Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
242,5 KB
Nội dung
Tiết 23 Luật thơ I/ KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ Khái niệm Khái niệm luật thơ? Luật thơ toàn qui tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp…trong thể thơ khái quát theo Các thể thơ: Nêu thể thơ sử dụng văn chương Việt Nam ? a Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói b Đường luật: Ngũ ngơn, thất ngôn c Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi,… Sự hình thành luật thơ: Luật thơ hình thành sở nào? - Dựa đặc trưng ngữ âm tiếng Việt: Yếu tố đóng vai trị quan trọng hình thành luật thơ? =>* Tiếng đơn vị có vai trị quan trọng hình thành luật thơ: Vì “tiếng” có vai trị quan trọng hình thành luật thơ? - Số tiếng câu tạo nên thể thơ - Vần tiếng sở vần thơ - Thanh tiếng tạo nhịp điệu hài - Tiếng xác định nhịp điệu thơ => Số tiếng, vần, tiếng ngắt nhịp sở để hình thành luật thơ * Số dịng thơ, quan hệ dòng thơ kết cấu, ý nghĩa yếu tố hình thành luật thơ II LUẬT THƠ CỦA MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG Thể lục bát: “ Trăm năm/ cõi/ người ta Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo /ghét Trải qua/ /bể dâu Những điều/ trông thấy/ mà Nhận xét đau/ đớn lòng” số tiếng ( Nguyễn Du câu, hiệp vần, nhịp, hài Truyện Kiều) thanh? “ Trăm năm/ cõi/ người ta Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo /ghét Trải qua/ /bể dâu Những điều/ trơng thấy/ mà đau/ đớn lịng” ( Nguyễn Du - Truyện Kiều) Số tiếng: Câu - câu liên tục - Vần: + Tiếng thứ hai dòng + Tiếng thứ dòng bát với tiếng thứ dòng lục - Nhịp: Chẵn, dựa vào tiếng có khơng đổi (2, 4, → 2/2/2) - Hài thanh: + Tiếng (B), tiếng (T), tiếng (B) + Đối lập âm vực trầm bổng tiếng 6, dòng Thể song thất lục bát “ Ngòi đầu cầu/ nước lọc, Đường bên cầu/ cỏ mọc non Đưa chàng/ lòng dặc/ dặc buồn, Bộ khôn/ ngựa, thủy khôn/ thuyền” ( Đồn Thị Điểm – TPN) - Số tiếng: dịng 7, dòng - dòng Nhận xét số liên tục tiếng câu, - Vần: hiệp vần, nhịp, + Cặp song thất: tiếng - tiếng hiệp hài thanh? vần vần T + Cặp lục bát hiệp vần B, liền - Nhịp: câu thất 3/4 ; lục bát 2/2/2 - Hài thanh: song thất: tiếng linh hoạt Các thể ngũ ngôn Đường luật Nhận xét số tiếng câu, hiệp vần, nhịp, hài thanh? a Ngũ ngôn tứ tuyệt: b Ngũ ngôn bát cú: MẶT TRĂNG Vằng vặc/ bóng thuyền quyên Mây quang/ gió bốn bên - Số tiếng: 5, số dịng: Nề cho/ trời đất trắng - Vần: độc vận, vần cách Quét sạch/ núi sông - Nhịp: 2/3 đen - Hài thanh: Có ln Có khuyết/ trịn phiên B-T niêm B B, T - T tiếng thứ 2,4 Tuy già/ trẻ lên Mảnh gương/ chung Các thể thất ngôn Đường luật: a Thất ngơn tứ tuyệt: ƠNG PHỖNG ĐÁ Ơng đứng làm chi/ Nhận xét số ơng? tiếng câu, Trơ trơ đá/, vững hiệp vần, nhịp, đồng hài thanh? Đêm ngày gìn giữ/ cho đó? - Số tiếng: 7, sốnước dịng: Non đầy4vơi/ có biết - Vần: vần chân, khôngđộc vận, vần cách - Nhịp: 4/3 - Hài (theo mơ hình) - Hài Tiếng Niêm đối, dòng Dòng 1, Dòng niêm Dòng Đối (Câu 1-2 đối nhau) T B T B T B Dòng 2,3 niêm B T B T B T Dòng Đối (Câu Dòng 3,4 đối Vần Vần b Thất ngôn bát cú: QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang/ bóng xế tà Cỏ chen đá/, chen hoa Lom khom núi/, tiều vài chú, Lác đác bên sông/, chợ nhà Nhớ nước đau lòng/, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng/ - Số tiếng: 7, số dòng: (4 phần: đề, thực, luận, kết) - Vần: vần chân, độc vận câu 1, 2, 4, 6, - Nhịp: 4/3 - Hài thanh: (theo mơ hình) Tiếng T B T VẦN B T B VẦN B T B T B T T B T B T B B T B Niên đối Các cặp câu niêm nhau: -1,8 -2,3 -4,5 -6,7 dòng đối dòng đối Dòng Dòng Dòng Dòng Dòng Dòng Dòng VẦN VẦN Các thể thơ đại xác định thể thơ, số TIẾNG THU dịng, gieo vần từ rút Em không nghe mùa mối quan hệ thơ thu truyền thống thơ Dưới trăng mờ thổn đại? thức? Em khơng nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người phụ? => Vừa tiếp nối luật thơ thơ Em không nghe rừng truyền thống vừa có cách tân thu Ghi nhớ III LUYỆN TẬP: Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài ? 1.Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây, Chín lần gươm báo trao tay Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh… CẢNH KHUYA ( Đoànnhư Thị ĐiểmTiếng suối tiếng hát TPN) xa, xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ, người chưa Bạn đến chơi nhà Đã lâu bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn ,mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách trầu không có, Bác đến chơi ta với ta 1 Hai câu song thất: 1.Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây, Chín lần gươm báo trao tay Nửa đêm truyền hịch định ngày xu chinh… - Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ tiếng thứ → vần lưng - Ngắt nhịp: 3/4 - Hài thanh: Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: tiếng B Thể thất ngôn Đường luật: - Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, → vần chân, vần cách ( hoa – nhà) - Ngắt nhịp: 4/3 - Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, tuân thủ luật hài thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: + Tiếng thứ dòng: suối, lồng, khuya, ngủ T B B T + Tiếng thứ dòng: như, thụ, vẽ, lo B T T B + Tiếng thứ dòng: hát, lồng, chưa, nước T B B T Bạn đến chơi nhà Đã lâu bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn ,mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách trầu không có, + gieo vần: tiếng cuối câu Bác đến chơi ta với ta +Nhịp 4\3 ( Nguyễn Khuyến) +Hài theo mơ hình sgk ... QUÁT VỀ LUẬT THƠ Khái niệm Khái niệm luật thơ? Luật thơ toàn qui tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp…trong thể thơ khái quát theo Các thể thơ: Nêu thể thơ sử dụng văn chương... a Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói b Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn c Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xi,… Sự hình thành luật thơ: Luật thơ. .. trưng ngữ âm tiếng Việt: Yếu tố đóng vai trị quan trọng hình thành luật thơ? =>* Tiếng đơn vị có vai trị quan trọng hình thành luật thơ: Vì “tiếng” có vai trị quan trọng hình thành luật thơ? -