1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích bài thơ Thương Vợ của Tú Xương

3 888 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 24,26 KB

Nội dung

Bài 1 Thơ xưa viết về người vợ đã ít , mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn.Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời.Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca. Bà Tú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt ngã của cuộc đời nhưng bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa không có được :Ngay lúc còn sống bà đã đi vào thơ ông Tú Xương với tất cả niềm thương yêu ,trân trọng của chồng .Trong thơ Tú Xương ,có một mảng lớc viết về người vợ mà bài Thương vợ là một trong những bài xuất sắc nhất. Tình thương vợ sâu nặng của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian lao và phẩm chất cao đẹp của người vợ. Câu thơ mở đầu nói hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú .Hoàn cảnh vất vả ,lam lũ được gợi lên qua cách nói thời gian ,cách nêu địa điểm .Quanh năm là suốt cả năm ,không trừ ngày nào dù mưa hay nắng.Quanh năm còn là năm này tiếp năm khác đến chóng mặt , đến rã rời chứ đâu phải chỉ một năm . Địa điểm bà Tú buôn bán là mom sông ,cái doi đất nhô như lời giưói thiệu ,lại như một bối cảnh làm hiện lên hình bà Tú tần tảo ,tất bật ngược xuôi : Quanh năm buôn bán ở mom sông. Thấm thía nỗi vất vả ,gian lao của vợ,Tú Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú .Có điều hình ảnh con cò trong ca dao dầy tội nghiệp mà hình ảnh con cò trong thơ Tú Xương còn tội nghiệp hơn.Con cò trong thơ Tú Xương không chỉ xuất hiện trong cái rợn ngợp của không gian ( như con cò trong ca dao ) mà cái rợn ngợp của thời gian. Chỉ bằng ba từ khi quãng vắng tác giả đã nói lên được cả thời gian, không gian heo hút ,rợn ngợp ,chứa đầy lo âu cái rợn ngợp của thời gian , đã làm hao hụt cả ý thơ .So với câu ca dao :Con cò lặn lội bờ sông ,câu thơ của Tú Xương: Lặn lội thân cò khi quãng vắng Là cả một sự sáng tạo .Cách đảo ngữ - đưa ra từ lặn lội lên đàu câu , cách thay từ - thay từ con cò bằng thân cò ,càng làm tăng nỗi vất vả gian truân của bà Tú.Từ thân cò gợi cả nỗi đau thân phận ,so với từ con của Tú Xương cũng sâu sắc ,thấm thía hơn. Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn chiếc thì câu thứ tư lại làm rõ sự vật lộn với cuộc sống của bà Tú: Eo sèo mặt nước buổi đò đông Câu thơ gợi cảnh chen chúc ,bươn bả trên sông nước của những người buôn bán nhỏ.Sự cạnh tranh chưa đến mức sát phạt nhau nhưng cũng không thiếu lời qua tiếng lại .Buổi đò đông đâu phải là ít lo âu ,nguy hiểm hơn khi quãng vắng.Trong ca dao ,người menj từng dặn con : Con oi nhơ lấy câu này / Sông sâu chớ lội , đò đầy chớ qua. “Buổi đò đông” không chỉ có những lời phàn nàn ,mè nheo , cau gắt , những sự chen lán xô đẩy mà còn chứa đầy bất trắc hiểm nguy .Hai câu thực đối nhau về ngữ ( khi quãng vắng đối với buổi đò đông ) nhưng lại thừa tiếp nhau về ý để làm nổi bật sự vất vả gian truân của