skkn dạy học TÍCH hợp LIÊN môn TRONG bài 20 xây DỰNG và PHÁT TRIỂN văn hóa dân tộc TRONG các THẾ kỉ x XV (LỊCH sử lớp 10 – BAN cơ bản)

28 215 0
skkn dạy học TÍCH hợp LIÊN môn TRONG bài 20 xây DỰNG và PHÁT TRIỂN văn hóa dân tộc TRONG các THẾ kỉ x XV (LỊCH sử lớp 10 – BAN cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC - - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV (LỊCH SỬ LỚP 10 – BAN CƠ BẢN) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị xuyến Môn: Lịch sử Mã sáng kiến: 28.57.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC - - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV (LỊCH SỬ LỚP 10 – BAN CƠ BẢN) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị xuyến Môn: Lịch sử Mã sáng kiến: 28.57.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến: 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7.1.1 Mục đích nghiên cứu 7.1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 7.1.3 Phương pháp nghiên cứu 7.2 Nội dung sáng kiến 7.2.1 Thực trạng giảng dạy lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 nhà trường 7.2.2 Nội dung kiến thức tích hợp 20 7.2.3 Phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học tích hợp liên mơn 20 13 7.2.4 Các bước thực sáng kiến 13 7.3 Điểm khác biệt tính đề tài 14 7.4 Về khả áp dụng sáng kiến 14 Những thông tin cần bảo mật: 14 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 15 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 15 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 18 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Lịch sử môn khoa học xã hội quan trọng bậc trung học phổ thông Bởi dạy học Lịch sử không đơn giản trang bị vốn kiến thức để học sinh hiểu, biết kiện, việc xảy khứ mà giáo dục truyền thống yêu nước, góp phần hồn thiện nhân cách, lĩnh người Việt Nam Từ xa xưa, ông cha ta coi trọng vấn đề lấy lịch sử để giáo dục hệ trẻ để hệ cần có trách nhiệm với quê hương, đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Tuy nhiên, năm gần chất lượng dạy học lịch sử vấn đề xúc xã hội Đa số học sinh khơng thích học lịch sử phải học thuộc nhiều coi môn phụ, thiếu hiểu biết lịch sử, kiến thức lịch sử thiếu yếu Đối với học sinh trường Trung học phổ thơng n Lạc 2, nhìn chung chất lượng mơn văn hóa đạt kết tốt đa số học sinh có hứng thú mơn Lịch sử Đặc biệt số lượng học sinh học khối C (Văn-Sử-Địa) Cụ thể ba năm học gần 2017-2018, 2018-2019 2019 - 2020: khối 12 khối 11,10 có lớp học khối C Đặc biệt, trước em học sinh lớp khối A, khối D sau đến lớp 12 chuyển sang học khối C Đối với khối 10, kì thi tuyển sinh lớp 10 vừa qua, đa số học sinh đăng kí khối D A1, A Mặc dù giáo viên trường giảng dạy thời gian không lâu (từ tháng 2/2013 đến nay) nhận nhiệm vụ giảng dạy môn lịch sử lớp học chương trình q trình giảng dạy tơi nhận thấy đa số học sinh có hứng thú với mơn Lịch sử Hơn nữa, giáo viên hỏi kiến thức liên quan tới mơn học khác học sinh khơng trả lời thường bị nhầm lẫn kiến thức em học từ trước Đặc biệt môn học Lịch sử em nặng nề, em thường biết học thuộc lịng vẹt, tính tích cực chủ động, khả tư duy, khái quát kiến thức hạn chế nên đa số học sinh không hiểu học xong mau quên Qua tìm hiểu thực tế, tơi nhận thấy khơng phải học sinh khơng thích học mơn Lịch sử mà mơn Lịch sử có đặc thù kiến thức khơ khan, liên hệ tiết học Lịch Sử có đổi thường thầy giảng dạy, sau thầy đọc - học sinh chép Trong chương trình “Trường Teen” với chủ đề “Học sinh khơng có lỗi điểm sử thấp”, ấn tượng với phần hùng biện em học sinh Minh Anh: “khẳng định học sinh chán học lịch sử trường không chán học lịch sử dân tộc, cách dạy môn Lịch sử chưa đáp ứng nhu cầu cần liên hệ thực tế, chưa dạy học sinh cách tư duy” Có lẽ thực tế tình trạng học sinh khơng thích học