1. Trang chủ
  2. » Địa lý

2021

1 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Học sinh tham khảo đọc thêm sách giáo khoa , luyện tập cách vẽ 3 tia sáng đặc biệt của thấu kính hội tụ, làm bài tập sách bài tập..[r]

(1)

HƯỚNG DẪN HỌC

CHƯƠNG III: QUANG HỌC

Tiết 43 Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

- Hiện tượng khúc xạ tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trường

Trong hình vẽ: - SI tia tới - IK tia khúc xạ - PQ mặt phân cách - NN’ pháp tuyến - SIN =i góc tới - KIN ' =r góc khúc xạ

- Lưu ý : + Khi tia sáng từ khơng khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ góc tới

+ Khi tia sáng từ nước qua môi trường khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới

Nếu góc tới 00 góc khúc xạ 00 Tia sáng không bị đổi hướng.

- Khi tăng (hoặc giảm) góc tới góc khúc xạ tăng (hoặc giảm)

- Góc tới 0o (tia sáng vng góc với mặt phân cách) tia sáng khơng bị khúc xạ.

- Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí góc tới i lớn 48030’ có tượng phản xạ

toàn phần

Học sinh tham khảo thêm sách giáo khoa làm tập sách tập Luyện tập vẽ hình

về tượng khúc xạ ánh sáng Tiết 44: 42- Thấu kính hội tụ:

a) Đặc điểm thấu kính hội tụ:

- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần kí hiệu hình vẽ:

- Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính

- Dùng thấu kính hội tụ quan sát dịng chữ thấy lớn so với nhìn bình thường

b) Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự:(Tham khảo thêm sgk khái niệm)

Trong đó:  trục chính, O quang tâm

F, F’ hai tiêu điểm cách quang tâm OF = OF’ ( OF=OF’= f ) gọi tiêu cự thấu kính

c) Vân dụng :

Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: {Học thuộc }

(1): Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục thẳng (khơng bị khúc xạ) theo phương tia tới

(2): Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm (3): Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:30

w