1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích bài thơ tỏ lòng của phạm ngũ lão

2 434 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,07 KB

Nội dung

Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Người đăng: Anh Thư Ngày: 05032018 Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Bài làm: Nhận xét về Phạm Ngũ Lão, sách Đại việt sử ký toàn thư viết: “Ngũ Lão xuất thân trong hàng quân ngũ nhưng rất thích đọc sách, là người phóng khoáng, có chí lớn, thích ngâm thơ, tựa như không để ý đến việc võ binh. Nhưng quân ông chỉ huy, thực là đội quân phụ tử, hễ đánh là thắng”. Dường như trong những vần thơ của ông cũng mang theo lý tưởng, khát vọng được lập công danh với đời, điều đó đã được thể hiện thông qua tác phẩm “Tỏ lòng”. Bài thơ Tỏ lòng khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, khát vọng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng trong hào khí Đông A. Câu một đã mở ra cho chúng ta hình ảnh một vị tướng, một vị chỉ huy quân đội trấn giữ biên cương, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc: “Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.” Dịch nghĩa: Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng làm lu mờ cả sao Ngưu Trước hết độc giả thấy được hình ảnh của nhân vật trữ tình trong tư cách một trang nam nhi dày dạn trận mạc. Tư thế là tư thế của chiến binh: hoành sóc (cầm ngang ngọn giáo): tư thế ung dung đĩnh đạc, chủ động, hùng dũng, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Đó là tư thế của con người sôi sục ý chí chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. Hình ảnh vị tướng hùng dũng, tư thế hiên ngang với sứ mệnh cao cả là trấn giữ giang sơn, giữ yên bờ cõi. Đây là hình ảnh biểu trưng của tinh thần xông pha, của tư thế làm chủ chiến trường, của phong độ lẫm liệt hiên ngang giữa trời đất. Tầm vóc của chủ thể trữ tình này hiện lên là con người vũ trụ trong không gian vô cùng, thời gian vô tận. Từ ngưu trong câu thơ có hai nghĩa: con trâu và sao Ngưu. Nhưng có vẻ hình ảnh “ba quân khí thế át cả sao Ngưu” giàu chất thơ hơn. Người võ tướng với tư thế cầm ngang ngọn giáo, mà ngọn giáo ấy đựơc đo bằng chiều kích của giang sơn thì ắt hẳn khí thế của ba quân phải xung thiên làm mờ cả sao Ngưu chứ không nên hiểu một cách quá cụ thể: ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu sẽ làm giảm đi vẻ đẹp của câu thơ. Hai câu thơ hô ứng, quyện hòa, tôn cao nhau lên. Thủ pháp cường điệu, phóng đại đã thật sự dựng dậy được không khí đặc trưng của một thời kỳ lịch sử mà khi đó nhân vật trung tâm của đời sống đất nước là những con người phi thường với quyết tâm“Sát Thát”. Hai câu thơ đầu có giọng điệu khẳng định đanh thép ngợi ca chủ nghĩa anh hùng của quân đội nhà Trần và của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Có thể khẳng định, hai câu thơ đầu chính là niềm tự hào của tác giả về vị thế bản thân và sức mạnh quân đội. Bài thơ không dừng lại ở việc phác dựng những đường nét lớn của bối cảnh cũng như dáng dấp của những chiến binh mà điều quan trọng hơn là nó cho ta thấy được hoài bão, hùng tâm tráng khí của nhân vật trữ tình. “ Nam nhi vị liễu công danh trái” Vào thời trung đại, trả nợ công danh là khát vọng, hoài bão, lẽ sống của hầu hết trang nam tử. Có hai con đường trả nợ công danh: dùi mài kinh sử để đỗ đạt làm quan hoặc xông pha trận mạc chiến đấu, lập công báo quốc. Điều này là do chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia. Với Phạm Ngũ Lão, ý thức được thời buổi loạn lạc, ông chọn cho mình con đường xông pha nơi chiến trường. Ông xem công danh là cái nợ mình còn vương. Chưa trả không có nghĩa là bất lực, bất tài không lập được chiến công mà chỉ là thời cơ chưa tới. Cái “nợ công danh” ấy, chỉ cần cơ hội đến, ông sẽ sẵn sàng chặt đứt. Thông qua ý thức trả nợ công danh hiện lên khát vọng cháy bỏng, mãnh liệt của đáng nam nhi một lòng muốn báo đền nợ nước. “Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu” “Vũ hầu” ở đây ý chỉ Khổng Minh Gia Cát Lượng, người giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán. Đây là con người tận trung đã cống hiến cả cuộc đời cho nhà Thục và là một biểu tượng về chí làm trai. Phạm Ngũ Lão xấu hổ khi nghe chuyện Vũ hầu vì trước hết, ông thấy mình chưa lập được công danh, chưa trả xong nợ cho quê hương, đất nước. Mặt khác, ông thấy “thẹn” khi đứng trước tấm gương sáng cả về nhân cách lẫn tài năng của Gia Cát Lượng. Cái “thẹn” ấy là sự kính trọng đối với Vũ hầu đồng thời cũng là khát vọng của trang nam tử muốn noi bước người xưa tận trung báo quốc, trả nợ công danh. Nếu chưa lập được công danh thì nói thẹn là điều dễ hiểu. Nhưng khi đã dốc hết lòng cho giang sơn gấm vóc mà vẫn nói thẹn thì phải thấy khát vọng của nhân vật trữ tình lớn đến độ nào. Hai câu thơ sau đã cho ta thấy được khát vọng, hoài bão của bậc anh hùng và nỗi “thẹn” của người quân tử. Cách hành xử đầy tinh thần nhân văn ta còn bắt gặp trong thơ Cao Bá Quát: “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” (Cả đời chỉ biết cúi đầu bái lạy hoa mai). Hay trong thơ Nguyễn Khuyến: “Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào” hay: “Ơn vua chưa chút đáp đền Cúi trông thẹn đất, ngửa trông thẹn trời” Về nghệ thuật, bài thơ có sử dụng những hình ảnh mang vẻ đẹp vũ trụ kì vĩ, tráng lệ, có tính chất thẩm mỹ; ngôn từ ngắn gọn, hàm súc, bộc lộ sự trang trọng và nhân cách cao đẹp của Phạm Ngũ Lão. Thuật lòng là một bài thơ xuất sắc trong sự nghiệp của Phạm Ngũ Lão, bài thơ cho ta hiểu thêm về hào khí Đông A của cả 1 thời đại thông qua hình ảnh người anh hùng về quốc, đồng thời kêu gọi ý thức trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ, xây dựng đất nước.

Phân tích thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Người đăng: Anh Thư - Ngày: 05/03/2018 Phân tích thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Bài làm: Nhận xét Phạm Ngũ Lão, sách Đại việt sử ký toàn thư viết: “Ngũ Lão xuất thân hàng quân ngũ thích đọc sách, người phóng khống, có chí lớn, thích ngâm thơ, tựa khơng để ý đến việc võ binh Nhưng quân ông huy, thực đội quân phụ tử, đánh thắng” Dường vần thơ ông mang theo lý tưởng, khát vọng lập công danh với đời, điều thể thơng qua tác phẩm “Tỏ lòng” Bài thơ Tỏ lòng khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, khát vọng, nhân cách cao khí hào hùng hào khí Đơng A Câu mở cho hình ảnh vị tướng, vị huy quân đội trấn giữ biên cương, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc: “Hồnh sóc giang sơn kháp kỷ thu, Tam qn tì hổ khí thơn ngưu.” Dịch nghĩa: Cầm ngang giáo gìn giữ non sơng thu, Ba qn hổ báo, khí hùng dũng làm lu mờ Ngưu Trước hết độc giả thấy hình ảnh nhân vật trữ tình tư cách trang nam nhi dày dạn trận mạc Tư tư chiến binh: hồnh sóc (cầm ngang giáo): tư ung dung đĩnh đạc, chủ động, hùng dũng, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Đó tư người sơi sục ý chí chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Hình ảnh vị tướng hùng dũng, tư hiên ngang với sứ mệnh cao trấn giữ giang sơn, giữ yên bờ cõi Đây hình ảnh biểu trưng tinh thần xơng pha, tư làm chủ chiến trường, phong độ lẫm liệt hiên ngang trời đất Tầm vóc chủ thể trữ tình lên người vũ trụ không gian vô cùng, thời gian vô tận Từ ngưu câu thơ có hai nghĩa: trâu Ngưu Nhưng có vẻ hình ảnh “ba quân khí át Ngưu” giàu chất thơ Người võ tướng với tư cầm ngang giáo, mà giáo đựơc đo chiều kích giang sơn hẳn khí ba quân phải xung thiên làm mờ Ngưu không nên hiểu cách cụ thể: ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu làm giảm vẻ đẹp câu thơ Hai câu thơ hô ứng, quyện hòa, tơn cao lên Thủ pháp cường điệu, phóng đại thật dựng dậy khơng khí đặc trưng thời kỳ lịch sử mà nhân vật trung tâm đời sống đất nước người phi thường với tâm“Sát Thát” Hai câu thơ đầu có giọng điệu khẳng định đanh thép ngợi ca chủ nghĩa anh hùng quân đội nhà Trần dân tộc kháng chiến chống qn xâm lược Mơng - Ngun Có thể khẳng định, hai câu thơ đầu niềm tự hào tác giả vị thân sức mạnh quân đội Bài thơ không dừng lại việc phác dựng đường nét lớn bối cảnh dáng dấp chiến binh mà điều quan trọng cho ta thấy hồi bão, hùng tâm tráng khí nhân vật trữ tình “ Nam nhi vị liễu công danh trái” Vào thời trung đại, trả nợ cơng danh khát vọng, hồi bão, lẽ sống hầu hết trang nam tử Có hai đường trả nợ công danh: dùi mài kinh sử để đỗ đạt làm quan