1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh các trường THPT thành phố cao bằng tỉnh cao bằng

118 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAM THỊ PHƯƠNG LÂM QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAM THỊ PHƯƠNG LÂM QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 81.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nông Khánh Bằng THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Thái Ngun, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả Cam Thị Phương Lâm i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nhận triển khai nghiên cứu đề tài, hoàn thành luận văn, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, thầy khoa Tâm lý - Giáo dục tham gia giảng dạy lớp cao học chun ngành Quản lí giáo dục khố 25A (2017 - 2019) Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nơng Khánh Bằng tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn áp dụng có hiệu q trình cơng tác Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cao Bằng; Các đồng chí Ban Giám hiệu, giáo viên trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu xong luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý thầy giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả Cam Thị Phương Lâm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm công cụ 13 1.2.1 Khái niệm quản lý 13 1.2.2 Khái niệm giá trị, văn hóa, di sản văn hóa, giá trị di sản văn hóa 14 1.2.3 Khái niệm giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể 17 1.2.4 Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể 18 1.3 Giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh trung học phổ thông 19 1.3.1 Mục tiêu việc giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh THPT 19 1.3.2 Nội dung giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh THPT 20 1.3.3 Phương pháp giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh THPT 22 iii 1.4 Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh THPT 23 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh THPT 23 1.4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh 23 1.4.3 Chỉ đạo, triển khai giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh THPT 25 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh THPT 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh THPT 25 1.5.1 Các yếu tố khách quan 25 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 28 Kết luận chương 30 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG 31 2.1 Khái quát chung tình hình giáo dục trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cao Bằng 31 2.1.1 Về số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, GV trường THPT địa bàn thành phố Cao Bằng 32 2.1.2 Về quy mô trường lớp cấu thành phần dân tộc trường THPT địa bàn thành phố Cao Bằng 34 2.1.3 Về chất lượng giáo dục hai mặt trường THPT thành phố Cao Bằng năm học 2017-2018 37 2.2 Khái quát giá trị di sản văn hóa vật thể tỉnh Cao Bằng 38 2.3 Khái quát khảo sát thực trạng quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 41 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 41 2.3.2 Nội dung khảo sát 41 2.3.3 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu khảo sát 41 2.4 Thực trạng giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 42 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, GV học sinh quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 42 iv 2.4.2 Thực trạng nội dung giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 44 2.4.3 Phương pháp giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 47 2.4.5 Con đường giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 48 2.5 Thực trạng quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 49 2.5.1 Kế hoạch Hiệu Trưởng giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 50 2.5.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 51 2.5.3 Thực trạng đạo thực giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 54 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá mức độ thực kế hoạch giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 56 2.5.5 Những khó khăn nhà trường quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 59 2.6 Đánh giá chung quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể trường THPT thành phố Cao Bằng 60 2.6.1 Về ưu điểm 62 2.6.2 Về hạn chế 63 Kết luận chương 64 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DSVH VẬT THỂ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 v 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng tỉnh Cao Bằng 67 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường việc giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh 67 3.2.2 Biện pháp 2: Thành lập ban đạo quản lý giáo dục giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh 71 3.2.3 Biện pháp 3: Huy động nguồn lực để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể nhà trường 73 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho giáo viên 75 3.2.5 Biện Pháp 5: Đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể nhà trường 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp 84 3.4 Khảo sát cần thiết khả thi biện pháp quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh 85 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 85 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 85 3.4.3 Cách thức khảo ghiệm 85 3.4.4 Kết khảo nghiệm 86 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ DSVH : Di sản văn hóa VHVT : Văn hóa vật thể GTDSVH : Giá trị di sản văn hóa THPT : Trung học phổ thơng GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HS : Học sinh NGLL : Ngoài lên lớp QLGD : Quản lý giáo