bà Tú: đã vất vả , đơn chiếc ,lại thêm sự bươn bả trong hoàn cảnh chen chúc làm ăn .Hai câu thực nói thực cảnh bà Tú đồng thời cho ta thấy thực tình của Tú Xương :tấm lòng xót thương da diết. Cuộc sống vâts vả gian truân càng ngời lên phẩm chất cao đẹp của bà Tú .Bà là người đảm đang tháo vát : Nuôi đủ năm con với một chông Mỗi chữ trong câu thơ Tú Xương đều chất chứa bao tình ý ,từ đủ trong nuôi đủ vừa nói số lượng ,vừa nói chất lượng .Bà Tú nuôi đủ cả con ,cả chồng , nuôi đảm bảo đén mức: “Cơm hai bữa :cá kho rau muốn – Quà một chiều : khoai lang ,lúa ngô” (Thầy đồ dậy học). Trong hai câu luận ,Tú Xương một lần nữa cảm phục sự hy sinh rất mực của vợ: Năm nắng mười mưa dám quản công Ở câu thơ này , “nắng mưa” chỉ sự vất vả , “năm mười” là số lượng phiếm chỉ ,để nói số nhiều , được tách ra tạo nên một thành ngữ chéo (năm nắng mười mưa) vừa nói lên sự vất vả gian lao ,vừa thể hiện được đức tính chịu thương chịu khó ,hết lòng vì chồng vì con của bà Tú. Trong những bài thơ viết về vợ của Tú Xương ,bao giờ ta cũng bắt gặp hình ảnh hai người: bà Tú hiện lên phía trước , ông Tú khuất lấp ở phía sau ,nhìn tinh mới thấy .Khi đã thấy rối thì ấn tượng thật sâu đậm. Ở bài thơ thương vợ cũng vậy. Ông Tú không xuất hiện trực tiếp nhunge vẫn hiển hiện trong từng câu thơ. Đằng sau cốt cách khôi hài , trào phúng là cả một tấm lòng ,không chỉ thương mà còn tri ân vợ.Về câu thơ Nuôi đủ năm con với một chồng,có người cho rằng ở đây ông Tú tự coi mình là một thứ con đặc biệt để bà Tú phải nuôi.Tú Xương đã không gộp mình với con để nói mà tách riêng ,con riêng rất rạch ròi là để ông tự riêng tri ân vợ. Nhà thơ không chỉ cảm phục ,biết ơn sự hy sinh rất mực của vợ mà ông còn tự trách , tự lên án bản thân . Ông không dựa vào duyên số đẻ trút bỏ trách nhiệm.Bà Tú lấy ông là do duyên nhưng duyên một mà nợ hai.Tú Xương tự coi mình là cái nợ mà bà Tú phải gánh chịu.Nợ gấp đôi duyên,duyên ít nợ nhiều . Ông chửi thói đời bạc bẽo ,vì thói đời là một nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ.Nhưng Tú Xương cũng không đoẻ vấy cho thói đời .Sự hờ hững của ông với con cũng là một biểu hiện của thói đời bạc bẽo.Câu thơ tú Xương tự rủa mát mình cũng là lời tự phán xét ,tự lên án: Có chông hờ hững cũng như không Ở cái thời mà xã hội đã có luật không thành văn bẳn đối với người phụ nữ: “xuất giá tòng phu” ( lấy chồng theo chồng ), đối với mối quan hệ vợ chồng thì “phụ xướng ,phụ tuỳ” (chồng nói ,vợ theo), thế mà có một nhà nho dám sòng phẳng với bản thân ,với cuộc đời,dám tự thừa nhận mình là quân ăn lương vợ ,không những đã biết nhận ra thiếu sót, mà còn dám tự nhân khuyết điểm .Một con người như thế chẳng đẹp lắm sao. Nhan đề Thương vợ chưa nói hết sự sâu sắc trong tình cảm của Tú Xương đối với vợ cũng như chưa thể hiện được đầy đủ vẻ đẹp nhân bản của hồn thơ Tú Xương. Ở bài thơ này,tác giả không chỉ thương vợ mà còn ơn vợ,không chỉ lên án “thói đời” mà còn tự trách. Nhà thơ dám tự nhân khuyết điểm ,càng thấy mình khiếm khuyết càng