Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y ************** TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA VITAMIN TĂNG LỰC, MEN, KHÁNG SINH VÀ AXIT HỮU CƠ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG CỦA GÀ LƢỢNG PHƢỢNG GIAI ĐOẠN 1-35 NGÀY TUỔI Sinh viên thực hiện: TRƢƠNG TÚ BẢO ANH Lớp: DH16CN Ngành: Chăn Ni Niên khóa: 2016-2020 Tháng 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y ************** TRƢƠNG TÚ BẢO ANH SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA VITAMIN TĂNG LỰC, MEN, KHÁNG SINH VÀ AXIT HỮU CƠ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG CỦA GÀ LƢỢNG PHƢỢNG GIAI ĐOẠN 1-35 NGÀY TUỔI Giáo viên hƣớng dẫn: TS Quách Tuyết Anh ThS Cao Phƣớc Uyên Trân 2020 i XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Tên sinh viên thực hiện: TRƢƠNG TÚ BẢO ANH Tên tiểu luận: “ So sánh hiệu vitamin tăng lực, men, kháng sinh axit hữu đến tăng trƣởng gà Lƣơng Phƣợng giai đoạn 1-35 ngày tuổi” Đã hoàn thành tiểu luận theo yêu cầu ý kiến nhận xét đóng góp giáo viên hƣớng dẫn Hội đồng chấm thi Tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi – Thú y Giảng viên hƣớng dẫn TS Quách Tuyết Anh ThS Cao Phƣớc Uyên Trân ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, để hoàn thành đƣợc đề tài đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn đến ba mẹ, ngƣời sinh không ngừng cố gắng nuôi nấng, cảm ơn chị em gái tôi, ngƣời bên cạnh yêu thƣơng ủng hộ để khôn lớn, vững vàng bƣớc vào Đại học Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Chăn nuôi – Thú y nói riêng trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, dành hết tâm huyết để giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích cho tơi tháng ngày chuẩn bị hành trang để bƣớc vào đời Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Quách Tuyết Anh, ThS Cao Phƣớc Uyên Trân, anh Nguyễn Mạnh Hổ, anh Bùi Hữu Dũng, anh Diệp Quang Thạnh, chị Lê Phúc Nhƣ An, ngƣời nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn để tơi hồn thành tốt thật tốt tiểu luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trại thực nghiệm Trảng Bom, Đồng Nai cho địa điểm để thực tiểu luận, cảm ơn đến anh chị trại, đặc biệt cảm ơn bạn Vân, bạn Thọ, bạn Toản, bạn Trang, bạn Sƣơng, ngƣời bạn đồng hành suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn tất ngƣời tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt tiểu luận Kính chúc ngƣời sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Trƣơng Tú Bảo Anh iii TÓM TẮT Đề tài “So sánh hiệu vitamin tăng lực, men, kháng sinh axit hữu đến tăng trƣởng gà Lƣơng Phƣợng giai đoạn 1-35 ngày tuổi” đƣợc thực từ ngày 19/02/2020 đến 25/03/2020 Trại thực nghiệm An Viễn, Trảng Bom, Đồng Nai Với 260 gà Lƣơng Phƣợng đƣợc bố trí thành lơ, lơ có 13 gà, đƣợc lặp lại lần Trong đó, lơ I đƣợc cho uống vitamin tăng lực sản phẩm Redmin (1 ml/5 kgP), lô II đƣợc cho uống men men nƣớc Napoli (1 ml/10 kgP), lô III đƣợc cho uống kháng sinh sản phẩm thuốc bột Amoxycol (1 g/25 kgP), lô IV đƣợc trộn Axit hữu vào thức ăn ăn với lƣợng 10 g/ ngày Lịch sử dụng thuốc lô nhƣ Hằng tuần, đƣợc cân khối lƣợng gà lƣợng cám tiêu thụ để kiểm tra đánh giá tăng trƣởng thông qua tiêu: trọng lƣợng bình quân, hiệu chuyển hóa thức ăn (FCR) tỷ lệ ni sống Kết cho thấy: trọng lƣợng bình quân (TLBQ) gà lô I (Vitamin tăng lực – Redmin), lô II (Men – Napoli), lô III (Kháng sinh – Amoxycol) lô IV (Axit hữu cơ) tuần sau sử dụng khơng có khác biệt có ý nghĩa với P>0,05 Nhƣng sau 14, 21, 28 35 ngày sau thử nghiệm TLBQ lơ có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (P0,05 Tỉ lệ nuôi sống lô đạt tỉ lệ cao, từ 90% trở lên Lơ I có tỉ lệ cao 97%, lơ II IV có tỉ lệ sống đạt 95%, lơ III có tỉ lệ thấp 90% Giữa lơ có chênh lệch tỉ lệ sống, nhƣng xét mặt thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với P>0,05 iv MỤC LỤC TRANG TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC BẢNG x Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chƣơng TỔNG QUAN .4 2.1 Giới thiệu giống gà thí nghiệm .4 2.2 Giới thiệu hệ tiêu hóa gà 2.2.1 Tiêu hóa mỏ/ miệng 2.2.2 Tiêu hóa thực quản 2.2.3 Tiêu hoá diều 2.2.4 Tiêu hoá dày .6 2.2.5 Tiêu hóa ruột 2.2.6 Lỗ huyệt (cloaca) 11 2.3 Tiêu chảy gà 11 2.3.1 Định nghĩa tiêu chảy 11 2.3.2 Sinh lý tiêu chảy .11 2.3.3 Nguyên nhân phổ biến rối loạn tiêu hóa 12 2.3.3.1 Liên quan phân ƣớt tiêu chảy 12 2.3.3.2 Nguyên nhân quản lý .12 2.3.3.3 Nguyên nhân dinh dƣỡng .12 2.3.3.4 Do độc tố nấm mốc .13 2.3.3.5 Những nguyên nhân mầm bệnh .13 2.3.4 Một số triệu chứng biểu nguyên nhân .14 v 2.3.4.1 Mất nƣớc .14 2.3.4.2 Viêm ruột 14 2.3.4.3 Bệnh cầu trùng 14 2.3.4.4 Bệnh bạch cầu bạch huyết 14 2.3.5 Kết luận 15 2.4 Vitamin 15 2.4.1 Nhu cầu vitamin gà 16 2.4.2 Vitamin A .16 2.4.3 Vitamin D .17 2.4.4Vitamin E 18 2.4.5 Vitamin K .18 2.4.6 Vitamin nhóm B 19 2.4.6.1 Thiamine (Vitamin B1) .20 2.4.6.2 Riboflavin (Vitamin B2) 21 2.4.6.3 Pyridoxine (Vitamin B6) .21 2.4.6.4 Cyanocobalamin (Vitamin B12) 22 2.4.7 Vitamin C 23 2.4.8 Những lƣu ý dùng vitamin cho gia cầm 23 2.5 Giới thiệu loại thuốc nghiên cứu 23 2.5.1 Vitamin tăng lực Redmin .23 2.5.2 Men nƣớc Napoli 24 2.5.3 Kháng sinh Amoxycol 25 2.5.4 Axit hữu .26 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm .27 3.2 Nội dung thí nghiệm 27 3.3 Phƣơng pháp thí nghiệm 27 3.3.1 Đối tƣợng thí nghiệm .27 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 27 3.4 Điều kiện thí nghiệm 28 3.4.1 Chuồng trại .28 3.4.2 Nhiệt độ ánh sáng 29 3.4.3 Thức ăn 29 vi 3.4.4 Chăm sóc ni dƣỡng 30 3.4.5 Vệ sinh, phòng bệnh .31 3.4.5.1 Vệ sinh chuồng trại .31 3.4.5.2 Xử lí xác gà chết 31 3.4.5.3 Xử lí chất độn chuồng 31 3.4.5.4 Phòng bệnh 31 3.5.1 Tăng trƣởng 32 3.5.2 Sử dụng thức ăn 33 3.5.3 Tỷ lệ nuôi sống .33 3.6 Thu thập xử lí số liệu 33 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Khả tăng trƣởng gà 34 4.1.1 Trọng lƣợng bình quân gà .34 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối gà (TTTĐ) 37 4.2 Khả sử dụng thức ăn 38 4.2.1 Thức ăn tiêu thụ bình quân ngày (TATTBQ) (g/con/ngày) 38 4.2.2 Hiệu chuyển hóa thức ăn (HQCHTA) 39 4.3 Tỷ lệ nuôi sống 40 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận .42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC .47 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ Nghĩa tiếng Việt FCR Feed Conversion Ratio Hệ số chuyển hóa thức ăn TLBQ Trọng lƣợng bình qn HQCHTA Hiệu chuyển hóa thức ăn TA Thức ăn TT Tăng trọng TTTĐ Tăng trọng tuyệt đối TATTBQ Thức ăn tiêu thụ bình quân NSP Non Starch Polysacharide ND Newcastle Disease Bệnh Newcastle IBD Infectious Bursal Disease Bệnh Gumboro AGP Antibiotic