Thế kỷ XXI là thế kỷ của các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa. Trong số các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), nhất là đái tháo đường typ 2 đã và đang được xem là vấn đề cấp thiết của thời đại 1. Bệnh đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm, trong đó biến chứng thận là vấn đề hết sức nghiệm trọng đối với bệnh nhân đái tháo đường. Bệnh thận đái tháo đường chiếm 40% số bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối ở Mỹ 38. Tại Việt Nam, tỉ lệ biến chứng thận tiết niệu nói chung do ĐTĐ là 30%, và biến chứng thận do ĐTĐ typ 1 là 57% và typ 2 là 43% 11. Ở người đái tháo đường bệnh thận đái tháo đường tăng dần theo thời gian tiến triển bệnh, trong số đó tần suất hàng năm 2% bệnh nhân tiến triển protein niệu 15. Albumin là một protein huyết tương có nồng độ cao trong máu, khi thận bị tổn thương thì albumin là một trong những protein đầu tiên được phát hiện trong nước tiểu. Microalbumin niệu (MAU) là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ một lượng nhỏ albumin trong nước tiểu. Kể từ năm 1982 từ “microalbumin niệu” được chính thức sử dụng trong lâm sàng, nó đã trở thành mối quan tâm của y học, đặc biệt trong các lĩnh vực bệnh tim mạch và nội tiết chuyển hóa. MAU được coi là yếu tố dự đoán sớm biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường 11. Để làm rõ thêm vai trò của MAU ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: 1. Ứng dụng kỹ thuật định lượng microalbumin niệu để xác định nồng độ microalbumin niệu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2. 2. Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ microalbumin niệu với mức độ đường máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2.
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÒNG ĐỖ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG MICROALBUMIN NIỆU TRONG TỔN THƢƠNG CHỨC NĂNG THẬN Ở NHÓM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC KHĨA 2012-2016 HẢI PHỊNG – 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÒNG ĐỖ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG MICROALBUMIN NIỆU TRONG TỔN THƢƠNG CHỨC NĂNG THẬN Ở NHÓM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC KHÓA 2012-2016 Hƣớng dẫn khoa học: TS BS Đào Văn Tùng HẢI PHỊNG – 2016 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Hải Phòng - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp khoa Kỹ thuật y học trường Đại học Y Dược Hải Phòng Em xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày khóa luận tốt nghiệp hồn tồn trung thực, khách quan, không chép từ nghiên cứu khác Hải Phòng, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Ban giám hiệu, Phịng đào tạo đại học, môn trường Đại học Y Dược Hải Phịng dìu dắt, dạy dỗ em năm học qua đồng cám ơn tập thể cán Khoa Sinh hóa –Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp đào tạo, hướng dẫn em suốt thời gian học tập thu thập số liệu để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp cách tốt Em xin trân trọng cảm ơn thầy TS.BS Nguyễn Hùng Cường - Chủ nhiệm khoa Kỹ thuật y học,thầy TS.BS Vũ Văn Thái - Phó chủ nhiệm khoa Kỹ thuật y học thầy cô khoa tận tình dạy dỗ chúng em suốt năm học tập Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.BS Đào Văn Tùng - người hướng dẫn em nghiên cứu hồn thành khóa luận Bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, thầy dạy cho em từ điều Ở thầy em học tập tính chủ động cơng việc lịng nhiệt máu với nghề Sự nhiệt tình giúp đỡ thầy khiến em thêm động lực vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận cách tốt Con muốn thể lòng biết ơn tới công lao sinh thành, nuôi nấng cha mẹ Cảm ơn gia đình, người thân u ln sát cánh bên con, quan tâm, động viên tạo điều kiện cho học tập Cuối em muốn gửi lời cảm ơn tới người bạn giúp đỡ em nhiều học tập sống Hải Phòng, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Tuấn Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American Diabetes Association) ĐTĐ Đái tháo đường IDF Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) MAU Microalbumin niệu (Microalbumin uria) MLCT Mức lọc cầu thận RLLPM Rối loạn lippid máu RIA Miễn dịch phóng xạ (Radio immuno assay) THA Tăng huyết áp MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường 1.1.2 Phân loại đái tháo đường 1.1.3 Biến chứng đái tháo đường 1.2 Microalbumin niệu kỹ thuật định lượng microalbumin niệu 1.2.1 Sinh lý xuất albumin nước tiểu microalbumin niệu 1.2.2 Vai trò microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường typ 1.2.3 Các phương pháp phát microalbumin niệu 1.2.3.1 Phương pháp bán định lượng 1.2.3.2 Phương pháp định lượng 1.2.4 Kỹ thuật định lượng microalbumin niệu phương pháp miễn dịch đo độ đục 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lý thận đái tháo đường phân 11 chia giai đoạn 1.3.1 Những rối loạn chức sớm thận 11 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 12 1.3.2.1 Biểu lâm sang 12 1.3.2.2 Cận lâm sang 12 1.3.3 Các giai đoạn tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 14 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 14 2.2.4 Xử lí số liệu 15 2.3 Các tiêu nghiên cứu 15 2.4 Kỹ thuật thu nhập số liệu 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 3.2 Định lượng nồng độ microalbumin niệu số số liên quan 19 3.2.1 Tỉ lệ MAU bệnh nhân ĐTĐ typ có protein niệu (-) 19 3.2.2 Phân bố tỉ lệ MAU theo giới tính nhóm tuổi 20 3.2.3 So sánh nồng độ MAU số sinh hóa khác 21 3.3 Tương quan microalbumin niệu số số sinh hóa 23 3.3.1 Tương quan MAU với nồng độ đường máu, HbA1C 23 17 thành phần lipid máu 3.3.2 Tương quan MAU với mức độ đường máu 23 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 4.2 Nồng độ microalbumin niệu nhóm nghiên cứu 29 4.2.1 Tỉ lệ MAU nhóm nghiên cứu 29 4.2.2 Phân bố tỉ lệ MAU theo giới nhóm tuổi 31 4.3 Tương quan microalbumin niệu số số sinh hóa 32 4.3.1 Mối liên quan MAU đường máu lúc đói 32 4.3.2 Mối liên quan MAU với nồng độ HbA1C 33 4.3.3 Mối liên quan MAU với lipid máu 35 KẾT LUẬN 38 KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định giai đoạn tổn thương thận – ĐTĐ 13 Bảng 2.1 Đánh giá rối loạn lipid máu 16 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tuổi 17 Bảng 3.2 Tỉ lệ MAU bệnh nhân ĐTĐ typ có protein niệu (-) 19 Bảng 3.3 Tỉ lệ MAU (+) theo giới tính 20 Bảng 3.4 So sánh nồng độ MAU, glucose HbA1C nhóm theo 21 mức độ kiểm soát đường máu Bảng 3.5 So sánh MAU thành phần lipid máu 22 Bảng 3.6 Tương quan MAU với nồng độ đường máu, HbA1C 23 thành phần lipid máu Bảng 3.7 Tương quan nồng độ MAU với nồng độ đường máu theo 23 mức độ kiểm soát đường máu Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ MAU (+) số tác giả 30 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ quy trình xét nghiệm MAU đo độ đục Hình 1.2 Cài đặt thông số kỹ thuật xét nghiệm microalbumin niệu Hình 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 17 Hình 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 18 Hình 3.3 Tỉ lệ MAU bệnh nhân ĐTĐ có protein niệu (-) 19 Hình 3.4 Tỉ lệ MAU theo nhóm tuổi 20 Hình 3.5 Tương quan microalbumin niệu với nồng độ đường 24 máu nhóm nghiên cứu Hình 3.6 Tương quan microalbumin niệu dương tính với nồng độ 25 đường máu nhóm nghiên cứu Hình 3.7 Tương quan microalbumin niệu với nhóm đối tượng có mức độ kiểm sốt đường (Glucose > 7,0 mmol/l) 26 31 gian dài Trong nghiên cứu cho thấy xét nghiệm MAU nhiều nhà nghiên cứu nhận định yếu tố đánh giá sớm tình trạng biến chứng thận bệnh nhân ĐTĐ, tác giả nhận thấy có MAU chứng tỏ bệnh nhân bắt đầu có biến chứng thận [3], [34] Như cần thiết phải chẩn đốn tình trạng sớm tốt để áp dụng biện pháp điều trị thích hợp vào thời điểm cịn cải thiện tiến triển bệnh lý thận Trong nghiêu cứu tỉ lệ bệnh nhân có biến chứng sớm thận chiếm tỉ lệ cao (63,3%) Đây sở giúp cho nhà lâm sàng có chiến lược điều trị để cải thiện tình trạng tổn thương sớm thận góp phần làm giảm biến chứng thận đối tượng 4.2.2 Sự phân bố tỉ lệ MAU theo giới nhóm tuổi Về tỉ lệ MAU (+) theo độ tuổi, nhận thấy tỉ lệ MAU (+) tăng cao nhóm tuổi > 70 chiếm tỉ lệ 42,1%, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ MAU theo nhóm tuổi (p > 0,05) Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác tác giả Trần Xuân Trường (2008) nghiên cứu 68 bệnh nhân đái tháo đường typ thấy tỉ lệ MAU (+) nhóm tuổi 50 - 59 48,5%, nhóm tuổi 70 tuổi 60% [19]; tác giả Hồ Hữu Hóa (2009) thấy tỉ lệ MAU (+) nhóm tuổi 50 - 59 chiếm tỉ lệ 59% khơng có khác biệt có ý nghĩa tỉ lệ MAU theo nhóm tuổi [6]; tác giả Trần Thị Ngọc Thư (2012) thấy tỉ lệ MAU (+) tăng cao nhóm tuổi 51 - 70 chiếm tỉ lệ 63,2% khơng có khác biệt có ý nghĩa tỉ lệ MAU theo nhóm tuổi [20] Như theo chúng tơi thấy nhóm tuổi 50 - 70 có tỉ lệ MAU (+) cao, nhóm tuổi cống hiến cho công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Do vậy, việc thăm khám toàn diện cách định kỳ cho bệnh nhân ĐTĐ typ việc làm quan trọng giúp ngăn ngừa phát sớm biến chứng 32 Tỉ lệ MAU (+) bệnh nhân nam mắc đái tháo đường 52,6% bệnh nhân nữ mắc đái tháo đường 47,4%, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ MAU giới (p > 0,05) Theo nghiên cứu tác giả Hồ Hữu Hóa năm 2009 bệnh nhân mắc ĐTĐ typ bệnh viên Trung ương Thái Nguyên cho thấy khơng có khác tỉ lệ bệnh nhân nam có MAU (+) với bệnh nhân nữ có MAU (+) (56,6/43,4%) [6] Nghiên cứu tác giả Trần Thị Ngọc Thư (2012) bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định tỉ lệ bệnh nhân nam có MAU (+) 21,1 %, bệnh nhân nữ có MAU (+) 78,9 %, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê MAU giới với p > 0,05 [20] 4.3 Tƣơng quan nồng độ microalbumin niệu với số số sinh hóa 4.3.1 Tƣơng quan MAU đƣờng máu Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mạn tính, bệnh tiến triển dẫn đến biến chứng Nhiều nghiên cứu gần cho thấy có mối tương quan tương đối rõ đường máu với biến chứng mạch máu lớn vi mạch bệnh nhân đái tháo đường typ đái tháo đường typ Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối tương quan