Lịch sử Hiện nay, cơng cải cách giáo dục triển khai rộng rãi bậc trung học phổ thông mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Trong đó, dạy học tích hợp liên môn phương pháp triển khai thực Trước thực trạng trên, định tìm hiểu đưa sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học tích hợp liên mơn tiết 26: 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” Mặc dù, chủ đề dạy học tích hợp liên môn nội dung mẻ trình dạy học với chủ đề áp dụng phương pháp, cách tiếp cận nhằm tạo hứng thú học tập, niềm đam mê với mơn Lịch sử Đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Tên sáng kiến “Dạy học tích hợp liên mơn 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Xuyến - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên Lạc – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0981.157.158 Email: nguyenthixuyen.c3yenlac2@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Xuyến – Trường THPT Yên Lạc – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến “Dạy học tích hợp liên mơn 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” áp dụng giảng dạy chương trình Lịch sử lớp 10, ban Cơ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Lần 1: Ngày 28/12/2016 Lần 2: Ngày 12/1/2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7.1.1 Mục đích nghiên cứu Qua đề tài tơi muốn giúp học sinh: Góp phần khắc phục tình trạng kiến thức khơ cứng, đơn lẻ làm cho tiết học Lịch Sử trở nên nặng nề, nhàm chán học sinh Góp phần tạo hứng thú, say mê cho học sinh từ phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu lĩnh hội kiến thức học sinh Góp phần giúp học sinh củng cố thêm hiểu biết môn học khác; thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác Bên cạnh đó, dạy học tích hợp liên mơn Lịch sử góp phần nâng cao lực phẩm chất học sinh Đó việc sử dụng kĩ liên hệ, tổng hợp, đánh giá, nhận xét, so sánh, tư suy luận… để giải vấn đề cụ thể thực tiễn 7.1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: học sinh lớp 10, ban Cơ bậc THPT Phạm vi: tìm hiểu tầm quan trọng cách tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Tiết 26: Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV 7.1.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận chung dạy học tích hợp trường trung học phổ thơng Tìm hiểu đặc thù mơn Lịch sử đặc biệt phần văn hóa Việt Nam kỉ X-XV Phương pháp đối chiếu, so sánh, liên hệ thực tế đúc rút kinh nghiệm trình giảng dạy mơn Lịch sử lớp 10 7.2 Nội dung sáng kiến 7.2.1 Thực trạng giảng dạy lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 nhà trường Chương trình lớp 10 gồm hai phần Trong phần lịch sử giới bao gồm: lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, lịch sử giới cận đại Phần hai lịch sử Việt Nam: bao quát tiến trình lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến kỉ XIX Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy dự tiết lịch sử lớp 10, thân nhận thấy số vấn đề thực tiễn sau: Thứ nhất, kiến thức lịch sử chương trình lớp 10 tương đối dài nhà viết sách cố gắng trình bày cách ngắn gọn, dễ hiểu Thứ hai, học sinh lớp 10 với độ tuổi 15,16 nên đặc điểm tâm sinh lý chưa hoàn chỉnh, khả tư chưa khái quát, tự giác học tập thấp so với khối lượng kiến thức chương trình Thứ ba, học lịch sử phân bố khơng nhiều, rải rác Kì I có tiết tuần, kì II gồm tiết tuần q so với số học số môn khoa học khác Thứ tư, thực tế đa số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Họ bám theo nội dung kiến thức chương trình mà giảng dạy cách cứng nhắc (lên lớp đầy đủ bước, truyền đạt kiến thức chạy theo thời gian tiết học, thầy đọc – trò ghi chép, kiểm tra cũ học sinh qua hình thức học thuộc lịng nội dung kiến thức vở…) khiến cho tiết học khô khan, thiếu sức sống buồn tẻ Bên