1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HỌC KỲ I- LÝ KHỐI 11

3 470 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐAK NÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 TỔ: TOÁN - - HÓA - TIN MÔN: VẠT KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề Số câu trắc nghiệm: 30 câu MÃ ĐỀ: 001 Câu 1: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 3 lần. D.giảm 9 lần Câu 2: Trong các cách nhiễm điện: I. Do cọ xát. II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng. Ở cách nhiễm điện nào có sự dịch chuyển electron từ vật này sang vật khác? A. I và II. C. I và III B. II và III. D. Cả ba cách. Câu 3: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng 4.10 -8 C,đặt trong chân không,hút nhau một lực bằng 0,009N. Khoảng cách giữa hai điện tích là: A. 0,2cm. B. 4cm. C. 1,6cm. D. 0,4cm. Câu 4: Hai điện tích điểm q 1 =3.10 -6 , q 2 = -3.10 -6 C, đặt cách nhau 3cm trong dầu hoả có ε = 2. Lực tương tác giữa 2 điện tích là A. - 45N. b. 90N. C. 60N. D. Một đáp án khác. Câu 5 Có 12 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 4,5 V, điện trở trong r = 6Ω mắc thành 6 nhánh, mỗi nhánh gồm 2 nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là một bóng đèn có ghi 6V- 9W.Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A.I = 0,5A. B.I = 1,0A. C. I = 1,5A. D. I = 2,0A. Câu 6. Một điện tích q = 10 -7 C đặt tại một điểm A trong điện trường chịu tác dụng của một lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường tại A có độ lớn là: A. 1/3.10 -4 V/m. B. 3.10 4 V/m. C. 3.10 10 V/m. D. Một đáp án khác. Câu 7. Công của lực điện tác dụng lên một điểm tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì: A. Tỷ lệ thuận với chiều dài đường đi NM. B. Tỷ lệ thuận với độ lớn của điện tích q. C. Tỷ lệ thuận với thời gian di chuyển. D. Tất cả đều đúng. Câu 8. Trong yếu tố sau của một tụ điện phẳng. I. Bản chất của điện môi giữa 2 bản tụ. II. Khoảng cách giữa 2 bản. III. Hiệu điện thế giữa 2 bản. Điện dung của tụ điện có giá trị phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. I và II. B. II và III. C. I và III D. Cả 3 yếu tố. Câu 9. Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức nào sau đây. A. W = CU 2 1 . B. W = C Q 2 2 1 . C. W = 2 2 1 QU . D. Một công thức khác. Câu 10. Hai điện tích q 1 = 2.10 -8 C và q 1 = -2.10 -8 C đặt tại 2 điểm A,B cách nhau một đoạn a = 3cm trong không khí. Điểm M đều cách A, B một đoạn bằng a. Cường độ điện trường tại điểm M có giá trị: A. 2.10 5 V/m. B. 3 .10 5 V/m. C. 2. 3 .10 5 V/m. D. Một đáp án khác. Câu 11. Một tụ điện phẳng không khí có 2 bảng hình tròn có bán kính 6cm, cách nhau một khoảng d=2mm. Điện dung của tụ điện có giá trị: A. 0,5.10 -9 F B. 2.10 -10 F C. 5.10 -11 F D. 2.10 -9 F Câu 12. Trong các yếu tố sau đây. I. Hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn. II. Độ dẫn điện của vật dẫn. III. Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn. Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. I. B. II và III. C. I và II D. Cả 3 yếu tố. MÃ ĐỀ: 001 1 Câu 13. Trong các yêu tố sau: I. Chiều dài vật dẫn. II. Chất làm vật dẫn. III. Nhiệt độ. Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào: A. I và II. B. II và III. C. I và III. D. Cả 3 yêu tố. Câu 14. Công suất toả nhiệt của vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Điện trở của vật dẫn. B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn. C. Thời gian dòng điện qua vật dẫn. D. Hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn. Câu 15. Dụng cụ nào sau đây có công suất tiêu thụ xác định bởi công thức P= R U 2 ? A. Quạt máy B. Bình điện phân đựng dung dịch H 2 SO 4 . C. Bếp điện D. Cả 3 dụng cụ trên. Câu 16. Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn: A. hai mảnh đồng. B.hai mảnh nhôm. C.hai mảnh tôn. D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. Câu 17. Có 3 dây giống nhau ,mỗi dây có điện trở 5 Ω. Ba dây bó lại thành một bó sát nhau. Điện trở của bó này là: A. 15 Ω. B. 5 Ω C. 3 5 Ω D. Một giá trị khác. Câu 18. Một nguồn điện có suất điện động ξ ,điện trở trong r,tạo dòng điện qua mạch ngoài có cường độ I. Hiệu điện thế giữa hai cực dương âm của nguồn có giá trị nào sau đây? A. U= ξ –r.I B. . U= ξ +r.I C. U= r.I -ξ D.một công thức khác. Câu 19. Một dây bạch kim ở 20 0 C có điện trở suất ρ 0 =10,6.10 -8 Ω m .Tính điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120 0 C .Gỉa thiết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi là α =3,9. 10 -3 K -1 . A. 56,9.10 -8 Ω.m B. 45,5. 10 -8 Ω.m C. 46,3. 10 -8 Ωm D. 56,1. 10 -8 Ω.m Câu 20. Nối cặp nhiệt đồng –constantan với một milivôn kế thành một mạch kín . Nhúng mối hàn thứ nhất vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi,milivôn kế chỉ 4,25 mV. Hệ số nhiệt điện động α T của cặp nhiệt này là: A. 4,25μV/K B. 42,5μV/K C. 4,25mV/K D. 42,5mV/K Câu 21. Câu nào dưới đây nói về tính chất của tia catốt là không đúng? A.Là dòng các electron bay từ catốt đến anốt. B.Là dòng các electron tự do bay từ catốt đến anốt. C.Phát ra từ catôt,truyền ngược hướng điện trường giữa anốt và catốt. D.Mang năng lượng lớn,có thể làm đen phim ảnh,làm phát huỳnh quang một số tinh thể,làm kim loại phát ra tia X,… Câu 22.Một bếp điện có hai diện trở R giống nhau mắc song song.Hỏi nếu mắc hai điện trở này nối tiếp thì với cùng hiệu điện thêsử dụng thì công suất toả nhiệt của bếp điện sẽ tăng giảm thế nào? A.giảm 2 lần. B.tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D.tăng 4 lần. Câu 23. Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực bằng bạc(Ag=108).Điện lượng qua bình điện phân là 965C .Khối lượng bạc tụ ở catốt là bao nhiêu? A.1,08g B. 0,108g C. 10,8g D.một giá trị khác. Câu 24. Điện phân dung dịch AgNO 3 với dòng điện có cường độ I=2,5A .Sau bao lâu thì lượng bạc bám vào catốt là 5,4g? A. 965s. B.2700s. C.1930s. D.một đáp án khác. Câu 25. Trong các dòng điện sau đây: I.Dòng điện qua dây dẫn kim loại. II.Dòng điện qua bình điện phân có cực dương tan. MÃ ĐỀ: 001 2 III.Dòng điện qua ống phóng điện IV.Dòng điện trong chân không. Dòng điện nào tuân theo định luật Ôm? A. I và II. B. I ,IIIvà II. C. I và III. D. I,II và IV. Câu 26. Bản chất dòng điện trong tia lửa điện là: A.Dòng các electron. B.Dòng các electron và ion âm. C. Dòng các electron và ion dương. D. Dòng các electron và ion dương, ion âm. Câu 27. Cho các nhóm bình điện phân và điện cực sau: I. CuSO 4 – Cu. II. ZnSO 4 – than chì. III. FeCl 3 - Fe. IV.H 2 SO 4 – Pt. Bình điện phân nào có cực dương tan? A. I và II. B. I và III. C.I,II và III. D.cả 4 bình trên. Câu 28. Một acquy có suất điện động 9V được nạp điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V cường độ dòng điện nạp là 1A. Điện trở trong của acquy có giá trị nào sau đây? A. 3 4 Ω B. 4 3 Ω C. 2Ω D. 3 Ω Câu 29. Trong các chất sau đây : I. Benzen. II. Natri tan trong nước. III. Rượu. IV. Dung dịch NaCl. Chất nào là chất điện phân? A. I và IV. B. II và IV. C. III và IV. D. IV. Câu 30. Câu nào dưới đâynói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là đúng? A.Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là các electron dẫn. B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống. C. Electron dẫn và lỗ trống đều mang điện tích âm và chuyển động ngược chiều điện trường. D .Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm cả hai loại : electron dẫn và lỗ trống. MÃ ĐỀ: 001 3 . ĐAK NÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 TỔ: TOÁN - LÝ - HÓA - TIN MÔN: VẠT LÝ KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề Số. M đều cách A, B một đoạn bằng a. Cường độ điện trường tại điểm M có giá trị: A. 2.10 5 V/m. B. 3 .10 5 V/m. C. 2. 3 .10 5 V/m. D. Một đáp án khác. Câu 11.

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w