xông pha trận mạc chiến đấu, lập công báo quốc Điều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho gia Với Phạm Ngũ Lão, ý thức thời buổi loạn lạc, ông chọn cho đường xơng pha nơi chiến trường Ơng xem cơng danh nợ vương Chưa trả khơng có nghĩa bất lực, bất tài không lập chiến công mà thời chưa tới Cái “nợ công danh” ấy, cần hội đến, ông sẵn sàng chặt đứt Thông qua ý thức trả nợ công danh lên khát vọng cháy bỏng, mãnh liệt đáng nam nhi lòng muốn báo đền nợ nước “Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu” “Vũ hầu” ý Khổng Minh Gia Cát Lượng, người giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán Đây người tận trung cống hiến đời cho nhà Thục biểu tượng chí làm trai Phạm Ngũ Lão xấu hổ nghe chuyện Vũ hầu trước hết, ơng thấy chưa lập cơng danh, chưa trả xong nợ cho quê hương, đất nước Mặt khác, ông thấy “thẹn” đứng trước gương sáng nhân cách lẫn tài Gia Cát Lượng Cái “thẹn” kính trọng Vũ hầu đồng thời khát vọng trang nam tử muốn noi bước người xưa tận trung báo quốc, trả nợ cơng danh Nếu chưa lập cơng danh nói thẹn điều dễ hiểu Nhưng dốc hết lòng cho giang sơn gấm vóc mà nói thẹn phải thấy khát vọng nhân vật trữ tình lớn đến độ Hai câu thơ sau cho ta thấy khát vọng, hoài bão bậc anh hùng nỗi “thẹn” người quân tử Cách hành xử đầy tinh thần nhân văn ta bắt gặp thơ Cao Bá Quát: “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” (Cả đời biết cúi đầu bái lạy hoa mai) Hay thơ Nguyễn Khuyến: “Nghĩ lại thẹn với ông Đào” hay: “Ơn vua chưa chút đáp đền Cúi trông thẹn đất, ngửa trông thẹn trời” Về nghệ thuật, thơ có sử dụng hình ảnh mang vẻ đẹp vũ trụ kì vĩ, tráng lệ, có tính chất thẩm mỹ; ngơn từ ngắn gọn, hàm súc, bộc lộ trang trọng nhân cách cao đẹp Phạm Ngũ Lão Thuật lòng thơ xuất sắc nghiệp Phạm Ngũ Lão, thơ cho ta hiểu thêm hào khí Đơng A thời đại thơng qua hình ảnh người anh hùng quốc, đồng thời kêu gọi ý thức trách nhiệm người việc bảo vệ, xây dựng đất nước ... nghệ thuật, thơ có sử dụng hình ảnh mang vẻ đẹp vũ trụ kì vĩ, tráng lệ, có tính chất thẩm mỹ; ngơn từ ngắn gọn, hàm súc, bộc lộ trang trọng nhân cách cao đẹp Phạm Ngũ Lão Thuật lòng thơ xuất sắc... trọng nhân cách cao đẹp Phạm Ngũ Lão Thuật lòng thơ xuất sắc nghiệp Phạm Ngũ Lão, thơ cho ta hiểu thêm hào khí Đơng A thời đại thơng qua hình ảnh người anh hùng quốc, đồng thời kêu gọi ý thức... quan xông pha trận mạc chiến đấu, lập công báo quốc Điều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho gia Với Phạm Ngũ Lão, ý thức thời buổi loạn lạc, ơng chọn cho đường xơng pha nơi chiến trường Ơng xem cơng danh

Ngày đăng: 26/12/2018, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w