Growth Promoters Kháng sinh AOAC Association of Official Hiệp hội nhà hố phân Analytical Chemists tích thống Primordial Germ Cells Tế bào mầm nguyên thủy PGC viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Gà Lƣơng Phƣợng .4 Hình 2.2 Hệ thống tiêu hóa gà Hình 2.3 Dung dịch vitamin tăng lực Redmin 24 Hình 2.4 Dung dịch men nƣớc Napoli .25 Hình 2.5 Thuốc bột Amoxycol 26 Hình 3.1 Chuồng gà 28 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể tỉ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn 1-35 ngày tuổi 41 ix Nhìn chung, tỉ lệ ni sống giai đoạn ni thí nghiệm từ 1-35 ngày tuổi đạt tỉ lệ cao 90 %, lơ khơng có chênh lệch q nhiều, kết đƣợc biểu Biểu đồ 4.1 nhƣ sau: Tỉ lệ nuôi sống 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 97% 95% 90% P=0,437 95% Tỉ lệ nuôi sống I II III IV Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể tỉ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn 1-35 ngày tuổi 41 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “ So sánh hiệu vitamin tăng lực, men, kháng sinh axit hữu đến tăng trƣởng gà Lƣơng Phƣợng giai đoạn 1-35 ngày tuổi” chúng tơi có kết luận sau: Việc sử dụng kháng sinh Amoxycol (Lô III) tác động nhiều việc giúp tối ƣu tăng trọng nhƣ tốc độ tăng trƣởng gà Việc sử dụng Axit hữu (Lô IV) vào thức ăn cho gà chƣa có cải thiện đƣợc tăng trọng, nhiên hiệu chuyển hóa thức ăn lơ IV có đƣợc kết tốt so với lơ cịn lại Việc sử dụng men nƣớc Napoli (Lơ II) có hiệu tốt giúp cải thiện tăng trọng gà so với lô khác Việc sử dụng vitamin tăng lực Redmin (Lô I) cho lƣợng thức ăn tiêu thụ cao nhất, nhƣng tăng trọng chƣa đƣợc cải thiện dẫn tới hiệu chuyển hóa thức ăn chƣa đƣợc cải thiện 5.2 Kiến nghị Nên lặp lại tăng số lƣợng gà thí nghiệm nhằm tăng số mẫu theo dõi kết xác Kiểm sốt tốt tiểu khí hậu chuồng nuôi, tránh stress nhiệt ảnh hƣởng đến đề kháng suất đàn gà thí nghiệm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận, 2002 78 câu hỏi đáp chăn nuôi gà Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Chế Minh Tùng, Lâm Minh Thuận, Bùi Thị Kim Phụng, 2012 Giáo trình chăn ni gia cầm NXB Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Lâm Thị Thu Hƣơng, 2008 Giáo trình Miễn dịch học thú y Tủ sách Đị học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Hùng, 1999 Giáo trình miễn dịch học thú y Nhà xuất Nông Nghiệp Tp.HCM Lê Văn Năm, 2012 Bệnh gia cầm Việt Nam bí phịng trị bệnh hiệu cao, Nhà xuất Hà Nội Tủ sách Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Thọ, Đàm Văn Tiện, 1992 Sinh lý học gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Hồng Phƣợng, 2018 Slide Bài giảng Dinh Dưỡng Động Vật Nguyễn Thị Thu Năm, 2016 Bài giảng Bệnh truyền nhiễm gia cầm Tủ sách Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Bình cộng sự, 2004 109 bệnh gia cầm cách phòng trị Nhà xuất Hà Nội 10 Trần Văn Chính, 2006 Giáo trình phương pháp thí nghiệm cách xử lí số liệu chăn ni thú y Tủ sách Trƣờng đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Võ Bá Thọ, 1995 Kỹ thuật ni gà đẻ thương phẩm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 12 Almquist H.J., 1971 Vitamin K group VI: Standardization of activity In “The Vitamins” (W.H.Sebrell, Jr and R.S.Harris, eds.) P.418 Academic Press, Inc., New York 43 13 Bendich A., 1987 Role of antioxidant vitamins on immune function In “Proc Roche Technical Symposium: The Role of Vitamins on Animal Performance and Immune Response.” RCD 7442 Hoffmann-La Roche Inc., Nutley, New Jersey 14 Braunlich K., 1974 Vitamin B6 No 1451 F Hoffmann-La Roche & Co Ltd., Basel, Switzerland 15 Esteban-Pretel G., Marín M., Cabezuelo F., Moreno, V., Renau-Piqueras J., Timoneda J., Barber T., 2010 Vitamin A deficiency increases protein catabolism and induces urea cycle enzymes in rats J Nutr 140:792-798 16 Friesecke H., 1980 Vitamin B12 No 1728 F Hoffmann-La Roche & Co Ltd., Basel, Switzerland 17 Gries C.L., and Scott M.L., 1972 The pathology of thiamin, riboflavin, pantothenic acid and niacin deficiencies in the chick J Nutr 102:1269 18 Hamid, HZhao L., Ma G.Y., 2019 Evaluation of the overall impact of antibiotics growth promoters on broiler health and productivity during the medication and withdrawal period Poultry Science 98 (9): 3685-3694 19 Hoekstra W.G., 1975 Biochemical Function of Selenium and its Relation to Vitamin E Fed Proc 34:2083 20 Howlider R., 1987 Temperature and growth in broilers World's Poultry Science, Journal 43, 228-231 21 Jones R.B., Satterlee D.G., Moreau J and Waddington D., 1996 Vitamin C supplementation and fear-reduction in Japanese quail: short-term cumulative effects Brit Poult Sci 37:33 22 Kutlu H.R., and Forbes J.M., 1993 Changes in growth and blood parameters in heat-stressed broiler chicks in response to dietary ascorbic acid Livestock Production Sci 36:335 23 Lavelle P.A., Lloyd A.P., Gay C.V and Leach Jr R.M., 1994 Vitamin K deficiency does not functionally impair skeletal metabolism of laying hens and their progeny J Nutr 124:371 24 Leeson S and Summers J.D., 2001 “Scott’s Nutrition of the Chicken”, fourth edition, University Books, Guelph 44 25 Lutful Kabir, 2009 The Role of Probiotics in the Poultry Industry Poultry Science 10(8): 3531–3546 26 McDowell, L.R., 2000 Vitamins in Animal Nutrition: Comparative Aspects to Human Nutrition Academic Press, San Diego, California 27 McKee J.S and Harrison, P.C., 1995 Effects of supplemental ascorbic acid on the performance of broiler chickens exposed to multiple concurrent stressors Poult Science 74:1772 28 Miller B.F., 1963 Pendulous crop in pyridoxine deficient chicks Poult Science 42:795 29 NRC, 1994 Nutrient Requirement of Poultry (Ninth Rev Ed.) National Academy Press, Washington, D.C 30 Olcese O., Couch J.R., Quisenberry J.H and Pearson P.B., 1950 Congenital anomalies in the chick due to vitamin B12 deficiency J Nutr 41:423 31 Pardue S.L., and Thaxton J.P., 1986 Ascorbic acid in poultry: a review World’s Poult Science 42:107 32 Puthpongsiriporn U., Scheideler S.E., Sell J.L and Beck M.M., 2001 Effects of vitamin E and C supplementation on performance, in vitro lymphocyte proliferation and antioxidant status of laying hens during heat stress Poult Science 80:1190-1200 33 Roussan D.A., Khwaldeh G.Y., Haddad R.R., Shaheen I.A., Salameh G and Rifai R.Al., 2008 Effect of ascorbic acid, acetylsalicylic acid, sodium bicarbonate, and potassium chloride supplementation in water on the performance of broiler chickens exposed to heat stress J Appl Poult Res 17:141-144 34 Ruiz N., and Harms R.H., 1989 Riboflavin requirement of turkey poults fed a corn-soybean meal diet from to 21 days of age Poul Sci 68:715 35 Satterlee D.G., Aguilera-Quintana I., Munn B.J and Krautmann B.A., 1989 Vitamin C amelioration of the adrenal stress response in broiler chickens being prepared for slaughter Comparative Biochemistry and Physiology 94A:569 36 Savage D.G., and Lindenbaum J., 1995 Folate-cobalamin interactions In “Folate in Health and Disease” (L.B Bailey, ed.) P 237 Marcel Dekker, New York 45 37 Scott M.L., Nesheim M.C and Young R.J., 1982 Nutrition of the Chicken Scott & Associates, Ithaca, New York 38 Sheffy B.E., and Schultz R.D., 1979 Influence of vitamin E and selenium on immune response mechanisms Fed Proc 38:2139 39 Silva I.C.M., Ribeiro A.M.L., Canal C.W., PinheiroC.C., de Moraes Vieira M., Goncalves I.A., Pereira R.A and Lacerda L., 2009 Broiler chicken responses to immunological stimuli as mediated by different levels of vitamin E in the diet J Appl Poult Res 18:752-760 40 Stabler S.P., 2006 “Vitamin B12 In Bowman, B.A and Russell, R.M (Editors) “Present Knowledge in Nutrition”, ninth edition, International Life Sciences Institute, Washington, D.C Pp 302-313 41 Sturkie P.D., Singsen E.P., Matterson L.D., Kozeff A and Jungherr E.L., 1954 The effects of dietary deficiencies of vitamin C and the B complex vitamins on the electrocardiogram of chickens Am J Vet Res 15:457 42 Techer C and Magnin M., 2017 The use of organic acids to combat Salmonella in poultry: a mechanistic explanation of the efficacy Avian pathology pp:182‒188 43 Whitehead C.C and Keller T., 2003 An update on ascorbic acid in poultry World Poult Sci J 59:161-183 TÀI LIỆU INTERNET 44 Công ty TNHH Phát Triển Nông Nghiệp Thu Hà, 20/05/2019, “Cung cấp gà Lương Phượng giống”” 45 US National Library of Medicine National Institutes of Health, 25/07/2020, “Effect of probiotics on the meat flavour and gut microbiota of chicken” 46 Veterinary Medicine International, 26/07/2020, “Effect of Dietary Supplementation of Organic Acids on Performance, Intestinal Histomorphology, and Serum Biochemistry of Broiler Chicken” 46 PHỤ LỤC TRỌNG LƢỢNG BÌNH QUÂN One-way ANOVA: NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 0.3114 0.1038 2.19 0.128 Error 16 0.7568 0.0473 Total 19 1.0682 S = 0.2175 R-Sq = 29.15% R-Sq(adj) = 15.87% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping I- Redmin 35.9900 A II- Napoli 35.7920 A III- Axit hữu 35.7100 A IV- Amoxycol 35.6640 A One-way ANOVA: NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 111.46 37.15 6.70 0.004 Error 16 88.66 5.54 Total 19 200.12 S = 2.354 R-Sq = 55.70% R-Sq(adj) = 47.39% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping III- Axit hữu 93.857 A II- Napoli 92.164 A I- Redmin 91.917 A IV- Amoxycol 87.474 B One-way ANOVA: 14 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 2173.4 724.5 29.83 0.000 Error 16 388.6 24.3 47 Total 19 2562.0 S = 4.929 R-Sq = 84.83% R-Sq(adj) = 81.99% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping II- Napoli 206.911 A III- Axit hữu 199.965 A B I- Redmin 197.545 B IV- Amoxycol 178.746 C One-way ANOVA: 21 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 5432.6 1810.9 23.10 0.000 Error 16 1254.1 78.4 Total 19 6686.7 S = 8.853 R-Sq = 81.25% R-Sq(adj) = 77.73% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping II- Napoli 370.468 A I- Redmin 363.365 A B III- Axit hữu 349.991 B IV- Amoxycol 327.210 C One-way ANOVA: 28 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 10638 3546 10.21 0.001 Error 16 5557 347 Total 19 16194 S = 18.64 R-Sq = 65.69% R-Sq(adj) = 59.25% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping II- Napoli 556.18 A I- Redmin 541.63 A B III- Axit hữu 518.54 B C IV- Amoxycol 495.47 C One-way ANOVA: 35 NGÀY TUỔI versus LÔ 48 Source DF SS MS F P LÔ 14029 4676 3.52 0.039 Error 16 21244 1328 Total 19 35273 S = 36.44 R-Sq = 39.77% R-Sq(adj) = 28.48% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping II- Napoli 747.03 A I- Redmin 724.63 A B III- Axit hữu 722.08 A B IV- Amoxycol 674.34 B TĂNG TRỌNG BÌNH QN One-way ANOVA: NGÀY TUỔI versus LƠ Source DF SS MS F P LÔ 2.199 0.733 6.77 0.004 Error 16 1.732 0.108 Total 19 3.931 S = 0.3290 R-Sq = 55.93% R-Sq(adj) = 47.67% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping III- Axit hữu 8.3067 A II- Napoli 8.0531 A I- Redmin 7.9896 A B IV- Amoxycol 7.4014 B One-way ANOVA: 14 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 28.961 9.654 22.82 0.000 Error 16 6.769 0.423 Total 19 35.730 S = 0.6504 R-Sq = 81.06% R-Sq(adj) = 77.50% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping 49 II- Napoli 16.3925 A III- Axit hữu 15.1583 B I- Redmin 15.0897 B IV- Amoxycol 13.0389 C One-way ANOVA: 21 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 24.723 8.241 8.50 0.001 Error 16 15.516 0.970 Total 19 40.240 S = 0.9848 R-Sq = 61.44% R-Sq(adj) = 54.21% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping I- Redmin 23.6886 A II- Napoli 23.3653 A III- Axit hữu 21.4323 B IV- Amoxycol 21.2091 B One-way ANOVA: 28 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 21.66 7.22 1.37 0.289 Error 16 84.54 5.28 Total 19 106.20 S = 2.299 R-Sq = 20.40% R-Sq(adj) = 5.47% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping II- Napoli 26.531 A I- Redmin 25.467 A III- Axit hữu 24.079 A IV- Amoxycol 24.038 A One-way ANOVA: 35 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 36.1 12.0 0.92 0.452 Error 16 208.5 13.0 50 Total 19 244.6 S = 3.610 R-Sq = 14.75% R-Sq(adj) = 0.00% Grouping Information Using Tukey Method LÔ III- Axit hữu II- Napoli I- Redmin IV- Amoxycol N 5 5 Mean 29.076 27.263 26.143 25.552 Grouping A A A A THỨC ĂN TIÊU THỤ BÌNH QUÂN One-way ANOVA: NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 0.585 0.195 0.66 0.589 Error 16 4.737 0.296 Total 19 5.322 S = 0.5441 R-Sq = 11.00% R-Sq(adj) = 0.00% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping III- Axit hữu 12.9720 A IV- Amoxycol 12.9520 A I- Redmin 12.6600 A II- Napoli 12.5880 A One-way ANOVA: 14 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 46.101 15.367 15.43 0.000 Error 16 15.933 0.996 Total 19 62.033 S = 0.9979 R-Sq = 74.32% R-Sq(adj) = 69.50% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N II- Napoli I- Redmin III- Axit hữu Mean Grouping 26.3400 A 25.2580 A 24.9020 A 51 IV- Amoxycol 22.2140 B One-way ANOVA: 21 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 404.7 134.9 6.89 0.003 Error 16 313.2 19.6 Total 19 717.9 S = 4.424 R-Sq = 56.37% R-Sq(adj) = 48.20% Grouping Information Using Tukey Method LÔ II- Napoli I- Redmin IV- Amoxycol III- Axit hữu N Mean Grouping 