1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích bài thơ thương vợ của tú xương

3 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,92 KB

Nội dung

Phân tích bài thơ “Thương vợ” – Tú Xương Người đăng: Chiến Thần Ngày: 05032018 Phân tích “Thương vợ” – Tú Xương Bài làm: Khi nhắc đến Tú Xương, người ta thường nhớ đến một nhà thơ trào phúng bậc thầy. Ông là một tác gia viết nhiều, viết hay các bài thơ nội dung châm biếm, đả kích nhưng dù vậy, những tác phẩm thuộc mảng trữ tình như Sông Lấp, Thương Vợ, Áo bông che bạn,... vẫn vô cùng xuất sắc. Trong đó, “Thương vợ” được xem như tác phẩm nổi bật có sự hòa quyện giữa chất trữ tình và chất trào phúng trong phong cách thơ Tú Xương. “Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không” Nổi bật của bài thơ trước hết là hình tượng bà Tú qua khắc họa đầy thương yêu, trân trọng của Tú Xương. Đó là một người phụ nữ vất vả, tảo tần để chăm lo cho chồng con, gồng gánh gia đình: “Quanh năm buôn bán ở mom sông” Câu vào đề tác phẩm như giới thiệu, lại như mở ra bối cảnh của câu chuyện về bà Tú. Bà hiện lên với dáng vẻ tần tảo, tất bật ngược xuôi: “Quanh năm” là suốt cả năm, không trừ ngày nào dù mưa hay nắng. Nó còn là biểu tượng cho sự tuần hoàn khép kín của thời gian. Chẳng có cửa hàng, cửa hiệu, quán xá gì, mà chỗ bà “kinh doanh” là ở “mom sông”, phần đất nhô ra phía lòng sông, một địa điểm có phần cheo leo, nguy hiểm. Chỉ qua câu mở đầu, tác giả đã gợi lên cho ta suy nghĩ: cả thời gian lẫn không gian như hùa nhau làm nặng thêm gánh nặng đang đè trên vai bà Tú. Đó là gánh nặng: “Nuôi đủ năm con với một chồng” Công việc vất vả, thu nhập lại ít nhưng bà Tú còn phải lo lắng cho cả một gia đình sáu miệng ăn. “Năm con” là số nhiều, nhưng dù sao chúng chỉ cần bát cơm, manh áo. Nhưng lại còn thêm “một” ông chồng chi phí bằng cả năm đứa con kia. Hai câu thực gợi tả cụ thể hơn cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi của bà Tú: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” “Lặn lội thân cò” đã bao gồm trong đó cái thân hèn, sức mọn, cả nỗi lẻ loi, đơn độc. Con cò trong thơ Tú Xương không chỉ xuất hiện giữa cái rợn ngợp của không gian mà còn trong cái rợn ngợp của thời gian. Chỉ bằng ba từ “khi quãng vắng”, tác giả đã nói lên được cả không gian, thời gian heo hút, rợn ngợp chứa đầy lo âu, nguy hiểm.Cùng với đó, cách nói đảo ngữ, thay con cò bằng “thân cò” cũng góp phần nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú. Nó gợi lên một nỗi đau về thân phận những con người nghèo khổ trong xã hội đương thời. Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn chiếc, cô đơn thì câu thơ thứ tư lại làm rõ nỗi vất vả mưu sinh của bà Tú. “Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Câu thơ gợi cảnh chen chúc, bươn chải trên sông nước của những người buôn bán nhỏ. “Buổi đò đông” đâu phải ít lo âu, nguy hiểm hơn “khi quãng vắng”? Hai câu thực đối nhau về từ ngữ nhưng lại nâng đỡ nhau về ý để qua đó nổi bật lên nỗi vất vả, gian truân của bà Tú. Qua đó, ta cũng thấy được tấm lòng xót thương, yêu quý và trân trọng của nhà thơ dành cho vợ mình. Dưới ngòi bút của Tú Xương, bà Tú cũng hiện lên với những đức tính cao đẹp nhất. Đó là người phụ nữ đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con: “Nuôi đủ năm con với một chồng” Bà cũng là người giàu đức hi sinh. Trong hai câu luận, Tú Xương một lần nữa cảm phục sự quên mình của vợ: “Duyên” một mà “nợ” hai nhưng bà Tú không một lời phàn nàn mà lặng lẽ, cam chịu, chấp nhận vì cuộc sống gia đình. Ở câu trên, nắng mưa chỉ sự vất vả, năm mười là số lượng phiếm chỉ để nói số nhiều, được tách ra tạo nên một thành ngữ đan chéo “năm nắng mười mưa” vừa nói lên sự vất vả, gian truân vừa thể hiện được tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng con của bà Tú. Bên cạnh bà Tú, hình tượng Tú Xương cũng hiện lên với tấm lòng thương vợ thiết tha. Ông không xuất hiện trực tiếp nhưng thông qua những câu thơ đầy yêu thương, trân trọng dành cho vợ và giọng điệu có phần trào phúng khi nói về mình, ta thấy được tình cảm sâu đậm của ông. Nhập thân vào nhân vật, Trần Tế Xương nói hộ những nỗi thiệt thòi của vợ nhưng đồng thời cũng thấy rõ cái đức hi sinh của người bạn đời. Tú Xương kể chuyện bà Tú nuôi con đã đành, mà còn kể thêm việc bà Tú nuôi mình một cách thẳng thắn, chẳng ngượng ngùng. Ở đây, ta như thấy được nụ cười tủm tỉm tự trách mình thật vô tích sự của ông Tú. Ông không gộp lại mà tách “năm con” riêng, “một chồng” riêng. Điều đó cho thấy Tú Xương nhận thức rõ mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu. “Duyên” một mà “nợ” hai. Sự “hờ hững” cảu ông cũng là một biểu hiện của “thói đời” bạc bẽo. Xã hội xưa trọng nam khinh nữ, coi người phụ nữ là thân phận phụ thuộc, Tú Xương dám sòng phẳng với bản thân, với cuộc đời, dám tự nhận khiếm khuyết. “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không” Ông chửi thói đời bạc bẽo vì thói đời là một nguyên nhân sâu sa khiến bà Tú phải khổ. Từ hoàn cảnh riêng. Tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung. Lời chửi rủa trong hai câu kết là lời Tú Xương Tự rủa mát mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đặt bài thơ vào lịch sử thơ ca trung đại, chúng ta lại càng thấy được nó đáng quý đến bao nhiêu. Bởi, thời kì ấy, đã mấy ai trực tiếp làm văn thơ về vợ ngay khi còn sống như Tú Xương? Phải yêu quý, trân trọng và biết ơn lắm, Tú Xương mới viết được những lời thơ cảm động và sâu sắc như thế. Có thể nói, bằng việc sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm và cách vận dụng sáng tạo những chất liệu văn học dân gian, “Thương vợ” đã thể hiện tình cảm thương yêu, quý trọng của ông Tú dành cho bà Tú thông qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và ca ngợi sự hy sinh và những phẩm chất tốt đẹp của bà Tú. Đồng thời, bài thơ cho chúng ta thấy được nỗi lòng, tâm sự và nhân cách cao đẹp của nhà thơ Tú Xương.

