1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi học kỳ vật lý 9

30 466 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 761 KB

Nội dung

Bé ®Ò kiÓm tra häc kú m«n vËt 9 n¨m häc :2010-2011 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I(®Ò1) Môn: Vật9 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1.(1,5điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Câu 2.(1,5điểm) So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép.Nêu ứng dụng của 2 sự nhiễm từ này. Câu 3. (3điểm) a. Nêu quy tắc bàn tay trái. b. Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện trong các hình vẽ sau I Câu 4.( 4 điểm )Cho 2 điện trở : R 1 = 6Ω , R 2 = 12Ω mắc song song với nhau vào nguồn điện có Hiệu điện thế U = 6 V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này. b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở. c. Mạch điện hoạt động trong 2 giờ.Tính lượng điện năng mà mạch này tiêu thụ theo đơn vị Jun và đơn vị KW.h ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1(1,5 điểm) - Phát biểu đúng nội dung của định luật Ôm . ( 0,75đ’ ) - Công thức của định luật: I = U/R ( 0,5 đ’ ) - Giải thích các đại lượng có trong công thức ( 0,25 đ’ ) Câu 2(1,5 điểm) So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép: - Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. ( 0,5 đ’ ) - Sắt khử từ tính nhanh hơn thép ( hoặc thép giữ từ tính lâu hơn sắt ). ( 0,5 đ’ ) ứng dụng sự nhiễm từ của sắt,thép: - Nhiễm từ cho thép để làm Nam châm vĩnh cửu. ( 0,25 đ’ ) 1 S N B N S A - Nhiễm từ cho sắt để làm Nam châm điện . ( 0,25 đ’ ) Câu 3(3 điểm) a. Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái. ( 1 đ’ ) b. Xác định đúng mỗi hình được 1điểm. I ( Lực điện từ có chiều từ trên xuống dưới); (Đầu A là cực âm đầu B là cực dương ) Câu 4: (4 điểm): a/. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song là: R tđ = R 1 .R 2 /( R 1 + R 2 ) = 6.12/ ( 6 + 12 ) = 72/ 18 = 4 Ω ( 1 đ’ ) b/. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở là : I = U/R tđ = 6/4 = 1,5 A ( 0,5 đ’ ) I 1 = U 1 /R 1 = U/R 1 = 6/6 = 1 A ( 0,5 đ’ ) I 2 = I – I 1 = 1,5 – 1 = 0,5 A ( 0,5 đ’ ) c/. Đổi 2 h = 7200 s Lượng điện năng mạch điện tiêu thụ trong 2 giờ là : A = U.I.t ( 0,25 đ’ ) = 6.1,5.7200 = 64 800 J ( 0,5 đ’ ) = 0,018 KW.h ( 0,5 đ’ ) ( Có thể tính : A = U.I.t = 6.1,5.2 = 18 W.h = 0,018 KW.h = 0,018.1000.3600 J = 64 800 J ) - HS ghi đầy đủ đáp số của bài toán. ( 0,25 đ’ ) 2 S N F r B N S A + - ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (®Ò2) Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) . Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Công suất điện của đoạn mạch chứa điện trở R là: A. P = I 2 / R B. P = I 2 R C. P = I R 2 D. P = I 2 R 2 Câu 2: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu? A. Loa điện B.La bàn C. Đinamô xe đạp. D.Rơ le điện từ Câu 3: Một người mắc một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 110V vào mạng điện 220V. hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra? A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn ban đầu sáng yếu sau đó sáng bình thường C. Đèn không sáng D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó tắt Câu 4: N và S là hai cực của nam châm chữ U (hình bên). AB là đoạn dây có dòng điện chạy qua. Lực từ tác dụng lên cuộn dây có phương chiều như thế nào? A.Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. A B C. Phương vuông góc với trang giấy ,chiều hướng ra ngoài. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống Câu 5: Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220V – 1000W ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là: A.1000W B. 1000J C. 60KJ D. 60KW Câu 6: Vật nào sau đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A. Thanh thép B. Thanh đồng. C Thanh sắt non. D. Thanh nhôm. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái? ( 1đ ) Câu 2: Một dây lò so có điện trở 10Ω . Tính nhiệt lượng toả ra trên dây khi có dòng điện 10A chạy qua trong thời gian 30 phút ra đơn vị jun và calo (2đ) Câu 3: ( 2,5đ ) Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V liên tục trong 4 giờ. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn? b. Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ khi đó. c. Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không ? vì sao? Câu 4: Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong các hình vẽ dưới đây. Cho biết chỉ chiều dòng điện vuông góc với mặt phẳng trang giấy có chiều đi từ phía trước ra phía sau, chỉ chiều dòng điện vuông góc với mặt phẳng trang giấy có chiều đi từ phía sau ra phía trước ( 1,5đ ) 3 . . = S N . = N S S N F r F r IV. ỏp ỏn v thang im: I./ TRC NGHIM (3) Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 B D D C C A II./ T LUN ( 7 ) Cõu 1: t bn tay trỏi sao cho cỏc ng sc t i xuyờn vo lũng bn tay, chiu t c tay n ngún tay ch chiu dũng in thỡ ngún tay cỏi choói ra 90 0 ch chiu ca lc in t (1) Cõu 2: (2) Túm tt (0,5) Ap dng cụng thc nh lut Jun Lenx: R = 10 Q = I 2 .R.t (0,5) I = 10A = 10.10 2 .1800 =1800.000 (J) (0,5) t = 30 phỳt = 1800 giõy Hay Q = 0,24.1800.000 = 432000 Calo (0,5) Q =? Cõu 3 (2,5) Túm tt (0,25) a. Cng dũng in chy qua búng ốn: U = 220V I = P / U = 75/ 220 P = 75W = 0,075KW = 0, 34 A (0,5) t = 4h b. in nng búng ốn s dng l: I = ? A = p. t = 0,075. 4 = 0,3 Kw.h ( 0,75) A =? S m ca cụng t khi ú l 0,3 s . (0,5) c. Khụng th dựng cu chỡ loi 0,5A cho búng ny c. Vỡ cng dũng in nh mc ca ốn l: 0,34A < 0,5A (0,5) Cõu 4 (1,5) N S S N S N F r F r F r KIM TRA CHT LNG HC Kè I(đề3) Thi gian 45 phỳt (khụng k thi gian giao ) I. Trắc nghiệm (3 điểm) A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu đúng Câu 1: Mối quan hệ giữa nhiệt lợng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cờng độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t đợc biểu thị bằng hệ thức nào? A. Q = I R t B. Q = I R 2 t C. Q = I 2 Rt D. Q = I R t 2 4 Câu 2: Công của dòng điện không tính theo công thức: A. A = U.I.t B. A = t R U 2 C. A = I 2 Rt D. A = I R t Câu 3: Xét các dây dẫn đợc làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở dây dẫn A. Tăng gấp 6 lần B. Giảm đi 6 lần C. Tăng gấp 1,5 lần D. Giảm đi 1,5 lần Câu 4: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên 1 dòng điện thẳng đăt trong từ trờng thì ngón tay giữa hớng theo: A. Chiều đờng sức từ B. Chiều của lực điện từ C. Chiều của dòng điện D. Không hớng theo hớng nào trong ba hớng trên. B. Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Câu 1: Sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích trớc hết đối với gia đình Câu 2: Chiều quy ớc của đờng sức từ là chiều . của nam châm đặt tại 1 điểm đặt trên đ- ờng sức từ đó. II. Tự luận: Câu 1: Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đờng sức từ. F F 5 N S S N Câu 2: Ba điện trở R 1 = 10, R 2 = R 3 = 20 đợc mắc song song với nhau và hiện điện thế 12V. a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch. b. Tính cờng độ dòng điện qua mạch chính và từng mạch rẽ. Câu 3: Trên nồi cơm điện có ghi 220V- 528W a. Tính cờng độ dòng điện định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi? b. Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình hờng. Đáp án(đề3) I. Trắc nghiệm A. Khoanh tròn đáp án đúng: Mỗi câu đúng cho 0,5đ Câu 1:C Câu 2: D Câu 3: A Câu 4:C B. Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Câu 1: là giảm bớt tiền điện phải trả (0,5đ) Câu 2: từ Nam đến Bắc (0,5đ) II. Tự luận: Câu 1: F (1đ) (1đ) F (1đ) Câu 2: R 1 = 10 R 2 = R 3 = 20 a. 321 1111 RRRR TD ++= (0,5đ) = 20 1 20 1 10 1 ++ = 5 1 10 2 10 1 10 1 ==+ R TĐ = 5 (0,5đ) 6 S N R 1 R 2 R 3 b. I MC = A R U TD MC 4,2 5 12 == (0,5®) I 1 R 1 = I 2 R 2 = I 3 R 3 1 2 2 1 R R I I =⇒ ; 2 3 3 2 R R I I = ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I(®Ị4) Thời gian 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) A.TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1:đối với mỗi dây dẫn, thương số U I có trò số: A.Tỉ lệ thuận với HĐT U. B. Tỉ lệ nghòch với cường độ dòng điện I. C. Không đổi. D. Tăng khi HĐT U tăng. Câu2: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ thì có điện trở R được tính bằng công thức: A. . S R l ρ = . B . S R l ρ = C. . l R S ρ = D. . l R S ρ = Câu 3: khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ A. 0,2A. B. 0,5A C. 0,9A D. 0,6A Câu 4: nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên N lần thì điện trở của dây: tăng lên N lần. Giảm đi N lần. Tăng lên N 2 lần. Giảm đi N 2 lần Câu 5: Chọn câu đúng A. Một thanh nam châm luôn có hai cực. B. Khi bẻ đôi một thanh nam châm thì mỗi nửa chỉ còn lại một cực. C. Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì chúng đẩy nhau. D. Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì không có hiện tượng gì. 7 Câu 6 :Chọn câu đúng Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì: A. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trò cực đại. B. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trò bằng không. C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trò phụ thuộc vào độ lớn của cường độ dòng điện. D. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trò phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường. +CHỌN TỪ HAY CỤM TỪ THÍCH HP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: Câu 7:Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng………………………… ,cũng như làm thay đổi ………………………………………….của các vật .Năng lượng của dòng điện được gọi là…………………… Câu 8: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác đònh chiều của…………………………………… trong lòng ống dây khi biết chiều…………………………………… chạy qua các vòng dây. + GHÉP CÂU Ở CỘT A VỚI CÂU Ở CỘT B ĐỂ ĐƯC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: CỘT A CỘT B 1. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo điện năng mà đoạn mạch đó a) công suất của nó càng lớn 2. Trong thực tế công của dòng điện hay điện năng sử dụng b) được đo bằng Oát kế 3. Công suất đònh mức của mỗi loại dụng cụ điện cho biết c) được đo bằng công tơ điện 4. Cùng một bóng đèn nhưng hoạt động với các hiệu điện thế khác nhau thì d) công suất điện sẽ khác nhau 5. Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì e) công suất nhỏ nhất khi sử dụng dụng cụ đó f) tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác g) công suất giới hạn khi sử dụng dụng cụ đó Trả lời :1( ) ;2( ) ;3( ) ;4( ) ;5( ) B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: phát biểu đònh luất Jun-Lenxơ. Câu 2: môït bóng đèn có ghi 220V-100W.được sử dụng với hiệu điện thế 220V. a. Tính điện trở bóng đèn b. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn c. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 giờ.