cạnh đó, số thầy cô áp dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh như: tổ chức trị chơi, thuyết trình… giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Bởi với phương pháp địi hỏi giáo viên cần phải tìm hiểu kiến thức nhiều mơn học khác nhau, không thuộc chuyên môn đào tạo Do đó, đa số học sinh học mơn tiếp nhận kiến thức đơn lẻ, chưa có sâu chuỗi, kết nối với Trong kiến thức có liên quan tới mơn học em học Cụ thể, học 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV, học sinh thường lúng túng khơng hiểu khái niệm văn hóa gì? Vì khơng biết thành tựu văn hóa Việt Nam giai đoạn gồm có nội dung chủ đề nào, giá trị thành tựu sống ngày Có nhiều cách định nghĩa, cách hiểu khác văn hóa theo từ điển tiếng việt “Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người” Vì vậy, tìm hiểu chủ đề văn hóa nói chung văn hóa dân tộc Việt Nam từ kỉ X-XV nói riêng học sinh cần phải có hiểu biết liên hệ với nhiều môn khác nhiều vấn đề sống Với yếu tố khách quan chủ quan nêu trên, dự đốn tình hình, trạng thái tâm lý người học Vậy làm để giúp cho học sinh yêu thích học Lịch sử học tập tốt môn? Làm để học sinh có hiểu biết, liên hệ mơn Lịch sử với môn học khác cấp học Đây vấn đề làm suy nghĩ, trăn trở suốt q trình giảng dạy Theo tơi, giáo viên cần phải có nhận thức sâu sắc, phải có tâm huyết, lịng u nghề, mến trẻ, nhiệt tình… Từ đầu tư kĩ vào dạy, có tìm tịi, học hỏi tài liệu, sách báo từ đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Sử dụng phương pháp dạy học phải linh hoạt, khéo léo, phù hợp với nội dung kiến thức liên môn môn lịch sử với mơn học khác Đồng thời, phải có phân tích kĩ lưỡng nội dung học, lựa chọn phần kiến thức tích hợp phù hợp với nội dung học Từ đó, rèn luyện cho học sinh khả tự học, tự tìm tịi, đặt kiến thức môn Lịch sử mối liên hệ với kiến thức khác 7.2.2 Nội dung kiến thức tích hợp 20 a Tích hợp kiến thức liên mơn Giáo dục cơng dân  Chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 - sách giáo khoa  Vận dụng kiến thức 9: Con người chủ thể Lịch sử mục tiêu phát triển xã hội giúp học sinh hiểu nhu cầu sống tốt đẹp động lực thúc đẩy người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội Con người chủ thể lịch sử, sáng tạo lịch sử, người mục tiêu phát triển xã hội, giá trị vật chất tinh thần xã hội người tạo Qua học, giáo dục em nhận thức đề cao giá trị người Đồng thời, giáo dục học sinh tinh thần cố gắng, không ngừng vươn lên học tập đóng góp phần cơng sức vào công xây dựng phát triển đất nước  Vận dụng kiến thức 10: Quan niệm đạo đức giúp học sinh hiểu đạo đức hệ thống quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội Những quan điểm, tư tưởng Nho giáo quy định trật tự kỷ cương, đạo đức phong kiến quy củ Nó cơng cụ đắc lực để trì bảo vệ chế độ phong kiến Trên bước đường phát triển chế độ phong kiến phát triển giáo dục Nho học, giai cấp thống trị dần lấy Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo chế độ phong kiến Việt Nam Từ đó, giúp học sinh liên hệ đến nay, nhân dân ta kế thừa phát huy chuẩn mực đạo đức: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư  Vận dụng kiến thức Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc (tiết1) giúp học sinh hiểu yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước bắt nguồn từ: tình yêu thương người ruột thịt người xung quanh mình; yêu thành lao động tạo Tình yêu quê hương - nơi sinh ra, lớn lên, gắn bó với kỷ niệm thời thơ ấu Người Việt Nam hiểu rằng: “nước mất, nhà tan”, nên yêu nhà yêu nước đậm sâu nhiêu tâm bảo vệ đất nước giá Đây nội dung chủ yếu tác phẩm văn học Việt Nam kỉ X-XV  Chương trình Giáo dục cơng dân lớp 11 Từ kiến thức Bài 13: Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa giúp học sinh hiểu văn hoá tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, văn hoá khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo người, tạo phát triển hài hoà giá trị vật chất tinh thần Vì vậy, cần xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát huy giá trị tinh hoa văn hoá dân tộc Việt như: lịng u nước, ý chí tự lực tự cường, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, sáng tạo, cần cù, giản dị sống b Tích hợp kiến thức liên môn môn Văn học Hai môn học Lịch sử Văn học có mối quan hệ mật thiết với Cụ thể q trình giảng dạy mơn Lịch sử, giáo viên trích dẫn đoạn thơ, văn để minh họa, cụ thể hóa kiện Đặc biệt với vần thơ, văn có nhịp điệu làm học trở nên sinh động, hấp dẫn giúp học sinh dễ nhớ hào hứng học tập Trong q trình giảng dạy 20 tơi sử dụng tác phẩm văn học tiêu biểu kỉ X-XV như:  Thứ nhất, Nam Quốc Sơn Hà – Lý Thường Kiệt “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Bài thơ sáng tác 1077 Lí Thường Kiệt viết theo thể thất ngơn tứ tuyệt Trong câu 1,2 câu 2,4 hiệp vần với chữ cuối Bài thơ coi tuyên ngôn độc lập nước ta viết thơ Nó khẳng định chân lí : sơng núi nước Nam người Việt Nam, không xâm phạm Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giọng thơ dõng dạc, đanh thép, “sông núi nước Nam” tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược  Thứ hai, Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ văn nghị luận chủ tướng Trần Quốc Tuấn viết, nhằm khơi dậy lòng yêu nước, thuyết phục tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược sẵn sàng đối phó với âm mưu giặc Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2.(1285)  Thứ ba, Bình Ngơ Đại Cáo-Nguyễn Trãi Sau quân Minh bị đánh đuổi khỏi nước ta, đầu năm 1428, Nguyễn Trãi lệnh Lê Lợi viết cáo để cơng bố trước tồn dân Bài cáo tổng kết mười năm khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi Tuyên bố khai sinh nhà nước Đại Việt Lập luận chặt chẽ, hợp lí, lời lẽ hùng hồn, tác phẩm xứng đáng thiên cổ hùng văn Qua vận dụng kiến thức: Bài 5:Nam quốc sơn hà SGK Ngữ Văn lớp ; Tiết 93; Bài Hịch tướng sĩ (SGK Văn học lớp 8-Kì II) ; Tiết 59-60: Bài Bình Ngơ Đại cáo (SGK Ngữ Văn 10 ban Cơ bản) … học sinh hiểu nội dung văn học kỉ X-XV nói niềm tự hào dân tộc lòng yêu nước sâu sắc nhân dân Việt Nam c Tích hợp kiến thức liên môn Mỹ thuật Đa số học sinh thích quan sát hình ảnh đẹp Trong đó, mơn Mỹ thuật với tác phẩm kiến trúc, điêu khắc…sẽ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức sâu sắc tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Ngày nay, với thiết bị công nghệ thông tin đại, qua máy chiếu hình ảnh trực quan có kích thước lớn, màu sắc sinh động tạo ấn tượng tốt học sinh Cụ thể 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ XXV, tơi sử dụng số hình ảnh cơng trình kiến trúc, điêu khắc xây dựng thời kì giúp học sinh cảm nhận, đánh giá nét đẹp mỹ thuật Việt Nam  Kiến trúc: Chùa Một Cột có tên khác chùa Diên Hựu Liên Hoa Đài Chùa Diên Hựu vua Lý Thái Tông cho khởi công xây dựng vào mùa đông tháng mười (âm lịch) năm Kỷ Sửu 1049 Vua Lý Thái Tông (1028 - 1054) chiêm bao thấy Phật Quan Âm sen đưa tay dắt Vua lên tồ Khi tỉnh dậy Vua nói với bề tơi nhà sư Thiền Tuệ khuyên Vua làm chùa, dựng cột đá đất, với đỉnh cột tượng Phật Quan Âm ngồi tòa sen Chùa Một Cột biểu tượng thủ đô Hà Nội Chùa có kiến trúc độc đáo, tạo dáng sen cách điệu từ nước vươn lên.