dục iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình đội ngũ CBQL, GV trường THPT thành phố Cao Bằng năm học 2017 - 2018 32 Bảng 2.2 Tình hình đội ngũ CBQL, GV trường THPT thành phố Cao Bằng năm học 2018 - 2019 33 Bảng 2.3 Tình hình học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng năm học 2017-2018 35 Bảng 2.4 Tình hình học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng năm học 2018 - 2019 36 Bảng 2.5 Chất lượng giáo dục hai mặt trường THPT thành phố Cao Bằng năm học 2017 - 2018 37 Bảng 2.6 Nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng công tác giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh 42 Bảng 2.7 Nhận thức HS tầm quan trọng công tác giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh 43 Bảng 2.8 Kết khảo sát mức độ thực nội dung giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 44 Bảng 2.9 Kết khảo sát mức độ thực phương pháp giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh 47 Bảng 2.10 Kết khảo sát đường giáo dục giá trị DSVH vật thể cho HS 48 Bảng 2.11 Kế hoạch Hiệu trưởng giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 50 Bảng 2.12 Đánh giá tổ chức thực kế hoạch giáo dục giá trị DSVH vật thể 52 Bảng 2.13 Công tác đạo biện pháp đạo giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng 54 v TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa Bùi Thị Ngọc Bách (2018), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường trung học phổ thông thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐHSP - ĐHTN Đặng Quốc Bảo (2010), Vấn đề quản lý quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐGQG Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề hoạt động quản lí vận dụng vào quản lý nhà trường, Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHQG, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Trường Đại học giáo dục- ĐHQG Hà Nội Cù Huy Chử (1995), Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Triết học Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Công ước Liên Hợp quốc (1972), Về việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới 10 Công ước Liên Hợp quốc (1972), Về việc bảo vệ DSVH tự nhiên giới 11 Cương lĩnh chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến (2009), Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943, Nxb trị Quốc gia 12 Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khố VIII (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, HN (Nghị Hội nghị lần thứ khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc) 93 13 Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 14 Trần Văn Giàu (2000), Tuyển tập, Nxb Giáo dục 15 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Harold.Koontz, cyril Odoneirl Heinz weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Vinh Hiển (24/3/2015), Tăng cường việc dạy học với di sản phi vật thể trường học, viết https://báo mới.com 19 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, 2013 20 Trần Thị Minh Huế (2010), Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 21 Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 Liên Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa Thể thao du lịch, Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên 22 Trần Kiểm (2004), Khoa học QLGD - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Luật DSVH, năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2013 24 Luật Giáo dục 25 Phạm Mai, “Tồn cảnh giới”, Tạp chí SIU Review, số 47 26 Biền Văn Minh (tháng 02.2016), Tạp chí thiết bị giáo dục số đặc biệt 27 Hồ Chí Minh (1970), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia 29 Nghị 02-NQ/TU ngày 05/02/2016 Chương trình hành động số 15- CTr/TU ngày 16/8/2017 Tỉnh ủy Quảng Ninh 30 Nghị Đại hội lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015-2020 Đảng tỉnh Quảng Ninh 94 31 Nhiều tác giả (2006), Hỏi đáp sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Phạm Hồng Quang (2002), Giáo dục sắc văn hóa dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hoàng Quyết, Triều Ân (1996), Từ điển văn hoá cổ truyền dân tộc Tày, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Quốc Thành (2009), Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHSP Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (2009), Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam, Hội thảo trường KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh 37 Ngơ Đức Thịnh (2009), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, Viện Nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội 38 Lý Thị Thủy (2014), Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT thành phố Cao Bằng, luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐHSP - ĐHTN 39 Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thị Minh Huế, Lê Công Thành (2013), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Giáo dục 40 Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, khóa VIII (1998) Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 41 Văn kiện Hội nghị lần thứ khóa XI (2013) Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo 42 Văn kiện Hội nghị lần thứ 9, khóa XI (2014) Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 43 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Hà Thị Hải Yến (2015), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang, luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐHSP - ĐHTN 95 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng cán quản lý GV) Để đánh giá thực trạng tình hình Quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng, xin đồng chí vui lịng trả lời ý kiến (khoanh tròn vào phương án lựa