thương yêu ,quý trọng vợ hơn. Tình thương yêu ,quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại .Cảm xúc mới mẻ đó lại được diễn tả bằng hình ảnh và ngôn ngữ quen thuộc của văn học dân gian ,chứng tỏ hồn thơ Tú Xương dù mới lạ , độc đáo vẫn rất gần gũi với mọi người ,vẫn có gố rễ sâu xa trong tâm thức dân tộc Bài 2 Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích của Tú Xương sở dĩ được nhiều người yêu thích vì có tính chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt). Dòng trữ tình trong thơ Tú Xương đôi khi được tách ra thành những bài thơ trữ tình thuần khiết, thấm thía. Hai kiệt tác “Sông Lấp” và “Thương vợ” tiêu biểu cho dòng thơ trữ tình của Tú Xương. “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vẵng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không!” Trần Tế Xương lận đận trong thi cử, đi thi đến lần thứ tám mới đậu được cái tú tài. Ông học giỏi nhưng phải cái ngông quá, thật ra thái độ ngông của ông là một cách ông phản kháng lại chế độ thi cử lạc lậu, quan trường “ậm ọc” lúc bấy giờ. Mà đậu được cái tú tài thì rồi cũng làm “quan tại gia” thôi. Hồi đó phải đậu cử nhân mới được bổ tri huyện. Thế là bà Tú gần như phải nuôi chồng suốt đời. Ông Tú chỉ còn biết đem tài hoa của mình mà ghi công cho bà Tú: “Quanh năm buôn bán ở mom sống, Nuôi đủ năm con với một chồng”. Từ “mom” thật là hay, vừa thấy được nỗi gian truân của bà Tú buôn bán quanh năm bên bờ sông Vị, vừa thấy được tấm lòng của nhà thơ đối với việc buôn bán khó nhọc của vợ. Từ “mom” là tổng hợp nghĩa của các từ ven, bờ, vực, thềm, thành một từ sáng tạo của nhà thơ làm giầu thêm cho tiếng Việt. Bà Tú buôn thúng bán bưng quanh năm ở “mom sông” mà nuôi chồng, nuôi con: “Nuôi đủ năm con với một chồng” Câu thơ chỉ mấy con số khô khốc thế vậy mà tế toái lắm đó! “Nuôi đủ năm con” là vì con, phải nuôi, nên đếm ra để mà nuôi. Nhưng còn chồng thì một chồng chứ mấy chồng, cớ sao lại cũng phải đếm ra “một chồng”? Là vì chồng cũng phải nuôi, mà bà Tú với cái gánh trên vai nuôi năm đứa con đã là vất vả, lại thêm một ông Tú trong nhà nữa thì gánh nặng gấp đôi. Thời đó mà nuôi một ông Tú, lại là Tú Xương nữa thì nhiêu khê lắm. Nhưng bà Tú được an ủi là vì ông Tú, cái con người tưởng như chỉ biết bông đùa, cười cợt đó lại để tâm đến từng bước chân của bà trên đường lặn lội buôn bán: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Có thể nói lòng thương vợ của nhà thơ dào dạt lên trong hai câu thơ này. Hình ảnh lặn lội thân cò được tác giả mô phỏng theo một biểu tượng trong thi ca dân gian để nói về người phụ nữ lao động: “Con cò lặn lội bờ sông Gánh tạo đưa chồng tiếng khóc nỉ n Nếu như từ “lặn lội” được đảo ra phía trước chủ ngữ để nhấn mạnh sự vất vả của bà Tú, thì từ “eo sèo” gợi lên âm thanh hỗn tạp (tiếng kì kèo mặc cả, tiếng cãi cọ tranh giành) của “buổi đò đông”. Hai tình huống đối lập thật hay: “vắng” và “đông”. Người phụ nữ gánh hàng lặn lội trên quãng đường vắng thật là khổ. Mà đến chỗ “đò đông” thì thật