48.712 A 46.616 A B 38.976 B 38.612 B One-way ANOVA: 28 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 370.3 123.4 4.17 0.023 Error 16 473.9 29.6 Total 19 844.2 S = 5.442 R-Sq = 43.87% R-Sq(adj) = 33.34% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping II- Napoli 64.064 A IV- Amoxycol 63.514 A I- Redmin 56.290 A III- Axit hữu 54.320 A One-way ANOVA: 35 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF LÔ Error 16 Total 19 SS MS F P 58.8 19.6 0.30 0.828 1061.9 66.4 1120.7 S = 8.147 R-Sq = 5.25% R-Sq(adj) = 0.00% 52 Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping I- Redmin 70.326 A IV- Amoxycol 67.276 A II- Napoli 67.102 A III- Axit hữu 65.604 A HIỆU QUẢ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN One-way ANOVA: NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 0.12449 0.04150 13.81 0.000 Error 16 0.04808 0.00301 Total 19 0.17257 S = 0.05482 R-Sq = 72.14% R-Sq(adj) = 66.91% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping IV- Amoxycol 1.75143 A I- Redmin 1.58373 B III- Axit hữu 1.56372 B II- Napoli 1.56323 B One-way ANOVA: 14 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 0.02542 0.00847 1.15 0.359 Error 16 0.11789 0.00737 Total 19 0.14331 S = 0.08584 R-Sq = 17.74% R-Sq(adj) = 2.31% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping IV- Amoxycol 1.70482 A I- Redmin 1.67548 A III- Axit hữu 1.64561 A II- Napoli 1.60866 A One-way ANOVA: 21 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P 53 LÔ 0.2611 0.0870 1.81 0.186 Error 16 0.7699 0.0481 Total 19 1.0310 S = 0.2194 R-Sq = 25.32% R-Sq(adj) = 11.32% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping II- Napoli 2.0923 A I- Redmin 1.9701 A IV- Amoxycol 1.8369 A III- Axit hữu 1.8048 A One-way ANOVA: 28 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 0.697 0.232 1.94 0.165 Error 16 1.920 0.120 Total 19 2.617 S = 0.3465 R-Sq = 26.62% R-Sq(adj) = 12.86% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping IV- Amoxycol 2.6884 A II- Napoli 2.4377 A III- Axit hữu 2.2612 A I- Redmin 2.2116 A One-way ANOVA: 35 NGÀY TUỔI versus LÔ Source DF SS MS F P LÔ 0.704 0.235 1.89 0.171 Error 16 1.982 0.124 Total 19 2.685 S = 0.3519 R-Sq = 26.21% R-Sq(adj) = 12.37% Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping I- Redmin 2.7367 A IV- Amoxycol 2.6769 A 54 II- Napoli 2.4752 A III- Axit hữu 2.2587 A TỈ LỆ NUÔI SỐNG Chi-Square Test: Số gà chết; Số gà sống Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Lô Số gà Số gà chết sống Total I 63 65 3.50 61.50 0.643 0.037 II 62 65 3.50 61.50 0.071 0.004 III 59 65 3.50 61.50 1.786 0.102 IV 62 65 3.50 61.50 0.071 0.004 Total 14 246 260 Chi-Sq = 2.718; DF = 3; P-Value = 0.437 cells with expected counts less than 55 ... đời Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Quách Tuyết Anh, ThS Cao Phƣớc Uyên Trân, anh Nguyễn Mạnh Hổ, anh Bùi Hữu Dũng, anh Diệp Quang Thạnh, chị Lê Phúc Nhƣ An, ngƣời nhiệt tình giúp... ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC BẢNG x Chƣơng MỞ ĐẦU ... TRƢƠNG TÚ BẢO ANH SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA VITAMIN TĂNG LỰC, MEN, KHÁNG SINH VÀ AXIT HỮU CƠ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG CỦA GÀ LƢỢNG PHƢỢNG GIAI ĐOẠN 1-35 NGÀY TUỔI Giáo viên hƣớng dẫn: TS Quách Tuyết Anh ThS Cao