[7] HÌNH 2: CHÙA PHẬT TÍCH (BẮC NINH) Chùa Phật Tích (Phật Tích tự 佛跡寺 ) cịn gọi chùa Vạn Phúc (Vạn Phúc tự 萬福寺) chùa nằm sườn phía Nam núi Phật Tích (cịn gọi núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Trong chùa có tượng đức Phật đá thời nhà Lý lớn Việt Nam [7] HÌNH 3: THÀNH NHÀ HỒ (THANH HĨA) vấn đề phân chia Thí dụ, tốn 1-2 diễn đạt theo ngôn ngữ đại số sau: cho y=ax, z=bx, x+y+z = n, tìm x, y, z Các tốn 36-42 nói việc tính diện tích hình phẳng, bao gồm hình vng, hình chữ nhật, hình xấp xỉ hình thang, hình trịn Số pi, tỉ lệ chu vi đường kình hình trịn, lấy 3:1 Nhóm tốn 43-69 dành cho vấn đề tỉ lệ, có nói phương pháp tính chiều cao vật chiều cao vật khác độ dài bóng nắng hai vật biết Cũng liên quan đến tỉ lệ, có tốn tính số đồ vật mua với khoản tiền biết giá chúng Bài toán 70-85 nói vấn đề khai số, thuật giải để chuyển đổi đơn vị tiền tệ Nhóm tốn 86-93 nói nhân, chia, tốn tính thể tích (của thuyền) Ngồi có thuật bói tốn Các tốn 94-131 nói vấn đề tính hình phẳng, bao gồm hình chữ nhật, đoạn trịn, hình sừng trâu, hình trống, hình ellipse, vành khăn, hình mắt (giao hai hình trịn), hình tam giác cân, hình đa giác gồm nhiều hình thang ghép lại, tứ giác Ngồi có tốn tính bậc hai, thể tích khối thẳng, đổi đơn vị Sách có riêng phần việc tính thuế đất Phần cuối sách nói vấn đề "bói tốn", tính độ cao biết độ dài bóng nắng Sách có số tốn trích Tơn tử tốn kinh”.[7] 7.2.3 Phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học tích hợp liên mơn 20 a Phương pháp Phương pháp dạy học cách thức thầy cô giáo tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Với học, nội dung giáo viên áp dụng phương pháp khác Bởi điều kiện sở vật chất nhà trường trình độ, khả nhận thức học sinh mà giáo viên sử dụng phương pháp phù hợp, nhằm giúp cho người học lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Trong giới hạn đề tài này, áp dụng vài phương pháp dạy học lồng ghép kiến thức môn học như: giáo dục công dân, văn học, mỹ thuật, âm nhạc, địa lí, tốn học Ngoài ra, số phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp quan sát trực quan, phương pháp đàm thoại… sử dụng phần giới thiệu mới, nội dung học, củng cố kiến thức Những phương pháp góp phần gây hứng thú học sinh b Hình thức tổ chức dạy học Trong tiết 26; 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV, tơi áp dụng hình thức tổ chức dạy học theo dự án c Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật KWL - Kĩ thuật lần 7.2.4 Các bước thực sáng kiến 13 Bước 1: vào kế hoạch, phân phối chương trình dạy học, từ tơi sử dụng phương tiện công nghệ thông tin máy vi tính, máy ảnh, máy quay video, internet,… để sưu tầm kiến thức liên môn, tạo tài liệu thực tiễn có liên quan đến kiến thức học Bước 2: Từ liệu gắn với học thu thập được, nghiên cứu cách sử dụng, lồng ghép vào học cách soạn giáo án cho nội dung giảng dạy tích hợp, liên môn Bước 3: Tổ chức dạy thử nghiệm Bước 4: Rút kinh nghiệm điều chỉnh Sau giảng dạy, thực đánh giá hiệu việc đưa kiến thức thực tiễn vào trình dạy học thông qua kiểm tra nhanh câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận để đánh giá khả nắm vững kiến thức, mức độ khắc sâu kiến thức học sinh Từ so sánh đối chiếu kết với lớp dạy theo phương pháp truyền thống (phương pháp thuyết trình) Rút kinh nghiệm để hoàn thiện cho lần giảng dạy sau 7.3 Điểm khác biệt tính đề tài Qua học Lịch sử có sử dụng phương pháp tích hợp liên môn, thấy học sinh hăng hái, sôi tham gia hoạt động giáo viên tổ chức học Bên cạnh đó, học sinh khơng nắm vững kiến thức mơn Lịch sử mà cịn có liên hệ với kiến thức môn học khác Các em chủ động tìm hiểu kiến thức, làm tập nhà Đặc biệt qua học kĩ thuyết trình, thao tác tìm kiếm tài liệu, xử lí thơng tin giải vấn đề thực tiễn tiến Điều khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống phát huy khả sáng tạo, tư lô gic học sinh Đặc biệt, học Lịch sử khơng cịn nỗi sợ hãi học sinh Hơn nữa, hiểu biết em giá trị lịch sử nói chung giá trị thành tựu văn hóa nhân dân ta xây dựng Từ em yêu quê hương, yêu tổ quốc, biết trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Đồng thời, tun truyền giá trị với gia đình, bạn bè để người xây dựng xã hội văn minh Như vậy, với phương pháp khơng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử mà cịn mơn khác chương trình Đồng thời, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh 7.4 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng vào dạy học 20 “Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV” cho học sinh lớp 10C, 10A1 – Trường THPT Yên Lạc Ngoài ra, sáng kiến áp dụng để giảng dạy mơn Lịch Sử lớp 10 bậc THPT tất trường tỉnh Vĩnh Phúc nhiều tỉnh khác nước Những thông tin cần bảo mật: Không 14 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn tiết 26; 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV đạt kết tốt theo tơi cần có điều kiện sau: Một vào nội dung học mà giáo viên cần chọn lọc sử dụng kiến thức liên môn cho phù hợp Hai tuỳ theo nội dung kiến thức mơn học tích hợp mà giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học phù hợp Ba giáo viên phải có chuẩn bị trước chủ động tìm hiểu cách kĩ lưỡng, nắm vững nội dung cần dạy tích hợp Đồng thời, q trình giảng chuyển giao nội dung liên môn giáo viên cần sử dụng ngơn ngữ xác, lơ gic Bốn cần cân đối, điều chỉnh thời gian nội dung kiến thức học thời gian dành cho kiến thức liên môn Năm không nên lạm dụng kiến thức liên môn mà xem nhẹ kiến thức nội dung học chương trình THPT quy định bắt buộc Sáu giáo viên cho học sinh sưu tầm kiến thức có liên quan đến nội dung học hướng dẫn cho em trình bày Sau giáo viên nhận xét qua rút nội dung có liên quan mà học sinh cần nắm Bảy sáng kiến áp dụng trường có sở vật chất cơng nghệ thơng tin máy vi tính, máy chiếu 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả * Đánh giá lợi ích: Dạy học tích hợp mơn Lịch sử, Văn học, Giáo dục cơng dân, Tốn học, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ thuật Bài 20:Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV, chương trình Lịch sử lớp 10 ban cần thiết, vì: Khắc phục tình trạng thiếu liên hệ, tác động kiến thức lịch sử với môn khoa học khác như: Văn học, Giáo dục công dân, Mỹ thuật Âm nhạc, Tốn học, Địa lí… Vận dụng kiến thức liên mơn để lí giải cho vấn đề, nội dung học tập thực tiễn dạy – học Từ đó, giúp học sinh rèn luyện khả tư khách quan đánh giá vấn đề lịch sử, hiểu biết sâu sắc đặc điểm văn hóa xã hội người Việt Nam Đồng thời thấy trách nhiệm, nghĩa vụ thân gia đình, nhà trường, quê hương đất nước Tạo điều kiện để đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, học sinh hoạt động, tự học tự nghiên cứu thơng qua góp phần hướng tới hình thành lực, phẩm chất cho học sinh Qua việc chuẩn bị nhà, sưu tầm tài liệu làm việc theo nhóm để đưa sản phẩm nhóm hướng dẫn giáo viên…; tham gia hoạt động học tập lớp v v Tất tạo thành chuỗi hoạt động liên tiếp có gắn 15 kết với nhau, từ góp phần làm tăng thời gian học tập học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ sâu sắc học Bài học khắc họa lại lịch sử văn hóa Việt Nam kỉ X-XV: Trong kỷ độc lập, trải qua nhiều biến động, nhân dân ta nỗ lực xây dựng cho văn hóa dân tộc, tiên tiến Trải qua triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê công xây dựng văn hóa tiến hành đặn, quán Đây giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt (Thăng Long) Dưới ảnh hưởng sâu sắc ý thức làm chủ đất nước kháng chiến chống ngoại xâm, văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào độc lập dân tộc Từ đó, học sinh cần biết q trọng di sản văn hóa dân tộc; BIỂU ĐỒ 1: SO SÁNH CHẤT LƯỢNG LỚP 10C VỚI 10A3 NĂM HỌC 2016-2017 70 60 50 40 30 20 10 10C 10A3 có ý thức bảo vệ, gìn giữ di sản trách nhiệm xây dựng văn hóa dân tộc Góp phần lí giải chủ trương Nhà nước luôn xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, mang đậm sắc văn hóa dân tộc * Kết thu Năm học 