thuận nồng độ MAU nồng độ đường máu chặt chẽ với r = 0,827, p < 0,05; nhóm đối tượng có mức độ kiểm sốt đường (glucose > 7,0 mmol/l) có mối tương quan chặt chẽ với r = 0,656 p < 0,05 Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu nước Cụ thể tác giả Hồ Hữu Hóa (2009) ghi nhận tương quan gặp gần ¾ bệnh nhân thuộc nhóm MAU (+) gần ½ bệnh nhân nhóm MAU (-) có đường máu lúc đói mmol/l HbA1c 6,5%, có 28% bệnh nhân nhóm MAU (+) 52% bệnh nhân nhóm MAU (-) đạt mục tiêu kiểm sốt đường máu lúc đói với HbA1c 6,5% [6]; tác giả 33 Nguyễn Ngọc Thanh cộng (2011) nồng độ trung bình đường máu lúc đói nhóm MAU (+) cao nhóm MAU (-) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) [21]; tác giả Trần Thị Ngọc Thư (2012) nhận thấy nồng độ MAU trung bình nhóm kiểm sốt đường máu cao so với nhóm kiểm sốt đường máu tốt 41,0 so với 21,5 có ý nghĩa thống kê p < 0,05 [20] Ở nghiên cứu nước, tác giả Graziela Bruno (1996), Carol M.Forsblom (1998) cho thấy đường máu lúc đói yếu tố nguy cho tiến triển microalbumin niệu [27], [28] Hiroki (2007) khảo sát đường máu lúc đói trung bình 101 bệnh nhân có MAU (+) 101 bệnh nhân có MAU(-), kết nồng độ đường máu lúc đói trung bình nhóm MAU (+) cao nhóm MAU (-) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) [43] Cho đến hầu hết nghiên cứu đến thống tăng đường máu hay kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường yếu tố nguy quan trọng cho xuất tiến triển microalbumin niệu, biến chứng mạch máu hay tỉ lệ tử vong [5] Sự xuất microalbumin niệu dấu hiệu sớm điểm tình trạng tổn thương chức màng lọc cầu thận Tùy theo mức độ tổn thương màng lọc cầu thận mà mức độ microalbumin niệu khác Tuy nhiên đa số trường hợp microalbumin niệu xuất kéo dài nồng độ creatinin máu bình thường, điều khẳng định vai trị đánh giá tổn thương sớm thận MAU 4.3.2 Tƣơng quan nồng độ MAU với nồng độ HbA1C Có thể nói kiểm soát đường máu khống chế HbA1C mức tiêu chuẩn HbA1C đường máu hai yếu tố khơng thể tách rời nói đến cụm từ “kiểm sốt đường máu”, HbA1C phản ánh mức độ đánh giá kiểm soát đường máu Cho đến hầu hết nghiên cứu sử dụng HbA1C để theo dõi đánh giá kiểm soát đường máu 34 Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi, nồng độ HbA1C trung bình cao khơng có tương quan nồng độ MAU với nồng độ HbA1C với r = 0,067 p > 0,05 Kết hoàn toàn khác với kết tác giả nước.Tác giả Hồ Hữu Hóa (2009) ghi nhận mối liên quan HbA1C MAU đối tượng nghiên cứu, trường hợp HbA1C > 6,5 % có nguy MAU (+) cao gấp 2,7 lần trường hợp HbA1C bình thường (p < 0,01) [6] Tác giả Trần Thị Ngọc Thư (2012) ghi nhận đối tượng nghiên cứu kiểm sốt HbA1C có tỉ lệ MAU (+) cao với p < 0,001[20] Các nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thanh (2011) tỉ lệ đặc điểm tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường typ thấy nhóm bệnh nhân kiểm soát đường máu (HbA1C > 7%) làm gia tăng tỉ lệ tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường typ [21]; tác giả Trần Xuân Trường Nguyễn Chí Dũng (2008) cho thấy bệnh nhân đái tháo đường typ nồng độ HbA1C tăng lên nồng độ MAU tăng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [19], tác giả Hồ Xuân Sơn (2007) nghiên cứu 66 bệnh nhân đái tháo đường nhóm có microalbumin niệu khơng có microalbumin niệu thấy nồng độ glucose tỉ lệ HbA1C nhóm có MAU (+) cao so với nhóm MAU (-) (p < 