(ra đơn vò KWh) 8 d. Nếu mắc bếp điện vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bóng đèn là bao nhiêu óat ? Câu 3: Một bóng đèn có ghi 12V- 6W hoạt động bình thường nếu có dòng điện 0,5A chạy qua.Tuy nhiên người ta chỉ có nguồn điện 20V. Phải mắc một điện trở như thế nào vào bóng đèn để đèn hoạt động bình thường.Tính gí trò điện trở đó. ĐÁP ÁN(®Ị4) A.TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 C D B B A B +PHẦN ĐIỀN KHUYẾT: CÂ U TỪ THÊM 7 Sinh công- nội năng- điện năng 8 Đường sức từ - dòng điện +CÂU GHÉP: 1(f), 2(c), 3(g), 4(d), 5(a) B PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: ghi nhớ bài 16 trang 44 Câu 2 : Tóm tắt Bóng đèn 220-100W U=220V a.R= ? b. I= ? c.t= 10h tìm A d.U=110V, tìm P Giải: a.Điện trở của bóng đèn 2 2 220 484 100 U R P = = = Ω b.Cường độ dòng điện qua bóng đèn 100 0.45 220 P I A U = = = c.Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10h A=P.t=0.1KW.10h=1KWh d. Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi mắc vào hiệu điện thế 110V 2 2 110 25 484 U P w R = = = 9 Câu 3: Để đèn hoạt động bình thường, hiệu điện thế trên bóng đèn là 12V. Vì vậy phải mắc nối tiếp với bóng đèn 1 điện trở và hiệu điện thế trên điện trở là 20-12=(8V).Giá trò của điện trở là: 8 16 0,5 R = = Ω . ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 (®Ị5) Mơn : Vật 9 Thời gian 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) I / Phần Trắc Nghiệm: ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn chử cái đứng trước câu mà cho là đúng nhất. Câu 1: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc đó là do dòng điện đã tác dụng một lực lên kim nam châm, lực đó là: A) Lực CuLơng. B) Lực hấp dẫn. C) Trọng lực. D) Lực điện từ. Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 10 Ω ; R 2 = 15 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A) 10 Ω B) 6 Ω C) 25 Ω D) 15 Ω Câu 3: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 30 Ω ; R 2 = 20 Ω được mắc song song với nhau. Thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A) 30 Ω B) 12 Ω C) 50 Ω D) 20 Ω Câu 4: Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A) Thanh thép B)Thanh đồng C)Thanh sắt non D)Thanh nhơm Câu 5: Khi tính cơng của dòng điện sinh ra ở một đoạn mạch ta sử dụng cơng thức nào trong các cơng thức sau: A) A = U 2 Rt. B) A= UIt C) A = URt D) A = UR 2 t Câu 6: Trong số các kim loại dưới đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A) Sắt B) Nhơm C) Bạc D) Đồng Câu 7: Trong các dụng cụ điện sau đây dụng cụ điện nào mà phần năng lượng có ích là dưới dạng cơ năng khi được chuyển hóa từ điện năng? A) Bàn là. B)Bóng đèn dây tóc. C)Mỏ hàn điện. D) Máy khoan điện. Câu 8: Hai dây dẫn đồng chất có chất liệu và tiết diện như nhau dây thứ nhất có điện trở R 1 = 2 Ω ; dây thứ hai có điện trở R 2 = 4 Ω dây thứ nhất có chiều dài l 1 = 50m, dây thứ hai có chiều dài là : A) 100m B) 50m C) 25m D) 200m 10 [...]... I B’ b) Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c) Xét ∆ABF và ∆OIF , có: Â = Ô = 90 0 ˆ F ( đối đỉnh) F1 =ˆ2 Vậy ∆ABF ∆OIF ( g – g ) AB AF AB OF ⇒ = ⇒ OI = OI OF AF 3 12 ⇒ OI = = 16cm 18 - 12 Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật ˆ ˆ I vì O = A' = ˆ1 = 90 0 nên A’B’ = OI = 6cm ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II (® 9) Năm học: 2010-2011 Môn thi: VẬT 9 Thời gian làm bài 45 phút PHẦN... O ∆ • • A F I b) Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c) Xét ∆ABF và ∆OIF , có: Â = Ô = 90 0 ˆ F ( đối đỉnh) OF F =ˆ2 AB 1 AF AB = ∆ABF OI = ∆OIF ( g – g ) ⇒ Vậy OF OI AF ⇒ OI = 3 12 = 16cm 18 - 12 B’ ⇒ Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật ˆ ˆ I vì O = A' = ˆ1 = 90 0 nên A’B’ = OI = 6cm ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN Vật 9 (®Ò7) Thời gian làm bài: 45phút; (12 câu... Bài 4: I B’ a) b) Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c) Xét ∆ABF và ∆OIF , có: Â = Ô = 90 0 ˆ F ( đối đỉnh) F1 =ˆ2 Vậy ∆ABF ∆OIF ( g – g ) AB AF AB OF ⇒ = ⇒ OI = OI OF AF 3 12 ⇒ OI = = 16cm 18 - 12 Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật ˆ ˆ I vì O = A' = ˆ1 = 90 0 nên A’B’ = OI = 6cm ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN Vật 9 ( ®Ò8) Thời gian làm bài: 45 phút; (12 câu... ràng Đáp số đầy đủ, chính xác ghi (0,25 điểm) (Lưu ý : Nếu học sinh có cách giải khác phù hợp với cách giải một bài giải vật mà vẫn cho kết quả đúng thì sẽ ghi điểm tối đa theo từng phần mục đã ghi ở trên) 13 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN Vật 9( ®Ò6) Thời gian làm bài: 45 phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận) / TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm) Câu... sáng? Câu 3: ( 3,5 điểm ) Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ b) Nêu đặc điểm của ảnh c) Tính chiều cao của ảnh Cho AB = 3cm -HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM THI KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2010-2011(® 9) Môn: VẬT 9 PHẦN I: ( 3,5 điểm) Mỗi ý đúng... 16cm 18 - 12 0.5 0.25 0.25 0.25 ⇒ 0.5 0.25 Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật ˆ ˆ I vì O = A' = ˆ1 = 90 0 nên A’B’ = OI = 16cm 0.5 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN Vật 9( ®Ò10) Thời gian làm bài: 45 phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận) I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước: A Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc... dụng sinh học của ánh sáng Câu 2: Câu 3: a) (3,5 điểm) O • F I F’ • 1.0 A’ B’ b) Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c) Xét ∆ABF và ∆OIF , có: Â = Ô = 90 0 ˆ F ( đối đỉnh) F1 =ˆ2 AB ∆ABF AF AB OF Vậy = ⇒ OI = ∆OIF ( g – g ) OI 1.0 1.0 B ∆ A 1.0 OF AF 3 12 ⇒ OI = = 16cm 18 - 12 0.5 0.25 0.25 0.25 ⇒ 0.5 0.25 Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật ˆ ˆ I vì O = A' = ˆ1 = 90 0 nên... nhỏ hơn góc tới C Có góc khúc xạ bằng góc tới D Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới c) Chon câu trả lời đúng Trong máy ảnh: A .Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ B.Ảnh của một vật cần chụp hiện trên phim C.Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật D.Cả A,B,C đều đúng d) Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí B Tia... (1đ) Bài 4:Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ (1,5đ) b) Nêu đặc điểm của ảnh (0,5đ) c) Tính chiều cao của ảnh Cho AB = 3cm (3đ) ĐÁP ÁN ( ®Ò8) I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm) 1B 2A 3D 4A 5D 6B 7C 8A 9C 10 D 11 B 12... (1đ) Bài 4:Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ (1,5đ) b) Nêu đặc điểm của ảnh (0,5đ) c) Tính chiều cao của ảnh Cho AB = 3cm (3đ) ĐÁP ÁN (®Ò7) I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm) 1C 2B 3D 4B 5C 6A 7B 8D 9C 10 A 11 A 12 . trên) 13 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN Vật lý 9( ®Ò6) Thời gian làm bài: 45 phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận) / TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn. OI = 6cm. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN Vật lý 9 (®Ò7) Thời gian làm bài: 45phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận) I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn

Ngày đăng: 05/11/2013, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w