là đáng sợ! Nghĩa là nhìn từ phía nào, nhà thơ cũng thương vợ, tình thương thấm thía, cảm động. Sang hai câu luận, tác giả chuyển sang diễn tả nội tâm của bà Tú, lời thơ như lời độc thoại của người vợ: “Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công” Nhân dân ta thường nói “vợ chồng là duyên nợ”. Nhà thơ Tú Xương đã chỉ từ ghép “duyên nợ” thành hai từ đơn: “duyên – nợ”. “Duyên” thì thiêng liêng rồi vì đã có sự tham gia của đấng vô hình (ông Tơ bà Nguyệt), còn “nợ” thì đã thành trách nhiệm nặng nề. “Một duyên hai nợ” đã diễn tả được sự vận động trong tâm trí của bà Tú. “Một duyên hai nợ âu đành phận” là bà Tú đã thuận theo lòng trời và thuận theo lòng người (tấm lòng của chính bà!). Nói gọn lại là bà Tú đã chấp nhận! Và chấp nhận cuộc hôn nhân duyên nợ này, bà chấp nhận một ông đồ nho ngông “tám khoa chưa khỏi phạm trường quy”, bà chấp nhận vị quan “ăn lương vợ” nên bà đâu “dám quản công”: “Năm nắng mười mưa dám quản công” Thành ngữ “dầm mưa dãi nắng” được tác giả vận dụng sáng tạo thành “năm nắng mười mưa”. Phải nói những con số trong thơ Tú Xương rất có thần. Ta đã thấm thía với hai số năm – một trong câu thừa đề (Nuôi đủ năm con với một chồng). Giờ đây là sự linh diệu của những con số một – hai và năm – mười trong câu luận. “Một duyên hai nợ” đối với “Năm nắng mười mưa”, cho thấy gian khổ cứ tăng lên, bà Tú chịu đựng hết. Trước người vợ giỏi giang, tần tảo, chịu đựng mọi gian lao vất vả để “nuôi đủ năm con với một chồng” thì nhà thơ chỉ còn biết tự trách mình. “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không!” Vì quá thương vợ mà nhà thơ tự trách mình, trách một cách nặng nề. “Cha mẹ thói đời…” thì đã thành lời xỉ vả mình. Thật ra là một cách ông Tú nhún mình để cho công trạng của bà Tú nổi lên, chứ Tú Xương đâu phải là người “ăn ở bạc”. Ăn chơi sa đà thì có, “hờ hững” nữa, thì nhà thơ đã thành thật nói rồi, chứ bạc tình, bạc nghĩa thì không. Gang thép với cường quyền mà nhũn với vợ như thế thì thật là con người đáng kính. Bằng tình cảm chân thành, bằng nghệ thuật sống động, Tú Xương đã thể hiện được hình ảnh người phụ nữ giỏi giang, lam lũ, tần tảo nuôi chồng nuôi con. Bà Tú có những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa. Nguồn tin: Tổng hợp

I/Mở bài – Tú Xương là nhà thơ hiện thực trào phúng xuấất sắấc của nềền vắn học Việt Nam cuốấithềấk ỉ XIX – đấều thềấk ỉ XX đốề ng thời cũng là tác giả của những vấề n thơ trữ tình đắềm thắấm , thiềất tha . – “Thương vợ” là một sáng tác tiều biểu cho bút pháp trữ tình trong thơ Tú Xương. – Bài thơ đã khắấc họa chấn dung bà Tú vấất vả đảm đang , giàu đức hi sinh và bộc l ộ sự cảm thống , lòng yều thương trấn trọng ngợi ca người vợ của nhà thơ . II/Thân bài 1/ Giới thiệu chung – Trong thơ trung đại Việt Nam , các nhà thơ –nhà nho ít khi viềất vềềcuộc sốấng tình cảm đời t ư c ủa mình , càng hiềấ m khi viềất vềềngười vợ . Thơ vắn xưa coi trọng mục đích giáo huấấn , dùng vắn th ơ để d ạy đ ời , t ỏ chí “vắn dĩ tải đạo” , “thi dĩ ngốn chí” , với những đềềtài phổ biềấ n như : chí làm trai , n ợ cống danh , chí kinh bang tềấthềấhoặc những ưu tư vềềthời cuộc … – Cũng trong xã hội xưa , vị thềấcảu người phụ nữ ít được coi trọng , thậm chí còn bị coi rẻ . – Tú Xương thì khác . Ông có nhiềều bài thơ viềất vềềvợ với nh ững cấu đấềy thương mềấn , hóm h ỉnh : “Có một cô lái , nuôi một thầầy đôầ, Quầần áo rách rưới , ăn uôống xô bôầ” Đấy là lời đáp của bà Tú khi được ống Tú hỏi vềềcấu đốấ i vừa mới viềấ t: “ Thưa răầng hay thực là hay , Không hay sao lại đỗ ngay tú tài , Xưa nay em vẫn chịu ngài” – Trong một loạt bài thơ Tú Xương viềất vềềvợ , Thương vợ được coi là tác ph ẩm tiều biểu h ơn c ả . Bài th ơ thể hiện cả hai mặt trong thơ Tú Xương , vừa ấn tình vừa hóm h ỉnh . – Thương vợ được làm theo thể thấất ngốn bát cú Đường luật nhưng ngốn ngữ rấất sinh đọng tự nhiền , mang đậm sắấc thái dấn gian , mang nét riềng độc đáo của thơ Tú Xương . 2/ Hai câu đềề: Quanh năm buôn bán ở mom sông , Nuôi đủ năm con với một chôầng . – Cấu thơ mở đấều cấất lền thật tự nhiền , dường như khống chút gọt giũa mà nói được bao điềều vềềhình ảnh và cống việc làm ắn của bà Tú . – Từ “quanh nắm” diễn tả sự triềền miền vềềthời gian , từ ngày này sang ngày khác , tháng này qua tháng khác và nắm nào cũng vậy , bấất kể mưa nắấ ng , sớm trưa . Trong khoảng th ời gian khống ng ơi ngh ỉ đó , bà Tú ph ải miệt mài với cống việc “buốn bán” . Đó chỉ là kiểu buốn thúng bán m ẹt , l ời lãi ch ẳng được bao nhiều ở chốấ n đấều sống cuốấi bãi . – Hai từ “mom sống” cụ thể hóa khống gian làm việc của vợ ống Tú , đó là nơi có thềấđấất hi ểm tr ở , là doi đấất nhố ra , ba bềềlà nước , khá chềnh vềnh nguy hiểm . – Tú Xương đã quan sát , thấấu hiểu cho nỗi vấất vả của người vợ . Bởi vậy , ẩn sau mỗi l ời th ơ nốm na bình dị là một niềề m cảm thống , thương mềấn sấu lắấ ng . Với người vợ , một l ời cảm thống như vậy của chốềng cũng đ ủ để bù đắấp cho bao nỗi đắấng cay . – Cấu thơ thứ hai nều lền cắn nguyền sự vấất vả của bà Tú . Bà phải gánh trền vai một trách nhi ệm n ặng nềề“ nuối đủ nắm con với một chốềng” . Phải chắm sóc , nuối nấấ ng một đàn con đống đảo nắm đứa đã đ ủ c ực nh ọc lắấ m rốề i . Vậy mà bà còn phải nuối thềm cả đức ống chốềng . Ai cũng biềất ống Tú tài cao nh ưng ph ận thấấp , thành ra ống chí khí uấấ t . Tám lấề n ống đi thi chỉ mong bia đá b ảng vàng nh ưng rút c ục đi khống l ại tr ở vềề khống bởi thơ vắn ống quá sắấc sảo . Ông lại phải hắề ng ngày ch ứng kiềấ n bao c ảnh trái tai gai mắấ t “ con khinh bốấ”, “vợ chửi chốề ng” , bao điềều lốấlắấ ng của xã hội dở ta dở tấy đương thời . Tú X ương luốn day d ứt vềềs ự đ ời ố trọc . Cảnh chung niềm riềng khiềấn ống Tú rấất kĩ tính , khó tính . Ấấ y v ậy mà bà Tú v ẫn “ nuối đ ủ” . Cống lao to lớn của bà nắềm ở hai chữ “nuối đủ” này . Bà Tú thắấ t lưng buộc bụng , tấền t ảo quanh nắm khống ch ỉ đáp ứng đủ nhu cấều vềềvật chấất của một đại gia đình đống đảo mà bà còn ph ải sốấng lựa , chắm lo cho nhu cấều tinh thấề n vốấn cao sang , tài tử của ống Tú . Sự đảm đang , khéo léo cảu bà thể hi ện ở việc l ựa ống Tú mà sốấng , khéo chiềề u sự khó tính khó nềấ t của ống sao cho trong ấấ m ngoài ềm . – Hai cấu thơ đấều đã đặc tả sự nhẫn nại , đảm đang của bà Tú trước gánh nặng gia đình . Qua đó nhà th ơ gián tiềấ p bày tỏ sự biềấ t ơn đốấi với người vợ tấề n t ảo của mình . 3/Hai câu thực Lắn lội thấn cò khi quãng vắấng , Eo sèo mặt nước buổi đò đống . – Hai cấu thơ đã cụ thể hơn tính chấất , đặc thù cống việc cảu bà Tú . Cách đảo ngữ “ l ặn l ội thấn cò” , “ eo séo mặt nước” tố đậm chấn dung cực nhọc , lam lũ , bươn chải của bà . – Nhà thơ mượn hình ảnh ẩn dụ “thấn cò” trong ca dao để ví von với thấn ph ận , cuộc đời người vợ của mình . Con cò trong ca dao cực khổ , bấất hạnh vố cùng : “ Cái cò lặn lội bờ sông –Gánh gạo nuôi chôầng tiếống khóc nỉ non” “Cái cò đi đón cơn mưa – Tôối tưm mù mịt ai đưa cò vếầ” “ Cái cò mà đi ăn đếm – Đậu phải cành mếầm lộn cổ xuôống ao” – Nhà thơ đã đốềng nhấất thấn phận bà Tú với thấn phận của những người lao động vấất v ả , lam lũ . Thấn cò còn gợi dáng vẻ bé nhỏ , gấềy gò , đáng thương tội nghiệp của người vợ ống Tú . – Bà Tú bé nhỏ yềấu ớt thềấmà phải một mình thấn gái dặm trường , đi làm qua những nơi “ quãng vắấng” . Khi khỏe thì khống sao nhưng khi trái gió rở trời , sảy chấn bấấ t kì thì khống biềất bà Tú s ẽ g ặp nguy hi ểm ch ừng nào . Thềấmới thấm thía cấu ‘Buốn có bạn , bán có ph ường” . Cấu th ơ mang sức n ặng c ủa tấấm lòng th ương cảm mà ống Tú dành cho vợ . – Bà Tú khống chỉ dấấn thấn những chỗ đốềng khống mống quạnh mà còn ph ải chen chấn trền nh ững chuyềấn đò đống , phải chịu những tiềấ ng “eo sèo”, những lời qua tiềấng lại cò kè m ặc c ả , có l ườm nguyt chề bối xố bốề. Đò đống gợi ra sự hiểm nguy , xố đẩy , chen chúc . vậy là “ cố gái nhà dòng” vì lấấy ống Tú mà bu ộc ph ải nhắấ m mắấ t đưa chấn quền đi lời mẹ dặn “ Sống sấu chớ lội đò đấềy ch ớ qua” , ph ải lắn lốn giữa chốấ n đ ời phàm t ục để kiềấ m miềấ ng cơm manh áo nuối gia đình . – Hai cấu thơ chú trọng vào việc miều tả nỗi vấất vả , sự đảm đang của bà Tú . Ẩn sau cấu ch ữ vẫn là tấấm lòng nhà thơ với cái nhìn thương cảm , ái ngại , biềất ơn , trấn trọng . 4/Hai câu luận Một duyến hai nợ ầu đành phận , Năm năống mười mưa dám quản công . – Hai cấu luận là lời ống Tú nhập thấn vào bà Tú để than thở giùm vợ . Nhà thơ dùng nghệ thuật đốấi, các khẩu ngữ và những thành ngữ dấn gian “ một duyền hai n ợ” , “nắm nắấng mười m ưa” , “ ấu đành” , “dám quản” để bộc lộ nỗi lòng ấấy . – Duyền và nợ là hai khái niệm đốấilập nhau . Theo cách hiểu dấn gian , duyền là đieuf tốất đ ẹp , là s ự hòa h ợp tự nhiền , còn nợ là gánh nặng , là trách nhiệm mà con người ta bị vướng mắấ c ph ải . Duyền là s ự may m ứn , còn nợ là sự rủi ro . Ở đấy , khi lấấ y ống Tú , may mắấ n bà Tú ch ỉ h ưởng có m ột mà r ủi ro l ại gấấp đối , t ức là sung sướng thì ít ỏi mà khổ cực thì lại nhiềề u. – Dù vậy , bà coi đó là cái phận , cái định mệnh mà ống trời đã áp