0,05) [13] Sở dĩ nghiên cứu chúng tơi có khác biệt số lượng bệnh nhân nghiên cứu chưa đủ lớn, nồng độ đường máu đo thời điểm không phản ánh đúng đường máu bệnh nhân trình dài Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) 2011 đưa mục tiêu kiểm sốt đường máu với đường máu lúc đói < 7,2 mmol/l HbA1C 7% [25] Tuy nhiên phần lớn người mắc bệnh đái tháo đường nước ta nước khác không đạt mục tiêu Các đối tượng nghiên cứu không đạt mục tiêu dựa vào mức độ HbA1C 35 Như vậy, thấy kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường nói chung bệnh nhân đái tháo đường MAU (+) chưa tốt Đây thực trạng chung bệnh nhân đái tháo đường Việt Nam giới Như nghiên cứu nghiên cứu cho thấy tỉ lệ kiểm soát đường máu chiếm tỉ lệ cao với nửa Ngun nhân cịn khoảng cách hướng dẫn điều trị thực hành lâm sàng, thiếu chiến lược quản lý tốt để giúp người bệnh đạt mục tiêu kiểm soát đường máu Nhiều nghiên cứu cho thấy kiểm soát tốt đường máu góp phần làm giảm nhiều biến chứng vi mạch mạch máu lớn Do kiểm soát đường máu tốt góp phần làm giảm tỉ lệ MAU (+) bệnh nhân đái tháo đường giúp làm giảm tỉ lệ biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường Khi có dấu hiệu MAU (+) vấn đề khống chế đường máu huyết áp cần quan tâm chặt chẽ để hạn chế phát triển biến chứng thận [11] 4.3.4 Tƣơng quan MAU với lipid máu Như biết, biến chứng mạch máu bao gồm mạch thận, mạch não tim nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh nhân đái tháo đường, microalbumin niệu thường gặp coi yếu tố nguy cho bệnh lý thận mạch máu bệnh nhân đái tháo đường [39] Ở bệnh nhân đái tháo đường typ có microalbumin niệu, có nhiều rối loạn kèm ghi nhận bao gồm: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đề kháng insulin, rối loạn chức nội mạc, tăng đông máu… tất rối loạn làm tăng nguy tim mạch tử vong nhóm bệnh nhân [41], [44] Rối loạn lipid máu chiếm vai trò quan trọng bệnh nhân đái tháo đường typ Nó nguyên nhân gây xơ vữa động mạch dẫn đến tổn thương mạch thận, mạch tim mạch não Đây nguyên gây xơ hóa đơn vị chức thận gây tăng thải albumin nước tiểu làm 36 tăng nguy MAU (+) Nhóm tác giả Xilin Yang cộng (2007) nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đường typ Hồng Kơng cho thấy có liên quan cholesterol, HDL-C bệnh mạch vành bệnh nhân có microalbumin niệu [42] Rối loạn lipid máu đái tháo đường thường đặc trưng tình trạng tăng triglycerid, giảm HDL-C tăng ưu LDL-C [1] Tuy nhiên kết nghiên cứu tương quan nồng độ MAU với thành phần lipid máu Kết phù hợp với kết số tác giả khác nước TrầnThị Ngọc Thư (2012) cho thấy thành phần lipid máu nhóm MAU (+) MAU (-) tăng số bình thường khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) [20]; tác giả Nguyễn Ngọc Thanh (2011) rõ tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường typ khơng có liên quan tới rối loạn lipid máu [21] Ở số nghiên cứu khác, tác giả Lin C.C (2007) cho thấy nhóm có microalbumin niệu tình trạng rối loạn số lipid cao nhóm có microalbumin niệu bình thường [34], tác giả Andrea O.Y Luk cộng (2008) nghiên cứu năm bệnh nhân ĐTĐ typ Hồng Kông thấy tăng triglycerid yếu tố nguy cho bệnh thận mạn [28] Kết nghiên cứu cho thấy khơng có tương quan nồng độ MAU với thành phần lipid máu số lượng bệnh nhân cịn ít, phương pháp đánh giá bilan lipid microalbumin niệu khác nghiên cứu Tuy nhiên rối loạn lipid đái tháo đường có microalbumin niệu mặt chế thường tồn yếu tố nguy nặng bệnh tổn thương chức lọc cầu thận, cho biến chứng tim mạch tử vong bệnh nhân [42] 37 Bệnh thận đái tháo đường biến chứng vi mạch đái tháo đường kể typ typ Bệnh thận đái tháo đường thường xảy từ 10 -15 năm sau khởi phát bệnh đái tháo đường, khoảng 10% bệnh nhân có microalbumin niệu xảy 10 năm tăng lên 20 - 30% sau 10 năm sau Đối với đái tháo đường typ 2, bệnh nhân có microalbumin niệu phát bệnh thời gian tiền lâm sàng trước [15] Để theo dõi phát dấu hiệu tổn thương thận, cần phải phân tích nước tiểu creatinin máu từ bệnh đái tháo đường phát Phải ý tìm microalbumin niệu khơng thấy protein niệu Tìm loại bỏ yếu tố nguy béo phì, rối loạn lipid máu, đường máu… Nếu có microalbumin niệu, dấu hiệu tổn thương sớm thận cần thiết phải có biện pháp điều trị tích cực nhằm giảm biến chứng suy thận bệnh nhân đái tháo đường typ 38 KẾT LUẬN Định lượng microalbumin niệu theo nguyên lý miễn dịch độ đục phương pháp đo điểm cuối bước sóng 340nm thu kết nồng độ microalbumin niệu nhóm bệnh nhân đái tháo đường typ là: 94,33 ± 75,86 mg/l Có tương quan thuận nồng độ microalbumin niệu với nồng độ đường máu bệnh nhân đái tháo đường typ 2: nồng độ MAU tương quan với nồng độ glucose với r = 0,827 p < 0,05; nhóm bệnh nhân kiểm soát đường máu (glucose >7,0 mmol/l): nồng độ MAU tương quan với nồng độ glucose với r = 0,656 p < 0,05 Nồng độ microalbumin niệu dấu hiệu điểm đánh giá sớm tổn thương màng lọc cầu thận bệnh nhân đái tháo đường typ 39 KHUYẾN NGHỊ Nên triển khai xét nghiệm microalbumin niệu xét nghiệm thường quy tất trường hợp đái tháo đường để giúp phát sớm biến chứng thận có biện pháp điều trị kịp thời Kiểm soát glucose máu, kiểm soát huyết áp kiểm soát mỡ máu tốt giúp làm giảm tỉ lệ biến chứng thận Cần có thêm nghiên cứu điều trị biến chứng thận đái tháo đường phát giai đoạn sớm, nhằm ngăn chặn tiến triển sang suy thận không hồi phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường - tăng glucose máu, Nxb Y học Hà Nội Bùi Thế Bừng (2004), “Nghiên cứu hàm lượng số thành phần lipid máu mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp bệnh nhân ĐTĐ týp 2”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Nguyên Văn Công (2002), “Nghiên cứu mối liên quan microalbumin niệu tổn thương mạch máu lớn bệnh nhân ĐTĐ typ 2”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Dung PGS.TS Đỗ Thị Tính, Bài giảng bệnh học nội khoa, nxb Y học, 2011 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nxb Y học Hà Nội, tr.7 - 34 Hồ Hữu Hóa (2009), “Chẩn đoán sớm biến chứng thận xét nghiệmmicroalbumin niệu bệnh nhân đái tháo dường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên‟‟, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên Đào Thị Hương (2014), “Nghiên giá trị HbA1C Glucose máu bệnh nhân ĐTĐ typ bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng‟‟, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân KTYH Đại học Y Dược Hải Phòng Trần Minh Long, Nguyễn Văn Hoàn (2012), “Một số yếu tố liên quan đái tháo đường typ đối tượng có nguy cao nhóm tuổi từ 30 – 69 tỉnh Nghệ An năm 2010”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI Huế, Quyển Số 6, tr.224 - 232 Hà Nữ Thuỳ Nhi, Võ Phụng (2003), “Nghiên cứu hình thái thận qua siêu âm chức lọc cầu thận bệnh nhân đái tháo đường”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II hội Nội tiết Đái tháo đường Việt Nam, tr.134-148 10 Triệu Quang Phú (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thay đổi thành phần lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn‟‟, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên 11 Thái Hồng Quang (2000), “Bệnh thận đái thố đường vai trị Microalbumin chẩn đốn theo dõi”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học Nội tiết chuyển hố, tr 490-498 12 Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị”, Nxb Y học Hà Nội, tr 14 13 Hồ Xuân Sơn (2007), “Nghiên cứu tỷ lệ microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường typ typ 2”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế 14 Trương Văn Sáu (2007), „‟Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ typ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang‟‟, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên 15 Nguyễn Hải Thủy (2009), "Bệnh thận đái tháo đường", Bệnh lý tim mạch đái tháo đường, Nhà xuất đại học Huế, tr 279 - 292 16 Trần Đức Thọ (2004), “Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học” Nbx Y học, Hà Nội, tr 214 - 229 17 Trần Đức Thọ (2009), “Phòng chống điều trị biến chứng thận đái tháo đường”, Hội thảo khoa học hưởng ứng ngày giới phòng chống bệnh thận 18 Hồ Sỹ Thống (1999), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Học viện Quân y 19 Trần Xuân Trường, Nguyễn Chí Dũng, Phan Sỹ An (2008), “Nghiên cứu nồng độ Microalbumin niệu chẩn đoán sớm biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Tạp chí Y học thực hành số (594+595), tr 34 - 37 20 Trần Thị Ngọc Thư (2012), “Nghiên cứu microalbumin niệu số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược Huế 21 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Lệ Vũ Đình Hùng (2011), "Nghiên cứu mối liên quan microalbumin niệu số biến chứng bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y dược học, 3, tr 30-36 22 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2000), “Nghiên cứu giá trị Microalbumin niệu chẩn đoán sớm bệnh cầu thận đái tháo đường”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2007), “Quan điểm điều trị tích cực vai trị điều trị tích cực biến chứng mạn tính bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hố lần thứ III, tr.460-466 Nƣớc ngồi 25 American Diabetes Association (2011), Standards of medical care in diabetes-2011, Diabetes Care, 34, pp S11-S61 26 Ahmadani Muhammad Yakoob, Basit Abdul, Hydrie Zafar Iqbal (2008), Microalbuminuria prevalence study In hypertensive patients with type diabetes in Pakistan, J Ayub Med Coll Abbottabad, 20(3), pp 117 - 120 27 Bruno Graziella, Calvi Valentina et al (1996), Prevalence and risk factors for micro and macroalbuminuria in an Italian population based cohort of NIDDM subjects, Diabetes Care, 19(1), pp 43 - 47 28 Forsblom Carol M., Groop Per-Henrik et al (1998), Predictors of progression from normoalbuminuria to microalbuminuria in NIDDM, Diabetes Care, 21(11), pp 1932 - 1938 29 Goldschmid G Merilyn, Domin S William et al (1995), Diabetes in Urban African-Americans, Diabetes Care, 18(7), pp 955 - 961 30 Hall M Phillip (2006), Prevention of progression in diabetic nephropathy, Diabetes Spectrum, 19(1), pp 18 - 24 31 Kramer Holly, Molitch