2016-2017, sáng kiến giảng dạy lớp 10C Lớp đối chứng 10A3 dạy theo phương pháp truyền thống Kết cho thấy em lớp 10C hứng thú mong chờ tới học Lịch sử, lớp học sôi động Các em tham gia nhiệt tình hoạt động học tập 16 Thông qua kiểm tra nhanh theo phương pháp trắc nghiệm tự luận để đánh giá khả nắm kiến thức, tư suy luận Kết thu tính thống kê trung bình kiểm tra Lớp Sĩ số Loại giỏi Loại Loại Tb Loại yếu Loại SL % SL % SL % SL % SL % 10C 30 26,7 18 60 13,3 0 0 10A3 40 21 47,5 17 42,5 0 0 BIỂU ĐỒ 2: SO SÁNH CHẤT LƯỢNG LỚP 10A1 VỚI 10A3, 10A4 NĂM HỌC 2018-2019 53.3 37.8 80 66.7 60 44.4 6.6 51.1 TB 40 KHÁ 20 GIỎI 10A1 10A3 10A4 GIỎI KHÁ TB Năm học 2018-2019, sáng kiến áp dụng lớp 10A1 Lớp đối chứng 10A3,10A4 giảng dạy theo phương pháp truyền thống Kết áp dụng sáng kiến thông qua kiểm tra sau Lớp Sĩ Loại giỏi Loại Loại Tb Loại yếu Loại số SL % SL % SL % SL % SL % 10A1 45 12 26,7 30 66,7 6,6 0 0 10A3 45 11,1 23 51,1 17 37,8 0 0 10A4 45 2,2 20 44,4 24 53,3 0 Như vậy, qua bảng số liệu biểu đồ thấy hai lớp 10C 10A1 áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn tiết 26; 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc từ kỉ X-XV, học sinh học tập tích cực có kết học tập cao so với lớp giảng dạy theo phương pháp truyền thống 17 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu STT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp 10C Trường THPT Môn Lịch sử Yên Lạc 2 Lớp 10A1 Trường THPT Môn Lịch sử Yên Lạc Lớp 10A3 Trường THPT Môn Lịch sử Yên Lạc Lớp 10A4 Trường THPT Môn Lịch sử Yên Lạc Ngày… tháng…năm…… ngày….tháng…năm… Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ngày tháng 3.năm 2020 Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Nguyễn Thị Xuyến 18 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 19 20 Bài kiểm tra đánh giá kết học tập năm học 2016-2017 21 Bài kiểm tra đánh giá kết học tập năm học 2018-2019 22 23 24 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Lịch sử lớp 10; Nhà xuất Giáo dục đào tạo; 2010 Phương pháp dạy học Lịch sử; Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị; Nhà xuất Giáo dục; 2002 Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THPT; Bộ GD&ĐT; NXB Đại học sư phạm; 2014 Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10; Nhà xuất Giáo dục đào tạo; 2011 Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11; Nhà xuất Giáo dục đào tạo; 2011 Sách giáo khoa Văn học 7,8; Nhà xuất Giáo dục đào tạo, 2010 https://vi.wikipedia.org http://www.hoangthanhthanglong.vn/blog/kham-pha-hanh-trinh-van-hoaqua-be-do-chan-cot/418 https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%BAa_r%E1%BB%91i_n%C6%B0%E1%BB%9Bc 10 https://www.dkn.tv/nghe-thuat/nhin-lai-doi-net-ve-lich-su-nghe-thuat-tuong-codoc-dao-cua-viet-nam.html 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A8o 12 Các viết, tham luận dồ tư báo, internet 26 Yên Lạc, ngày tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) Yên Lạc, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Xuyến 27 ... hai lớp 10C 10A1 áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn tiết 26; 20: X? ?y dựng phát triển văn hóa dân tộc từ kỉ X- XV, học sinh học tập tích cực có kết học tập cao so với lớp giảng dạy theo... trọng cách tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Tiết 26: Bài 20: X? ?y dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X- XV 7.1.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận chung dạy học tích hợp trường trung học. .. Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến ? ?Dạy học tích hợp liên mơn 20: X? ?y dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X- XV? ?? áp dụng giảng dạy chương trình Lịch sử lớp 10, ban Cơ Ngày

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan