảnh kì vĩ, giàu biểu đạt - Đối phong phú LUYỆN TẬP Suy nghĩ của em về chí hướng của tuổi trẻ trong thời đại ngày nay? Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân? Mong các em xứng đáng là học sinh của thủ đô thanh lịch văn minh! . - Còn lại hai bài. - Là tiếng nói yêu nước thiết tha. 2. Bài thơ Tỏ lòng a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Nhan đề: “Thuật hoài” - Thuật: kể, bày tỏ - Hoài: nỗi lòng Bày tỏ nỗi lòng, khát vọng…. Tiết 37: Phạm Ngũ Lão TỎ LÒNG (THUẬT HOÀI) SỞ GD- ĐT HÀ NỘI Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Phong Hiền Tổ. cuối: Nỗi lòng của người anh hùng. III. TỔNG KẾT - Ca ngợi vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần. - Sáng lên chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng của dân tộc Việt Nam. Suy nghĩ của em về