Phân tích thơ Thương vợ Tú Xương Người đăng: Chiến Thần - Ngày: 05/03/2018 Phân tích “Thương vợ” – Tú Xương Bài làm: Khi nhắc đến Tú Xương, người ta thường nhớ đến nhà thơ trào phúng bậc thầy Ông tác gia viết nhiều, viết hay thơ nội dung châm biếm, đả kích dù vậy, tác phẩm thuộc mảng trữ tình Sông Lấp, Thương Vợ, Áo che bạn, vơ xuất sắc Trong đó, “Thương vợ” xem tác phẩm bật có hòa quyện chất trữ tình chất trào phúng phong cách thơ Tú Xương “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đơng Một dun hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng” Nổi bật thơ trước hết hình tượng bà Tú qua khắc họa đầy thương yêu, trân trọng Tú Xương Đó người phụ nữ vất vả, tảo tần để chăm lo cho chồng con, gồng gánh gia đình: “Quanh năm bn bán mom sơng” Câu vào đề tác phẩm giới thiệu, lại mở bối cảnh câu chuyện bà Tú Bà lên với dáng vẻ tần tảo, tất bật ngược xuôi: “Quanh năm” suốt năm, không trừ ngày dù mưa hay nắng Nó biểu tượng cho tuần hồn khép kín thời gian Chẳng có cửa hàng, cửa hiệu, qn xá gì, mà chỗ bà “kinh doanh” “mom sông”, phần đất nhơ phía lòng sơng, địa điểm có phần cheo leo, nguy hiểm Chỉ qua câu mở đầu, tác giả gợi lên cho ta suy nghĩ: thời gian lẫn không gian hùa làm nặng thêm gánh nặng đè vai bà Tú Đó gánh nặng: “Nuôi đủ năm với chồng”! Công việc vất vả, thu nhập lại bà Tú phải lo lắng cho gia đình sáu miệng ăn “Năm con” số nhiều, dù chúng cần bát cơm, manh áo Nhưng lại thêm “một” ơng chồng chi phí năm đứa Hai câu thực gợi tả cụ thể sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi bà Tú: “Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đơng” “Lặn lội thân cò” bao gồm thân hèn, sức mọn, nỗi lẻ loi, đơn độc Con cò thơ Tú Xương không xuất rợn ngợp khơng gian mà rợn ngợp thời gian Chỉ ba từ “khi quãng vắng”, tác giả nói lên khơng gian, thời gian heo hút, rợn ngợp chứa đầy lo âu, nguy hiểm.Cùng với đó, cách nói đảo ngữ, thay cò “thân cò” góp phần nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân bà Tú Nó gợi lên nỗi đau thân phận người nghèo khổ xã hội đương thời Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn chiếc, đơn câu thơ thứ tư lại làm rõ nỗi vất vả mưu sinh bà Tú “Eo sèo mặt nước buổi đò đơng” Câu thơ gợi cảnh chen chúc, bươn chải sông nước người bn bán nhỏ “Buổi đò đơng” đâu phải lo âu, nguy hiểm “khi quãng vắng”? Hai câu thực đối từ ngữ lại nâng đỡ ý để qua bật lên nỗi vất vả, gian truân bà Tú Qua đó, ta thấy lòng xót thương, u quý trân trọng nhà thơ dành cho vợ Dưới ngòi bút Tú Xương, bà Tú lên với đức tính cao đẹp Đó người phụ nữ đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con: “Nuôi đủ năm với chồng” Bà người giàu đức hi sinh Trong hai câu luận, Tú Xương lần cảm phục quên vợ: “Duyên” mà “nợ” hai bà Tú không lời phàn nàn mà lặng lẽ, cam chịu, chấp nhận sống gia đình Ở câu trên, nắng mưa vất vả, năm mười số lượng phiếm để nói số nhiều, tách tạo nên thành ngữ đan chéo “năm nắng mười mưa” vừa nói lên vất vả, gian trn vừa thể tính chịu thương chịu khó, hết lòng chồng bà Tú Bên cạnh bà Tú, hình tượng Tú Xương lên với lòng thương vợ thiết tha Ơng khơng xuất trực tiếp thông qua câu thơ đầy yêu thương, trân trọng dành cho vợ giọng điệu có phần trào phúng nói mình, ta thấy tình cảm sâu đậm ơng Nhập thân vào nhân vật, Trần Tế Xương nói hộ nỗi thiệt thòi vợ đồng thời thấy rõ đức hi sinh người bạn đời Tú Xương kể chuyện bà Tú ni đành, mà kể thêm việc bà Tú ni cách thẳng thắn, chẳng ngượng ngùng Ở đây, ta thấy nụ cười tủm tỉm tự trách thật vơ tích ông Tú Ông không gộp lại mà tách “năm con” riêng, “một chồng” riêng Điều cho thấy Tú Xương nhận thức rõ nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu “Duyên” mà “nợ” hai Sự “hờ hững” cảu ông biểu “thói đời” bạc bẽo Xã hội xưa trọng nam khinh nữ, coi người phụ nữ thân phận phụ thuộc, Tú Xương dám sòng phẳng với thân, với đời, dám tự nhận khiếm khuyết “Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng” Ơng chửi thói đời bạc bẽo thói đời nguyên nhân sâu sa khiến bà Tú phải khổ Từ hồn cảnh riêng Tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung Lời chửi rủa hai câu kết lời Tú Xương Tự rủa mát lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Đặt thơ vào lịch sử thơ ca trung đại, lại thấy đáng quý đến Bởi, thời kì ấy, trực tiếp làm văn thơ vợ sống Tú Xương? Phải yêu quý, trân trọng biết ơn lắm, Tú Xương viết lời thơ cảm động sâu sắc Có thể nói, việc sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm cách vận dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian, “Thương vợ” thể tình cảm thương yêu, quý trọng ông Tú dành cho bà Tú thông qua thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân ca ngợi hy sinh phẩm chất tốt đẹp bà Tú Đồng thời, thơ cho thấy nỗi lòng, tâm nhân cách cao đẹp nhà thơ Tú Xương ... chịu thương chịu khó, hết lòng chồng bà Tú Bên cạnh bà Tú, hình tượng Tú Xương lên với lòng thương vợ thiết tha Ơng khơng xuất trực tiếp thông qua câu thơ đầy yêu thương, trân trọng dành cho vợ. .. hai câu kết lời Tú Xương Tự rủa mát lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Đặt thơ vào lịch sử thơ ca trung đại, lại thấy đáng quý đến Bởi, thời kì ấy, trực tiếp làm văn thơ vợ sống Tú Xương? Phải yêu... đỡ ý để qua bật lên nỗi vất vả, gian truân bà Tú Qua đó, ta thấy lòng xót thương, u quý trân trọng nhà thơ dành cho vợ Dưới ngòi bút Tú Xương, bà Tú lên với đức tính cao đẹp Đó người phụ nữ đảm

Ngày đăng: 22/12/2018, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w