Mark E (2005), Screening for kidney disease in adults with diabetes, Diabetes Care, 28(7), pp 1813 - 1816 32 Kanakamani J.,Ammini A C et al (2010), Prevalence of microalbuminuria among patients with type diabetes mellitus A hospital based study from north India, Diabetes Technology & Therapeutics, 12(2), pp 161-166 33 Luk Andrea O.Y, Yu Linda W.L et al (2008), Metabolic syndrome predicts new onset of chronic kidney disease in 5,829 patients with type diabetes, Diabetes Care, 31(12), pp 1357 - 1361 34 Lin C.-C, Liu C.-S et al (2007), Microalbuminuria and the metabolic syndrome and its components in the Chinese population, European Journal of Clinical Investigation, 37, pp 783 - 790 35 Mogensen CE (1999), “Microalbuminuria, blood pressure and diabetes renal disease: origin and development of ideas”, Diabetologia, pp 263 - 286 36 MacIsaac RJ; Watts GF (2005), “Diabetes and the kidney”, Diabeteschronic complication, 2nd ed pp 21-48 37 Molitch E Mark, Defronzo A Ralph, Franz J Marion, Keane F William, Mogensen Carl Erik, Parving Hans-Henrik, Steffes W Michael (2004), Nephropathy in diabetes, Diabetes Care, 27(1), pp S79-S83 38 Parving H.H., Oxenboll B., Aa.Svendsen P., Sandahl Christiansen J., Andersen A.R (1982), Early detection of patients at risk of developing diabetic nephropathy A longitudinal study of urinary albumin excretion, Acta Endocrinologica, 100, pp 550-555 39 Silkensen JR; Agarwal A (2005), “Diabetes nephronpathy”, Handbook of nepherology and hypertention 5th, ed: pp 43-49 40 Unnikrishnan Ranjit, Rema Mohan et al (2007), Prevalence and risk factors of diabetic nephropathy in an Urban South Indian Population, Diabetes Care, 30(8), pp 2019-2024 41 Wu A.Y.T., Kong C.T., Leon de F.A et al (2005), An alarmingly high prevalence of diabetic nephropathy in Asian type diabetic patients: the Microalbuminuria Prevalence (MAP) Study, Diabetologia, 48, pp 17-26 42 Xilin Yang, Ronald C Ma et al (2007), Impacta of chronic kidney disease and albuminuria on associations between coronary heart disease and its traditional risk factors in type diabetic patients - the Hong Kong diabetes registry, Cardiovascular Diabetalogy, 6(37), pp - 13 43 Yokoyama Hiroki, Kawai Koichi et al (2007), Microalbuminuria is common in Japanese type diabetic patients, Diabetes Care, 30(4), pp 989 - 992 44 Yuyun F Matthew, Khaw Kay-Tee et al (2004), Microalbuminuria independently predicts all-cause and cardiovascular mortality in a British population: The European Prospective Investigation into Cancer in Norfolk (EPICNorfolk) population study, International Journal of Epidemiology, 33, pp 189 - 198 ... Y DƢỢC HẢI PHÒNG ĐỖ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG MICROALBUMIN NIỆU TRONG TỔN THƢƠNG CHỨC NĂNG THẬN Ở NHÓM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHỊNG... đoán đái tháo đường typ điều trị Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng - Thời gian địa điểm nghiên cứu +Thời gian: Từ 01/01 /20 16 đến 01/05 /20 16 + Địa điểm: Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng. .. điểm nghiên cứu 14 2. 2 Phương pháp nghiên cứu 14 2. 2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2. 2 .2 Chọn mẫu nghiên cứu 14 2. 2.3 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 14 2. 2.4 Xử lí số liệu 15 2. 3 Các tiêu nghiên