chọn): Câu 1: Theo đồng chí giá trị di sản văn hóa gì? a Là DSVH bao gồm DSVH phi vật thể DSVH vật thể b Là hệ thống giá trị có ý nghĩa khách quan quy định thực tiễn lịch sử c Là yếu tố cốt lõi văn hóa d Tất ý Câu 2: Đồng chí hiểu quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh ? a Là hệ thống hoạt động có mục đích chủ thể quản lý tác động tới đội ngũ GV, nhân viên, học sinh lực lượng liên quan b Là hoạt động nhằm thực có hiệu hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh để đạt mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống thông qua DSVH vật thể địa phương cho học sinh nhà trường c Tất ý Câu Giáo dục giá trị di sản văn hóa địa vật thể học sinh THPT việc: A Rất cần thiết B Cần thiết D Không cần thiết Câu Ý nghĩa việc giáo dục giá trị di sản văn hoá vật thể cho học sinh THPT là: TT Nội dung Hình thành giá trị sống tích cực Đồng ý Không đồng ý cho học sinh Giúp học sinh hiểu trân trọng giá trị giá trị văn hóa vật thể Giúp học sinh có ý thức bảo vệ, phát huy giá trị tốt đẹp DSVH vật thể Giáo dục học sinh trở thành tuyên truyền viên tích cực giá trị DSVH vật thể Góp phần giáo dục số kĩ sống cho học sinh thời kỳ hội nhập Tất ý kiến Câu Nội dung giáo dục giá trị di sản văn hoávật thể cho học sinh THPT là: a Giáo dục nhận thức giá trị DSVH vật thể b Giáo dục thái độ giá trị văn hóa vật thể c Giáo dục kỹ năng, hành vi tích cực bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể d Tất ý kiến Câu Con đường chủ yếu sử dụng để giáo dục giá trị di sản văn hóa địa phương cho học sinh: Lồng ghép, tích hợp trình dạy học Tổ chức hoạt động chuyên đề, ngoại khóa, dạy học chủ đề Dạy học nơi có DSVH vật thể Kết hợp tất đường Câu Hình thức tổ chức dạy học, giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường: Thơng qua tìm hiểu tài liệu Trải nghiệm, tham quan di sản Tiến hành dạy học thực địa Tổ chức hội thi, tọa đàm, thảo luận Tổ chức trị chơi Hình thức khác Câu Nhà trường có thường xuyên lập kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu Kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh tiến hành thông qua kế hoạch sau đây? Kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học Kế hoạch dạy học, chuyên đề tổ, nhóm chun mơn Kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL, sinh hoạt hướng nghiệp Kế hoạch sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa Đồn TN Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Kế hoạch chăm sóc DSVH vật thể Câu 10 Biện pháp chủ yếu sử dụng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị di sản vật thể nhà trường: Kiểm tra kế hoạch dạy học GV; kế hoạch tổ, nhóm chun mơn; kế hoạch Đoàn niên Dự chuyên mơn, dự hoạt động ngoại khóa Quan sát hoạt động học sinh hàng ngày chương trình ngoại khóa Câu 11 Mức độ thực biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị di sản vật thể nhà trường: Mức độ thực TT Biện pháp kiểm tra, đánh giá Thường xuyên Chưa thường Chưa thực xuyên Kiểm tra kế hoạch dạy học giáoviên; kế hoạch tổ, nhóm chun mơn; kế hoạch Đồn niên Dự chuyên môn, dự hoạt động ngoại khóa Quan sát hoạt động học sinh hàng ngày chương trình ngoại khóa Câu 14 Đồng chí thực hài lịng hoạt động quản lý giáo dục GTDSVHVT trường chưa? A Rất hài lòng C Chưa hài lòng B Hài lòng D Cần đổi Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến đồng chí! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Xin thầy, cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến Xin trân trọng cảm ơn thầy, cơ! Tính cấp thiết STT Các biện pháp Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường việc giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh Thành lập ban đạo giáo dục giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh Huy động nguồn lực để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể nhà trường Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể cho GV Đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học đưa DSVH vật thể vào nhà trường Cần K cần thiết thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi K khả thi PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ VÀ TUN TRUYỀN CƠNG VIÊN ĐỊA CHẤT TỒN CẦU UNESCO NON NƯỚC CAO BẰNG Di tích lịch sử - văn hóa chùa Đà Quận, đền Quan Triều chùa Đống Lân tại Xã Hưng Đạo, TP Cao Bằng Hình ảnh đoạn thành Bản Phủ, Bó Phủ Xã Hưng Đạo, Cao Bằng Nơi thờ hoàng hậu vua Mạc Kính Vũ Di tích cự thạch (đơi guốc đá) xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng Phja Oắc - Ngọn núi đổi thay huyện Nguyên Bình Khu du lịch sinh thái Phja Đén huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng Khu di tích lịch sử Pác Bó huyện Hà Quảng Khu di tích lịch sử rừng Trần hưng Đạo Di tích lịch sử chiến thắng Biên giới 1950 huyện Thạch An Ngườm Pục huyện Thạch An - Động Ngườm Ngao huyện Trùng Khánh Thác Bản Dốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Núi "Mắt thần - hồ Nặm Trá - Hồ Thang Hen huyện Trà Lĩnh Bia Thành Thái niên hiệu thứ 19 Rìu đá thành Bản Phủ Làng đá Khuổi Ky huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Các trường THPT tun truyền cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng ... sản văn hóa vật thể cho học sinh THPT 20 1.3.3 Phương pháp giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh THPT 22 iii 1.4 Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh THPT. .. dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường THPT thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT 1.1... Khái niệm giá trị, văn hóa, di sản văn hóa, giá trị di sản văn hóa 14 1.2.3 Khái niệm giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể 17 1.2.4 Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w