Nâng cao hiệu quả đầu tư tại tổng công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

103 8 0
Nâng cao hiệu quả đầu tư tại tổng công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD ––––––––––––––––––––– NGUYỄN ĐỨC KIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD ––––––––––––––––––––– NGUYỄN ĐỨC KIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Mạnh THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Tiến Mạnh Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học khác, thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Đức Kiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tiến Mạnh trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC), đơn vị cung cấp thông tin tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Kiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ TẠI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 1.1 Hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ 1.1.2 Hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1.1.3 Hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1.1.3.1 Vai trò hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1.1.3.2 Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 10 1.1.3.3 Các nguyên tắc đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 13 1.1.3.4 Các hình thức đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 15 1.2 Hiệu đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 21 1.2.1 Khái niệm hiệu đầu tư DNBHPNT 21 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu đầu tư DNBHPNT 22 1.2.2.1 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư vốn chủ sở hữu 22 1.2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư tổng tài sản 22 1.2.2.4 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận đầu tư tài 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu đầu tư DNBHPNT 23 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 23 1.3.1.1 Quy mô vốn đầu tư 23 1.3.1.2 Quan điểm đầu tư 23 1.3.1.3 Trình độ cán thực đầu tư 24 1.3.1.4 Tổ chức hoạt động đầu tư 24 1.3.1.5 Quản trị rủi ro 25 1.3.2 Các nhân tố khách quan 25 1.3.2.1 Cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm 26 1.3.2.2 Sự phát triển thị trường chứng khoán 27 1.3.2.3 Môi trường pháp lý 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 29 2.2 Các phương pháp nghiên cứu: 29 2.2.1 Phương pháp luận 29 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 29 2.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp: 29 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 30 2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 30 2.2.4.1 Phương pháp phân tổ thống kê 30 2.2.4.2 Phương pháp so sánh 30 2.2.4.3 Phương pháp thống kê mô tả 30 2.2.4.4 Phương pháp đồ thị 30 2.2.4.5 Phương pháp SWOT 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu: 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 32 3.1 Khái quát Tổng công ty bảo hiểm BIDV 32 3.1.1 Q trình hình thành phát triển Tổng cơng ty Bảo hiểm BIDV 32 3.1.2 Mô hình tổ chức hoạt động Tổng cơng ty Bảo hiểm BIDV 34 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Tổng công ty Bảo hiểm BIDV 36 3.2 Thực trạng quản lý đầu tư Tổng công ty bảo hiểm BIDV 40 3.2.1 Hoạt động đầu tư Tổng công ty Bảo hiểm BIDV 40 3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động đầu tư Tổng công ty Bảo hiểm BIDV 41 3.2.1.2 Quy định đầu tư tài Tổng cơng ty Bảo hiểm BIDV 42 3.2.1.3 Vốn đầu tư Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV 44 3.2.1.4 Cơ cấu danh mục đầu tư Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV 47 3.2.2 Thực trạng hiệu đầu tư Tổng công ty Bảo hiểm BIDV 54 3.3 Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động đầu tư Tổng công ty bảo hiểm BIDV giai đoạn 2007 - 2011 65 3.3.1 Kết đạt 65 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 68 3.3.2.1 Hạn chế 68 3.3.2.2 Nguyên nhân 69 Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 73 4.1 Định hướng hoạt động đầu tư Tổng công ty Bảo hiểm BIDV 73 4.1.1 Cơ hội thách thức Tổng công ty Bảo hiểm BIDV 