đặt sẵn cho mình . Vì thềấ, bà cam ch ịu , chấấp nhận , khống kều ca mà ấm thấề m chịu đựng . Bà sẵn sàng vượt qua “ nắm nắấng m ười mưa” – nh ững n ỗi khó khắn tắng cấấp chốềng chấấ t , bà dám “ quản cống” , t ự nguyện gánh vác trách nhi ệm chắm lo gia đình . – Hai cấu thơ như một tiềấng thở dài của bà Tú . Dù vấất vả trắm điềều nhưng bà vẫn ấm thấềm ch ịu đ ựng , v ượt lền . Phảo chắng đó cũng chính là đức hi sinh – vẻ dẹp truyềề n thốấng c ảu người phụ n ữ Vi ệt Nam ? 5/Hai câu kềế t. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chôầng hờ hững cũng như không – Hai cấu thơ vẫn là lời Tú Xương nhập thấn vào bà Tú để chửi , để rủa chính thói đời bạc b ẽo , trách cứ s ự vố tích sự của mình . – Thói đời là những nềấp cư xử ,hành động xấấu chung mà người đời hay mắấc ph ải . Thói đời mà Tú Xương muốấn nói đềấ n ở đấy là tư tưởng trọng nam khinh nữ , là thói vố tấm cảu các ống chốềng v ới v ợ . Thói xấấu ấấy cũng đã thấấ m vào người ống Tú , khiềấ n ống ắn ở bạc với vợ , sốấng thiềấ u trách nhi ệm , đ ổ m ọi gánh n ặng lền đối vai người vợ . Như vậy , ống Tú khống chỉ chửi chung thói đời mà còn ch ửi chính b ản thấn mình . – Đấy là lời chửi mang đặc trưng riềng của Tú Xương . Nhà thơ dùng lời ắn tiềấng mói c ủa dan gian “ cha m ẹ” – một cách chửi có gọng điệu chanh chua nanh nọc , gay gắất , quyềất liệt , lối c ả gốấ c rễ tống giốấng c ủa vấấ n đềề ra mà chửi . Đó chính là biểu hiện của cá tính sắấc sảo Tú Xương . – Cấu thơ cuốấicùng là một lời rủa . Nhà thơ thay vợ mà rủa rắềng có chốềng mà chốềng hờ hững thì còn t ệ h ơn cả khống có chốềng . Có thể hiểu cấu đó nghĩa là ống chốềng mà sốấng vố tích sự , vố trách nhi ệm v ới gia đình thì ống ta sốấ ng cũng như chềấ t rốề i. – Hai cấu thơ cuốấilà một cách chuộc lỗi đặc biệt của nhà thơ với vợ . Lời thơ giản dị pha lẫn n ụ c ười trào phúng mà vẫn chấn chấất , thấấm thía tấấm lòng thương vợ đáng quy trọng . III/ Kềết bài . – Thương vợ là bài thơ ngắấn gọn , súc tích , có ngốn ngữ giản dị , giọng thp ấn tình , hóm h ỉnh đã khắấc h ọa chấn dung bà Tú – người vợ tảo tấề n đảm đang , chịu th ương chịu khó , giàu dức hi sinh vì chốềng con , mang vẻ đẹp truyềề n thốấng cảu người phụ nữ Việt Nam . – Tác phẩm cũng bộc lộ sự cảm thống , trấn trọng biềất người vợ sấu sắấc của nhà thơ Tú Xương . – Đấy là bài thơ tiều biểu cho bút pháp trữ tình trong thơ Tú Xương . ... cấu thơ cuốấilà cách chuộc lỗi đặc biệt nhà thơ với vợ Lời thơ giản dị pha lẫn n ụ c ười trào phúng mà chấn chấất , thấấm thía tấấm lòng thương vợ đáng quy trọng III/ Kềết – Thương vợ thơ. .. Nam – Tác phẩm bộc lộ cảm thống , trấn trọng biềất người vợ sấu sắấc nhà thơ Tú Xương – Đấy thơ tiều biểu cho bút pháp trữ tình thơ Tú Xương ... Hai cấu thơ lời Tú Xương nhập thấn vào bà Tú để chửi , để rủa thói đời bạc b ẽo , trách s ự vố tích – Thói đời nềấp cư xử ,hành động xấấu chung mà người đời hay mắấc ph ải Thói đời mà Tú Xương

Ngày đăng: 15/10/2015, 04:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w