73 4.1.2 Định hướng hoạt động đầu tư Tổng công ty Bảo hiểm BIDV 75 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư Tổng công ty Bảo hiểm BIDV 78 4.2.1 Tăng nguồn vốn đầu tư 78 4.2.1.1 Đẩy mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm gốc để tạo quỹ dự phòng nghiệp vụ lớn 78 4.2.1.2 Trích lập dự phịng nghiệp vụ mức an tồn, thơng lệ 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.2.1.3 Quản lý hiệu tối ưu hóa dịng tiền 82 4.2.2 Đổi cấu tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cán 83 4.2.2.1 Đổi cấu tổ chức hoạt động đầu tư 83 4.2.2.2 Đào tạo nâng cao trình độ cán 84 4.2.3 Đa dạng hóa danh mục đầu tư 84 4.2.4 Hạn chế rủi ro hoạt động đầu tư 85 4.3 Kiến nghị 87 4.3.1 Kiến nghị với BIDV 87 4.3.2 Kiến nghị với Nhà nước 87 4.3.2.1 Xây dựng sách phát triển nghành bảo hiểm 87 4.3.2.2 Nhà nước cần tạo điều kiện để thúc đẩy thị trường tài phát triển nhằm tạo thuận lợi hoạt động đầu tư nói chung hoạt động đầu tư DNBHPNT nói riêng 88 4.3.3.3 Tiếp tục hoàn thiện mơi trường pháp lý, chế, sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIC : Tổng công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam DNBHPNT : Doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ TTBQ : Tăng trưởng bình qn DPNV : Dự phịng nghiệp vụ UTĐT : Ủy thác đầu tư CTCP : Công ty cổ phần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Doanh nghiệp bảo hiểm thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2011 26 Bảng 3.1: Các tiêu tài chủ yếu BIC (2007 – 2011) 36 Bảng 3.2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nhóm sản phẩm 38 Bảng 3.3: Chi phí hoạt động kinh doanh BIC (2007 – 2011) 39 Bảng 3.4: Nguồn vốn đầu tư BIC (2007 – 2011) 45 Bảng 3.5: Tình hình quỹ DPNV BIC (2007 - 2011) 46 Bảng 3.6: Danh mục đầu tư tài BIC theo đối tượng đầu tư (2008-2011) 50 Bảng 3.7: Danh mục đầu tư tài BIC theo thời hạn đầu tư (2007-2011) .51 Bảng 3.8: Chi tiết danh mục đầu tư tài BIC theo thời hạn đầu tư (2007 - 2011) 53 Bảng 3.9: Kết hiệu hoạt động đầu tư DNBHPNT (2007 - 2011) .54 Bảng 3.10: Kết hiệu hoạt động đầu tư BIC (2007 - 2011) 55 Bảng 3.11: Hiệu suất sử dụng vốn BIC (2007 - 2011) 56 Bảng 3.12: Cơ cấu doanh thu hoạt động đầu tư BIC (2007 – 2011) 57 Bảng 3.13: Hiệu sử dụng vốn đầu tư theo danh mục đầu tư 58 Bảng 3.14: Lợi nhuận DNBHPNT BIC (2007 – 2011) 60 Bảng 3.15: Tỷ suất lợi nhuận DNBHPNT BIC (2007 - 2011) 61 Bảng 3.16: Hiệu đầu tư Công ty Bảo hiểm Bảo Việt (2007 - 2011) 63 Bảng 3.17: Hiệu đầu tư Tổng CTCP Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (2007 - 2011) 63 Bảng 3.18: Hiệu đầu tư Tổng CTCP Bảo Minh (2007 – 2011) 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Với diễn biến trên, Tổng công ty Bảo hiểm BIDV ngày trọng vào hoạt động đầu tư vốn Việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận đầu tư không mục tiêu hướng tới mà áp lực cần phải thực Tổng công ty Nguồn lợi nhuận từ hoạt động đầu tư nguồn tài trợ cho yêu cầu chi trả từ cổ đông, nhu cầu tái đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh, phát triển sản phẩm bảo hiểm, nâng cao sức cạnh tranh cho công ty… + Thúc đẩy hoạt động đầu tư không nâng cao khả sinh lời đồng vốn mà cịn phải đảm bảo khả tốn thường xun Khả tốn cơng ty quan trọng Một công ty khả toán nghĩa đứng trước nguy phá sản Đối với DNBH, đặc biệt DNBHPNT noi chung Tổng cơng ty Bảo hiểm BIDV nói riêng nghĩa vụ tốn phát sinh thường xuyên bất ngờ nên việc đảm bảo khả tốn vơ quan trọng Hoạt động đầu tư Tổng cơng ty ln phải coi trọng mục tiêu Thị trường tài phát triển đặc biệt thị trường chứng khoán phái sinh đời tính khoản tài sản đầu tư ngày tăng Nhờ vậy, danh mục đầu tư Tổng công ty Bảo hiểm BIDV linh hoạt hơn, đáp ứng nhu cầu tái cấu đáp ứng yêu cầu toán thời gian ngắn 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư Tổng công ty Bảo hiểm BIDV 4.2.1 Tăng nguồn vốn đầu tư 4.2.1.1 Đẩy mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm gốc để tạo quỹ dự phòng nghiệp vụ lớn Trong nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn từ quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư Doanh nghiệp bảo hiểm Để tăng quỹ dự phòng nghiệp vụ, doanh nghiệp bảo hiểm cần đẩy mạnh tăng doanh thu hoạt động bảo hiểm gốc Tại Tổng công ty bảo hiểm BIDV, để tăng doanh thu bảo hiểm gốc, cần phải triển khai số sách sau: - Quản trị điều hành: + Phát huy sức mạnh, hiệu việc cải tổ máy, chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động sau cổ phần hóa: nâng cao lực quản trị điều hành, tăng tính chuyên nghiệp tạo chủ động tối đa cho đơn vị kinh doanh; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 + Cải tiến chế, phương thức tổ chức kinh doanh, cách thức phối hợp hoạt động phận chức phù hợp với mơ hình Tổng Cơng ty cổ phần để hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời đơn vị thành viên hoạt động kinh doanh, gia tăng sức cạnh tranh thị trường; Giao nhiệm vụ trách nhiệm tối đa cho lãnh đạo cấp nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc điều hành kết công việc phân công; + Thực giao hạn mức chi phí kinh doanh (bao gồm chi phí khai thác bảo hiểm, chi phí chung chi phí quản lý hành chính) để kiểm sốt chi phí đơn vị thành viên, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận - Khách hàng mục tiêu: + Tập trung vào nhóm khách hàng doanh nghiệp, tận dụng khai thác triệt để nhóm khách hàng hệ thống BIDV, đồng thời tăng cường mở rộng khai thác bên để dần thiết lập tảng khách hàng vững chắc, tự chủ; + Đẩy mạnh khai thác nhóm khách hàng cá nhân (nhóm có thu nhập cao, ổn định địa bàn đô thị) thông qua kênh bán lẻ kênh Bancassurance, kênh E-business đại lý Thực giao tiêu phát triển khách hàng, tiêu tái tục đến đơn vị/cán kinh doanh - Tăng cƣờng biện pháp nhằm giảm tỷ lệ nợ phí bảo hiểm: Với mục tiêu tăng trưởng theo quy mô, sản phẩm tài sản kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh năm qua tỷ lệ nợ phí bảo hiểm Cơng ty ln mức cao làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh nói chung hoạt động đầu tư Cơng ty nói riêng Để giảm tỷ lệ nợ phí, Tổng cơng ty cần thực số biên pháp: + Giao tiêu “nợ phí” Cơng ty thành viên tiêu có trọng số điểm cao xếp loại đơn vị + Xây dựng quy trình phối hợp phận nghiệp vụ kinh doanh việc phối hợp thường xuyên, thơng báo, đơn đốc khách hàng việc thu phí - Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng: + Tăng cường hoạt động, vai trò Trung tâm Dịch vụ khách hàng việc nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng hài lịng cho khách hàng, góp phần tăng tỷ lệ tái tục; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 + Cải tiến quy trình, thủ tục, tốc độ giải bồi thường; + Xây dựng hệ thống tiêu chí để đo lường chất lượng dịch vụ khách hàng Công ty thành viên; + Đưa chất lượng dịch vụ tốc độ giải bồi thường vào tiêu xét hoàn thành kế hoạch kinh doanh xếp loại thi đua hàng năm - Chính sách sản phẩm: Đầu tư nhiều cho việc việc nghiên cứu, phát triển dòng sản phẩm để giảm áp lực cạnh tranh sản phẩm truyền thống; Phát triển gói sản phẩm hướng tới đối tượng khách hàng mục tiêu gói sản phẩm bảo hiểm cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SME), sản phẩm bán lẻ tích hợp ngân hàng phân phối qua kênh Bancassurance, sản phẩm bảo hiểm lĩnh vực tài bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm bảo lãnh… - Chính sách phát triển nguồn nhân lực: + Nâng cao chất lượng đội ngũ cán phù hợp với vị trí cơng việc nhằm xây dựng nguồn nhân lực giỏi kỹ cứng (chuyên môn nghiệp vụ) kỹ mềm (giao tiếp, quản lý, làm việc nhóm…) để đáp ứng u cầu mơ hình tổ chức mới; + Cải tiến chế động lực, sách đãi ngộ, thực phân loại sàng lọc mạnh mẽ để nâng cao suất lao động; + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết làm việc cán sở mục tiêu cơng việc giao để đưa sách nhân phù hợp, hiệu quả; + Thực xếp loại, nâng cao doanh thu bình quân/cán kinh doanh, lợi nhuận bình qn/đầu người + Kiểm sốt chặt chẽ giới hạn cán khối quản lý gián tiếp, tập trung tăng nhân lực cho khối trực tiếp kinh doanh Cụ thể: khối quản lý

Ngày đăng: 24/02/2021, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan