CHUYÊN-ĐỀ-TỐT-NGHIỆP-2019 -Quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

70 10 0
CHUYÊN-ĐỀ-TỐT-NGHIỆP-2019 -Quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái Bình là một tỉnh thuần nông của Việt Nam và được gọi với tên gọi thân thương là “quê lúa” hay “quê chị hai năm tấn”. Đó là niềm tự hào của mỗi người dân Thái Bình nói chung và mỗi người dân huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình nói riêng. Niềm tự hào đi cùng với đó là trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp của nhân dân Thái Bình và các cấp chính quyền địa phương của tỉnh sao cho hiệu quả và bền vững. Vậy trong thực tế hiện nay công tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp ở Thái Bình có thực sự đạt hiệu quả ? Là một người con của quê hương Thái Thụy – tỉnh Thái Bình, đồng thời hiện đang là sinh viên năm cuối chuyên ngành Kinh tế tài nguyên, em mong muốn góp một phần sức lực nhỏ bé của mình chung tay xây dựng quê hương bằng chính những kiến thức mình đang có. Với đề tài nghiên cứu: “Quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình” em hy vọng đó sẽ là cơ sở, là căn cứ khả thi giúp các cấp chính quyền địa phương lập quy hoạch, kế hoạch quản lý hiệu quả, giúp bà con nông dận huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình có thêm nhiều những vụ mùa bội thu, đạt năng suất cao hơn nữa.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 1.1.Cơ sở lý luận quản lý đất đai 1.1.1 Khái quát đất đai 1.1.2 Khái quát quản lý sử dụng đất đai 12 1.1.2.1 Quản lý sử dụng đất đai cá nhân, tổ chức sử dụng đất đai 12 1.1.2.2 Quản lý Nhà nước đất đai 13 1.1.2.3 Mối quan hệ quản lý Nhà nước đất đai việc sử dụng đất đai cá nhân, tổ chức 16 1.2 Cơ sở pháp lý việc quản lý sử dụng đất đai Việt Nam 18 1.2.1 Các quy định Nhà nước thi hành Luật đất đai 18 1.2.2 Các quy định thi hành Luật đất đai địa bàn tỉnh Thái Bình 22 1.3 Tổng quan quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam giới 22 1.3.1 Tổng quan quản lý sử dụng đất nông nghiệp giới 22 1.3.2 Tổng quan quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam .23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY 25 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình 25 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình 29 2.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 33 2.2.1 Hiện trạng phân bổ, quản lý đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình .33 2.2.2 Hiện trạng sử dụng hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 35 2.2 Những thuận lợi khó khăn việc phân bố, quản lý việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 38 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất nơng nghiệp cá nhân, tổ chức địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 39 2.4 So sánh, đánh giá hiệu quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình qua năm 42 2.4.1 So sánh, đánh giá hiệu việc phân bố đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy qua năm 42 2.4.2 So sánh, đánh giá hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy qua năm 46 2.5 Đánh giá chung quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 53 2.5.1 Những thành tựu quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 53 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 56 2.5.3 Tiềm sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 57 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY – TỈNH THÁI BÌNH 59 3.1 Một số định hướng huyện Thái Thụy việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 59 3.2 Một số giải pháp đề xuất tăng cường quản lý sử dụng hiệu đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân NĐ – CP : Nghị định Chính phủ TT – BTNMT : Thơng tư Bộ Tài nguyên Môi trường USD : Đồng đô la Mỹ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn V–A–C : Vườn – ao – chuồng V–A–C –R : Vườn – ao – chuồng – ruộng ODA : Hỗ trợ phát triển thức FAO : Tổ chức lương thực Liên Hợp Quốc DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích đất nơng nghiệp huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình năm 2017 .35 Bảng Bảng biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng đất năm 2017 so với năm 2014 43 Bảng Bảng biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng đất năm 2017 so với năm 2016 45 Bảng Sản lượng lương thực có hạt 47 Bảng Sản lượng số hàng năm 47 Bảng Sản lượng số lâu năm 48 Bảng Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu 49 Bảng Năng suất số hàng năm 50 Bảng Số lượng gia súc, gia cầm thời điểm 1/10 hàng năm .51 Bảng 10 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản theo giá hành theo ngành hoạt động 52 Bảng11 Giá trị sản phẩm thu 1ha đất trồng trọt mặt nước nuôi trồng thủy sản 52 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển xã hội loài người bao đời nay, từ hàng ngàn năm trước tận hay sau nữa, người muốn tồn cần phải liên tục sử dụng loại lương thực, thực phẩm hàng ngày để bổ sung loại dưỡng chất, vitamin cần thiết cho thể Và dù cơng nghệ đại có phát triển đến đâu, yếu tố để sản xuất lương thực, thực phẩm cho người khơng thiếu đất đai sử dụng lĩnh vực nơng nghiệp Đất đai ngồi việc nơi sinh sống người, đất nguồn tài nguyên thiếu cho phát triển xã hội loài người Đất nước Việt Nam ta giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa bước đầu tiếp cận, sử dụng cơng nghệ 4.0 vào đời sống xã hội, kinh tế,… Đất nước phát triển, nhân dân ta hiểu rõ vai trò quan trọng đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp với đất nước từ ngàn năm có truyền thống sản xuất lúa nước Việt Nam Thái Bình tỉnh nơng Việt Nam gọi với tên gọi thân thương “quê lúa” hay “quê chị hai năm tấn” Đó niềm tự hào người dân Thái Bình nói chung người dân huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình nói riêng Niềm tự hào với trách nhiệm việc quản lý sử dụng đất nơng nghiệp nhân dân Thái Bình cấp quyền địa phương tỉnh cho hiệu bền vững Vậy thực tế công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp Thái Bình có thực đạt hiệu ? Là người quê hương Thái Thụy – tỉnh Thái Bình, đồng thời sinh viên năm cuối chuyên ngành Kinh tế tài nguyên, em mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé chung tay xây dựng quê hương kiến thức có Với đề tài nghiên cứu: “Quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình” em hy vọng sở, khả thi giúp cấp quyền địa phương lập quy hoạch, kế hoạch quản lý hiệu quả, giúp bà nông dận huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình có thêm nhiều vụ mùa bội thu, đạt suất cao Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Thị Minh – Trưởng khoa Bất Động Sản Kinh tế tài nguyên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trưởng phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Thái Thụy – đồng chí Đào Đức Viện cán công tác Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình giúp đỡ em hồn thành đề tài Đề tài chắn nhiều thiếu sót, em mong thầy góp ý, chỉnh lý, bổ sung giúp đề tài ngày hồn thiện mang tính khả thi cao đề tài phát triển Em xin chân thành cảm ơn! 1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quan trọng quốc gia, có vai trị ý nghĩa to lớn sống người Thái Bình tỉnh chun sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Trong huyện Thái Thụy huyện với diện tích đất nơng nghiệp lớn tỉnh Do đó, việc đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình cần thiết quan trọng để chuyên gia quy hoạch, cấp quyền địa phương làm tảng sở, để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa phương hiệu quả, bền vững Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: - Nắm trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình - Đánh giá độ biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất địa phương Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động dự đốn xu hướng biến động diện tích đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng huyện Thái Thụy, thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất nơng nghiệp địa phương Từ thấy tiềm sử dụng đất nông nghiệp huyện - Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, hiệu sử dụng mơ hình khai thác đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng khác huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình Từ rút mơ hình phù hợp với khu vực sử dụng đất nông nghiệp địa phương - Tạo tảng sở, ban đầu để chuyện gia lập quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, cấp quyền địa phương lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, bền vững đáp ứng nhu cầu bà nông dân Đối tượng nghiên cứu: Quy mô đất nông nghiệp sản lượng nông nghiệp diện tích đất nơng nghiệp huyện Thái Thụy Phạm vi nghiên cứu: Diện tích đất nơng nghiệp 47 xã thị trấn huyện Thái Thụy Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp thứ cấp Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp thực việc quan sát, thực nghiệm, khảo sát để thu thập số liệu từ thực tế Số liệu thu thập chưa tổng hợp xử lý trước Ngược lại với phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp thu thập việc tổng hợp số liệu thu thập xử lý trước khoảng thời gian xác định phạm vi nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp xử lý số liệu sơ cấp thứ cấp Để thực phương pháp này, số liệu cần phải thu thập đầy đủ, đáp ứng cho trình nghiên cứu Từ số liệu thu thập, qua trình sàng lọc, kiểm chứng, đưa vào phân tích, đánh giá phương pháp, mơ hình chun sâu Dựa q trình phân tích, đánh giá số liệu mà kết luận kết nghiên cứu - Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh thực cách so sánh liệu, số liệu (có thể so sánh số liệu thứ cấp, so sánh số liệu sơ cấp, so sánh số liệu thứ cấp với số liệu sơ cấp, mơ hình với mơ hình khác tương ứng,…) Từ phương pháp kết luận liệu nào, mơ hình mang tính khả thi cao Từ đưa kết luận kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài Đề tài nghiên cứu theo chương sau: + Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý sử dụng đất đai + Chương II: Thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy + Chương III: Một số định hướng giải pháp tăng cường quản lý sử dụng hiệu đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 1.1.Cơ sở lý luận quản lý đất đai 1.1.1 Khái quát đất đai a) Khái niệm đất đai Đất đai từ ngàn đời coi nguồn nguyên liệu quý giá phục vụ cho hoạt động sinh sống sản xuất người Đất lớp vỏ ngồi Trái đất hay cịn gọi thổ nhưỡng Đất môi trường sống loài động vật, thực vật người Cùng với phát triển xã hội, bàn tay người qua hoạt động sản xuất sinh sống, đất trở nên có giá trị mặt đời sống người Đất đai đất người sử dụng phục vụ cho mục đích sống, đất đai đất có giá trị mặt: kinh tế, văn hóa – xã hội, tâm linh, giáo dục, quốc phòng, an ninh,… Trong đời sống sinh hoạt sản xuất người, đất đai đóng vai trị vơ quan trọng Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, điều kiện cần cho hoạt động sản xuất người Do đó, Luật Đất đai 2003 khẳng định: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng” Khơng có đất đai, người loại động – thực vật khơng có mơi trường sống, người khơng có nguồn lương thực, thực phẩm cung cấp dưỡng chất cần thiết cho thể, dẫn đến tồn Do đó, việc hiểu rõ đầy đủ đất đai vơ cần thiết để người có phương pháp sử dụng đất đai cách hợp lý, hiệu bền vững Hiểu cách đầy đủ nhất, theo Hội nghị Quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazil năm 1993 thì: “ Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất ba gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khống sản lịng đất, tập đồn động – thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa…)” Như vậy, đất đai phần diện tích đất có chiều sâu từ xuống bao gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm động thực vật, nước mặt, nước ngầm tài nguyên khống sản lịng đất) theo khơng gian mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn nhiều thành phần khác) giữ vai trị quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người b) Đặc điểm đất đai Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá vô quan trọng quốc gia Nói tầm quan trọng đất đai, Các Mác viết: "Đất phịng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất, vị trí để định cư, tảng tập thể" Đất đai có đặc điểm mà lại quan trọng với người đến ? Dưới số đặc điểm đất đai • Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế: Nhắc đến tư liệu sản xuất nhắc đến trình lao động Quá trình bao gồm ba yếu tố: + Hoạt động hữu ích hay lao động có ích người: Lao động thể hai hình thái khác lao động trí óc lao động chân tay Lao động chân tay việc người sử dụng sức mạnh, linh hoạt, dẻo dai thể để tạo cải, vật chất Lao động trí óc hình thái lao động mà người sử dụng tư não bộ, sáng tạo, trí thơng minh để tạo cải, vật chất Cả hai hình thái lao động quan trọng trình sản xuất, đan xen lẫn hỗ trợ lẫn nhằm tạo cải, vật chất đạt suất, chất lượng cao + Đối tượng lao động: đối tường chịu tác động hoạt động hữu ích q trình lao động người + Tư liệu lao động: Là công cụ, dụng cụ, phương tiện mà người sử dụng trình sản xuất để tạo cải, vật chất Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt Thật vậy, khác với tư liệu sản xuất khác, đất đai vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động Là đối tượng lao động, đất đai yếu tố thiếu cho đầu vào sản xuất nông nghiệp Qua hoạt động sản xuất nông nghiệp người gieo, cấy, trồng, mà đất đai cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho trồng Là tư liệu lao động, đất đai môi trường, mặt xây dựng tịa nhà, khu chung cư, cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, mơi trường sống cho vật ni, mơi trường sống người Và tham gia vào trình lao động, sản xuất người, đất đia trở thành tư liệu sản xuất Đặc điểm khiến đất đai trở thành tư liệu sản xuất đặc biệt thay độ phì nhiêu đất đai Nhắc đến tư liệu sản xuất, ta dễ hình dung vật dụng tham gia vào trình lao động, sản xuất người Đó vật dụng sau thời gian dài sử dụng bị hao mịn, hỏng hóc, để tiếp tục sử dụng, người phải mang chúng bảo trì, bảo dưỡng thay Khác với tư liệu sản xuất có đặc tính kể trên, đất đai sử dụng cách hợp lý, khoa học sử dụng, đất đai phát hguy tốt "khả năng" mình, ngày thêm màu mỡ chất đất đai có độ phì nhiêu Càng sử dụng đất đai thông qua hoạt động: cày, bừa, vun, xới, chăm sóc đất, luân canh, xen canh hợp lý, khoa học độ phì nhiêu đất tăng lên Tùy theo mục đích sử dụng đất khác nhau, người ta phân loại độ phì đất thành loại khác Cụ thể: + Độ phì tự nhiên: tạo q trình phong hóa tự nhiên Độ phì loại gắn với thuộc tính lý - hóa - sinh học đất mơi trường xung quanh + Độ phì nhân tạo: có kết tác động có ý thức người, biện pháp canh tác hợp lý làm đất, chăm sóc, luân canh, xen canh nhiều loại trồng tưới tiêu + Độ phì tiềm tàng: hàm lượng dinh dưỡng có đất thời điểm định Độ phì nhiêu loại kết tác động tổng hợp nhân tố tự nhiên nhân tạo Độ phì nhiêu đất đặc điểm thể rõ ràng đất đai nông nghiệp Trong nông nghiệp, đất đai yếu tố thay Khơng có đất đai khơng có sản xuất nơng nghiệp, khơng có sản xuất nơng nghiệp, khơng thể tạo lương thực, thực phẩm, người tồn Do đó, để sử dụng hiệu bền vững đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp, người cần phải có biện pháp sử dụng hợp lý, khoa học việc canh tác hợp lý, thời vụ loại trồng, trồng luân canh, xen canh loại có tác dụng cải tạo đất đậu, khoai, nhằm giữ gìn, bảo vệ tài ngun đất • Diện tích đất có hạn: Quỹ đất trái đất hay quỹ đất chủ quyền quốc gia khơng thay đổi Do đó, quỹ đất nơng trại, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân mà có giới hạn Con người phép sử dụng quỹ đất theo diện tích đất đăng ký với quốc gia phạm vi pháp luật cho phép sử dụng Vì để sử dụng cách hiệu quả, người khai thác đất cách triệt phải có biện pháp sử dụng hợp lý Sự gia tăng dân số với q trình thị hóa ngày thu hẹp làm Tổng số Nông nghiệp x x Triệu đồng x 2013 4.962.404 3.249.023 2014 5.704.996 3.664.252 2015 6.113.774 3.768.077 2016 6.510.380 3.955.495 2017 6.552.809 3.667.177 Cơ cấu (%) x x 2013 100,00 65.48 2014 100,00 64.23 2015 100,00 61.63 2016 100,00 60.75 2017 100,00 56.22 Bảng 10 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản theo giá hành theo ngành hoạt động x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đơn vị tính: Triệu đồng x x x x Đất trồng trọt Mặt nước nuôi trồng thủy sản 2013 99,84 119,14 2014 116,25 215,31 2015 119,33 259,15 2016 126,98 215,09 2017 129,51 239,32 x x x x x x x Bảng11 Giá trị sản phẩm thu 1ha đất trồng trọt mặt nước nuôi trồng thủy sản x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tính 1ha đất trồng trọt giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng lên rõ ràng Nhìn vảo bảng 11 thấy giá trị sản phẩm thu 1ha đất trồng trọt tăng qua năm có xu hướng tăng Riêng giá trị sản phẩm thủy sản, năm 2015 đạt giá trị kinh tế lớn 259,15 triệu đồng/ha Giá trị sản phẩm nơng nghiệp cịn phụ thuộc vào tỷ giá thị trường, tỷ giá hối đoái tỷ lệ lạm phát tiền Việt Nam nên cho nhìn chung giá trị sản phẩm nông nghiệp giữ vững có xu hướng tăng dần qua năm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 52 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Như vậy, qua việc đánh giá hiệu sử dụng đất qua sản lượng, suất giá trị sản phẩm thấy bà nông dân huyện Thái Thụy thực chăn nuôi trồng trọt cách hiệu quả, theo đề án sản xuất đề từ đầu năm Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thái Thụy Điều minh chứng cho việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ cao vào việc nuôi trồng, cải tạo giống vật nuôi, trồng bước đầu đạt hiệu cho suất cao x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.5 Đánh giá chung quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.5.1 Những thành tựu quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Về trồng trọt: x x x x Huyện Thái Thụy đẩy mạnh thực tái cấu sản xuất, chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa Thực tốt phương châm “xuân muộn – mùa sớm – vụ đông” Các thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ áp dụng mạnh mẽ vào sản xuất, phương thức sản xuất tiên tiến áp dụng rộng rãi; có nhiều cánh đồng lớn vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa với trồng có giá trị, hiệu quả; mối liên kết “4 nhà” phát triển, hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng đầu tư theo tiêu chuẩn nông thôn tạo điều kiện thuận lợi để đưa giới hóa vào sản xuất thường xuyên chủ động tưới tiêu khắc phục khó khăn, bất thuận điều kiện thời tiết gây Vì diện tích gieo trồng tăng; suất hai vụ lúa đạt 130 tạ/ha/năm, sản lượng thóc 170 nghìn tấn/năm Phương thức sản xuất có chuyển biến mạnh mẽ từ sản xuất thủ công (gieo mạ, cấy lúa, làm đất, thu hoạch thủ cơng) sang sản xuất giới hố (gieo thẳng, gieo mạ khay, cấy máy; làm đất máy công suất lớn; thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp) Năm 2015 diện tích lúa gieo thẳng, gieo mạ khay cấy đạt 9.400 ha, chiếm gần 40% diện tích gieo cấy; gần 100% diện tích đất canh tác làm máy, 50% làm máy có cơng suất từ 24cv trở lên; 70% diện tích lúa thu hoạch máy;… làm giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất hàng trăm tỷ đồng/ vụ/năm so với sản xuất thủ công, truyền thống x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Huyện quy hoạch, xây dựng nhiều vùng màu lúa chất lượng cao, lúa giống, lúa hàng hố gắn với xây dựng nơng thơn mới; có 23 "Cánh đồng mẫu" với diện tích 1.000 Sản xuất màu, vụ đông mở rộng; năm 2015 đạt 9.435 ha, giá trị ước đạt 930 tỷ đồng, nhiều địa phương có diện tích vụ đơng đạt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 53 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 70% diện tích đất cánh tác Thuỵ An, Thuỵ Trường, Thái Hịa, Thái Hưng… Nhiều màu có giá trị, hiệu kinh tế cao mở rộng như: Bí xanh, khoai tây xuân, thuốc lào, đậu xanh ĐX208, Đặc biệt mơ hình chuyển đổi diện tích lúa sang trồng màu mang lại hiệu cao 5-6 lần so với trồng lúa x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Về chăn nuôi: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chăn nuôi trang trại phát triển mạnh, gắn kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Chủ động kiểm soát dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, khống chế kịp thời dịch bệnh nguy hiểm, giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh gây Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng bình qn 5,6%/năm Đến nay, tồn huyện có 06 khu chăn ni tập trung, tổng diện tích 157,79 ha, như: Khu chăn nuôi tập trung Thái Sơn, Thái Nguyên, Thái Phúc, Thụy Ninh, Thái Thọ, Chiều Vân (Thụy Quỳnh), Vạn Đồn (Thụy Hồng) Năm 2015 tổng đàn lợn đạt 159.000 con; đàn trâu, bò đạt 7.600 con; đàn gia cầm: 1.790.000 con; sản lượng thịt gia súc, gia cầm đạt 41.555 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cùng với việc phát triển chăn nuôi tập trung, ngành nông nghiệp quan tâm đến công tác xử lý môi trường chăn ni (xây hầm khí sinh học Biogas), góp phần quan trọng giải quyết, xử lý rác thải chăn nuôi giết mổ động vật x x x x x x x x x x x x x x x - Về thủy sản: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh nuôi trồng, khai thác dịch vụ Diện tích ni trồng mở rộng, năm 2015, diện tích ni trồng thủy sản đạt 4.061,2 (trong đó: mặn, lợ 2.514,2 ha, nước 1.547 ha); Sản lượng nuôi trồng nước mặn, lợ 47.752 tấn, sản lượng nuôi trồng nước 7.950 Giá trị nuôi trồng thủy sản ước đạt 974,4 tỷ đồng, đặc biệt việc mở rộng diện tích ni ngao 1.111 khai thác tiềm mạnh diện tích bãi bồi ven biển x x x x x x x x x x x x x x x x x Khai thác thuỷ sản phát triển mạnh, với việc đẩy mạnh cải tiến ngư cụ, đại hoá phương tiện đánh bắt cấu lại đội tàu khai thác theo hướng tăng lực khai thác xa bờ, giảm phương tiện khai thác ven bờ, năm 2015 có 533 phương tiện khai thác hải sản, tổng công suất 63.809 CV, với 1.618 lao động (trong đó: có 309 tàu, công suất < 40CV; 48 Tàu, công suất từ 40-90 CV, 176 Tàu, công suất > 90CV); Sản lượng khai thác ước đạt 37.104 tấn; Giá trị khai thác thủy sản ước đạt 348,31 tỷ đồng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Về lâm nghiệp: x x x x Các địa phương tích cực triển khai trồng, bảo vệ, chăm sóc rừng ngập mặn ven biển trồng phân tán nội đồng Đến tồn huyện có khoảng gần 4.000 rừng ngập mặn ven biển hàng năm trồng bổ sung 200.000 phân tán nội đồng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 54 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Vai trò hệ thống rừng ven biển quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tuyến đê biển ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển kinh tế khu vực xã ven biển x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Về thủy lợi phòng chống thiên tai: x x x x x x x x Công tác thuỷ lợi trọng, việc phân cấp quản lý, vận hành cơng trình giúp đơn vị chủ động quản lý, khai thác điều hành; việc đầu tư, cải tạo hệ thống cơng trình tổ chức bản, bám sát quy hoạch nên cơng trình phát huy hiệu quả, công tác tưới, tiêu chủ động, kịp thời Đến tồn huyện có trạm bơm Công ty Bắc quản lý, 235 trạm hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý 200km kênh mặt ruộng cứng hoá x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cơng tác phịng, chống lụt, bão, giảm nhẹ thiện tai đặc biệt trọng, quan tâm đạo ngành cấp; hệ thống cống đê bàn giao cho Công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi Bắc quản lý vận hành; cơng trình xung yếu cống Chỉ bồ, cống Bạch Đằng, Kè Thuyền Quan, kè Thái Hà, kè Hà My… nâng cấp, 30,5/31 km đê trực diện với biển cứng hố, đê cửa sơng đê sơng đầu tư cứng hóa, khu neo đậu tàu thuyền tránh, trú bão xây dựng, hệ thống luồng lạch nạo vét góp phần quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Về kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp: x x x x x x x x x x x x x x Đến nay, tồn huyện có 67 hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nơng ngư nghiệp làm muối Có 116 trang trại (theo tiêu chí mới) gồm: 82 trang trại chăn ni, 10 trang trại thủy sản, 24 trang trại tổng hợp 2800 gia trại loại, 01 trung tâm 15 công ty hoạt động lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Các tổ chức kinh tế thực tốt sách Nhà nước, địa phương, tận dụng điều kiện tự nhiên xã hội địa bàn bước đổi phương thức hoạt động thực vai trò đầu tàu việc tiếp thu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất gắn kết với hộ nông dân thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh có kết x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Các thành tựu kể thật đáng tự hào Nhờ nỗ lực công tác quản lý sử dụng đất quyền địa phương bà nông dân, nên kinh tế nông nghiệp huyện Thái Thụy ngày phát triển, sống nhân dân ngày thêm an khang, thịnh vượng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình x x x x x x x x x x x x x x x x 55 x x x x x x x x x Tồn hạn chế x x x x x Tuy đạt nhiều thành tựu huyện Thái Thụy nhiều tồn tại, hạn chế công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp, cụ thể: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Năng suất, sản lượng lúa vụ mùa đạt thấp so với kỳ nhiều năm dịch bệnh lùn sọc đen phát sinh, gây hại nặng (tồn huyện có 4.364,9 lúa bị nhiễm lùn sọc đen), dẫn đến tăng trưởng lĩnh vực trồng trọt không đạt mục tiêu kế hoạch đặt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Công tác quy hoạch thực quy hoạch vùng sản xuất địa phương chưa đạt yêu cầu, diện tích vụ đơng chưa đạt kế hoạch đề x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chưa thực bền vững, cánh đồng liên kết diện tích cịn nhỏ, sản xuất manh mún; sản phẩm đầu chủ yếu dạng thô nên giá trị thấp Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trồng trọt hạn chế số lượng quy mô x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Một số địa phương chưa quan tâm thường xuyên đến sản xuất nông nghiệp, nên việc phát hiện, theo dõi diễn biến phát sinh gây hại bệnh phương pháp xử lý lúng túng dẫn đến bệnh gây hại nặng; phương pháp thống kê, xác định diện tích bị hại không sát thực tế x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao số lượng, sản lượng; suất chăn nuôi thấp, giá thành sản phẩm đầu vào cao, sản phẩm không tập trung, sức cạnh tranh yếu x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tình trạng vi phạm pháp luật đê điều, pháp lệnh bảo vệ, khai thác dòng chảy, quản lý bến bãi, vật liệu xây dựng diễn số địa phương x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nguyên nhân hạn chế x x x x a) Nguyên nhân khách quan: x x x x - Do ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Các đối tượng dịch bệnh gây hại diễn biến phức tạp, dịch bệnh lùn sọc đen bùng phát gây hại diện rộng làm cho lúa mùa huyện bị giảm suất nghiêm trọng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Lực lượng lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thiếu số lao động trẻ, khoẻ chuyển sang ngành nghề khác (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, ) thời vụ sản xuất vụ đông x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 56 x x x x x x x x x x x x x x x b) Nguyên nhân chủ quan: x x x x - Một số địa phương huyện chưa đạo nghiêm túc lịch thời vụ, cấu giống trồng Việc điều tiết nước mặt ruộng quan tâm, cơng tác điều tiết nước, khơi thơng dịng chảy, nạo vét kênh mương số nơi chưa kịp thời; việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật xảy phổ biến gây lãng phí, nhiễm mơi trường nguồn nước x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Sự đạo điều hành Đảng ủy- UBND xã, thị trấn sản xuất nông nghiệp số địa phương chưa liệt, sâu sát, tư chậm đổi mới; chưa tập trung đạo kịp thời khắc phục với thiên tai, dịch bệnh cịn phó thác cho chun mơn, hợp tác xã Việc đạo chuyển đổi cấu trồng không sát thực tế nên tổ chức sản xuất nông nghiệp hạn chế số xã đạt chuẩn nông thôn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Một số hộ nơng dân cịn tư tưởng chủ quan, xem nhẹ cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại (rầy loại, sâu lá, sâu đục thân hai chấm…) nên việc phát hiện, phun trừ đạt hiệu chưa cao x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chính sách khuyến khích, đầu tư cho phát triển sản xuất cịn hạn chế nên chưa đủ sức thu hút, khuyến khích doanh nghiệp, nông dân tham gia phát triển sản xuất nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Công tác quy hoạch vùng sản xuất sản xuất theo quy hoạch nhiều hạn chế, cấu giống thời vụ gieo trồng không đồng nhất, chưa đáp ứng u cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.5.3 Tiềm sử dụng đất nông nghiệp huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình x x x x x x x x x x x x x x Dựa vào thuận lợi khó khăn thấy tiềm sử dụng đất nông nghiệp huyện Thái Thụy lớn Cụ thể: - Tiềm nuôi trồng trọt nông sản nuôi trồng vật nuôi phục vụ cho nhu cầu địa phương địa phương lân cận: Bằng việc vận dụng kỹ thuật khoa học công nghệ vào việc nuôi trồng phối kết hợp với mơ hình trang trại V-A-C, V-A-C-R, huyện Thái Thụy hồn tồn cung cấp, phục vụ nhu cầu nông sản cho địa phương địa phương lân cận; tận dụng nguồn lực lao động sẵn có địa phương với điều kiện thuận lời tự nhiên, kết hợp phương thức sản xuất tiên tiến Đây chắn tiềm lớn huyện Thái Thụy phát triển kinh tế nông nghiệp - Tiềm khai thác du lịch sinh thái rừng ngập mặn: Huyện Thái Thụy với khoảng 3200 rừng ngập mặn, đa phần nguyên sơ tập trung chủ yếu xã ven biển Thụy Xuân, Thụy Hải, Thụy Trường, Thái Thượng, Thái Đô, Khu rừng ngập mặn nơi UNESCO công nhận x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 57 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x khu dự trữ sinh đồng châu thổ sông Hồng Với cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, kỳ thú nguyên sinh, rừng ngập mặn huyện Thái Thụy có tiềm lớn du lịch sinh thái Hiện nay, khu rừng ngập mặn bãi biển Cồn Đen thuộc xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đầu tư khai thác phục vụ du lịch sinh thái, góp phần phát triển kinh tế địa phương Khu du lịch sinh thái Cồn Đen trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách dịp hè hay ngày nghỉ lễ Tuy nhiên, có tiềm lớn huyện Thái Thụy đưa khu ngập mặn Cồn Đen vào khai thác du lịch sinh thái biển kết hợp rừng ngập mặn Các khu rừng ngập mặn xã Thụy Xuân, Thụy Hải, Thụy Trường đẹp, nguyên sơ hấp dẫn nên đầu tư khai thác du lịch sinh thái Các hoạt động du lịch sinh thái phải gắn liền với bảo vệ môi trường Điều cần lưu ý cân nhắc triển khai đầu tư du lịch sinh thái xã có rừng ngập mặn địa phương - Tiềm đánh bắt xuất thủy – hải sản: Huyện Thái Thụy với cảng biển sâu, bờ biển dài khai thác đánh bắt thủy – hải sản Tuy nhiên, việc đánh bắt thủy sản chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng địa phương Các công ty chế biến thủy – hải sản huyện Thái Thụy đặt thị trấn Diêm Điền cịn cơng ty nhỏ Để phát triển kinh tế biển, huyện Thái Thụy cần đầu tư thêm phương tiện đánh bắt tân tiến để khai thác mở rộng quy mô doanh nghiệp chế biến thủy sản nhằm không phục vụ nhu cầu nước mà xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động địa phương, góp phần phát triển kinh tế Tóm lại, huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình cịn nhiều tồn hạn chế công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp nhiên tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện to lớn Đảng ủy – UBND huyện Thái Thụy cần đề phương án thiết thực để khai thác bền vững đất nơng nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế huyện giúp nâng cao đời sống bà nông dân, bảo vệ môi trường đất, nước môi trường biển x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY – TỈNH THÁI BÌNH x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.1 Một số định hướng huyện Thái Thụy việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện x x x x x x x x x x x x x  Trong trồng trọt: x x 58 x x x x x x x x x - Thực có hiệu đề án sản xuất vụ xuân, vụ hè, vụ mùa vụ đông năm 2018 xây dựng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Thực sản xuất theo quy hoạch, phân vùng, xây dựng vùng sản xuất chuyên canh đa canh, tạo chuỗi sản xuất gắn với tiêu thụ, chế biến sản phẩm nhằm phát triển màu, vụ Đông bền vững x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật: gieo mạ khay, cấy máy, gieo cấy theo phương thức hàng rộng, hàng hẹp, làm đất, thu hoạch lúa máy, sử dụng phân bón hợp, trì diện tích gieo thẳng, áp dụng biện pháp thâm canh phù hợp lý… nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tăng cường tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nhân dân, khuyến khích địa phương xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu (gieo thẳng, cấy máy, thu hoạch lúa máy, ), địa phương chưa có diện tích gieo thẳng, diện tích cấy máy, thu hoạch lúa máy cịn chưa có x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Triển khai sâu, rộng kế hoạch thực đề án tái cấu ngành nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để nhân dân nắm triển khai thực có hiệu Chỉ đạo địa phương xây dựng kế hoạch chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển đổi trồng vật nuôi, giống thủy sản x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx - Huy động cán quản lý, cán kỹ thuật, tồn thể hệ thống trị huyện, xã, thị trấn vào để đạo, vận động nhân dân tổ chức thực x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Kêu gọi, hợp tác doanh nghiệp đầu tư chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông sản x x x x x x x x x x x x x x x x x - Xây dựng chế, sách hỗ trợ để hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chuyển đổi diện tích lúa sang trồng màu: Căn điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, truyền thống trồng, thị trường địa phương chủ động quy hoạch vùng, thực chuyển đổi diện tích cấy lúa (cấy vụ lúa) sang chuyên màu, quy mô từ - 10 trở lên/1 vùng để tổ chức sản xuất lớn, tập trung xã: Mỹ Lộc, Thái Hưng, Thái An, Thái Nguyên, Thái Sơn, Thuỵ An, Thuỵ Tân, Thuỵ Quỳnh, Thuỵ Liên, Thuỵ Hà, Thuỵ Sơn, Thuỵ Dương, x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt giải pháp vệ sinh đồng điền, phun trừ môi giới truyền bệnh lùn sọc đen để hạn chế phát sinh, phát triển gây hại bệnh lùn sọc đen lúa vụ xuân, vụ mùa năm 2017 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chuyển đổi phương thức sản xuất lúa: Chuyển từ thủ công (gieo mạ, cấy, thu hoạch lúa x x x x x x x x x x 59 x x x x x x x x x tay, ) sang giới hoá (gieo thẳng; gieo mạ khay cấy máy, thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp; ); phấn đấu 90% diện tích lúa thu hoạch máy gặt đập liên hợp x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất theo hướng tích tụ ruộng đất với quy mô lớn; xây dựng tổ chức đại diện cho hộ nông dân (Tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp, ) thực có hiệu liên kết theo chuỗi giá trị có hợp đồng bao tiêu sản phẩm (sản xuất lúa giống, lúa hàng hoá, màu có bao tiêu sản phẩm) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  Về chăn nuôi, thú ý: x x x x - Tiếp tục tổ chức thực đề án nâng cao hiệu sản xuất vùng chuyển đổi nội đồng giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020; tập trung phát triển đàn lợn khu chăn nuôi tập trung như: Thụy Ninh, Thụy Duyên, Thụy Sơn, Thụy Hưng, Thụy Quỳnh, Thụy Hồng, Thái Sơn, Thái Phúc, Thái Thọ, Thái Nguyên, Thái Học; phát triển đàn gia cầm xã: Thụy Ninh, Thụy Dương, Thái Phúc, Thái Hồng bước tập trung phát triển đàn trâu, bò xã ven đê, ven sông: Thái Phúc, Thái Thành, Thụy Hà; Chỉ đạo đưa chăn nuôi xa khu dân cư, đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn dịch bệnh phát triển bền vững x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Áp dụng tiến kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi, để tạo đà phát triển theo hướng công nghiệp, chăn nuôi theo chuỗi Khuyến khích sản xuất chăn ni theo hướng trang trại công nghiệp, bán công nghiệp, đảm bảo việc quản lý đầu vào (giống, thức ăn, thú y); x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tập trung đạo địa phương thực tốt cơng tác an tồn thực phẩm lĩnh vực nông nghiệp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, đầu tư hỗ trợ đầu tư có hiệu quả; xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chỉ đạo địa phương bước dừng hoạt động sở giết mổ nhỏ lẻ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; Quản lý sâu sát hoạt động sở giết mổ nhỏ lẻ; thu hút, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở tập trung giết mổ địa bàn huyện x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tiếp tục thực có hiệu đề án tái cấu giống vật ni tỉnh Thái Bình địa bàn huyện x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  Về thủy sản: x x - Tập trung đạo công tác nuôi trồng thuỷ hải sản vùng chuyển đổi, vùng ven x x x x x x x x x x 60 x x x x x x x x x sông, ven biển Tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đạo nuôi trồng thuỷ hải sản địa phương để đưa vào nuôi trồng thủy, hải sản theo hướng công nghiệp để mang lại hiệu kinh tế cao; áp dụng biện pháp nuôi sinh học đặc biệt sử dụng công nghệ nuôi tôm quay vịng để đẩy mạnh ni thâm canh suất cao, chất lượng, hiệu theo hướng phát triển bền vững Năm 2018 phấn đấu diện tích ni tơm ni công nghiệp vụ Xuân Hè đạt 35 xã Thụy Trường, Xuân, Thái Thượng, Thái Đô, Thái Nguyên Thụy Hà nuôi tôm qua đông vụ đạt 15 xã Xuân, Thái Thượng, Thái Nguyên Thụy Hà Bên cạnh diện tích ni cịn lại thực đa dạng hóa đối tượng nuôi để nâng cao hiệu x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tăng cường công tác quản lý dịch bệnh môi trường nuôi; sử dụng giống, thức ăn tốt sở cung ứng có uy tín đủ tiêu chuẩn kỹ thuật ngành x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tạo điều kiện, chế khuyến khích để ngư dân thực tốt Nghị định 67/2014/NĐCP Chính phủ số sách phát triển thuỷ sản sách hỗ trợ chi phí vận chuyển hàng hóa cho chủ tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản đăng ký thường xuyên hoạt động dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ; sách hỗ trợ chi phí tu, sửa chữa định kỳ sách hỗ trợ theo Quyết định 16/2014/QĐ-UBND UBND tỉnh để khuyến khích ngư dân phát triển đội tàu khai thác xa bờ, đại hóa tàu cá khai thác biển để mở rộng ngư trường nâng cao hiệu khai thác, kết hợp với Chi cục thủy sản tổ chức đăng ký, đăng kiểm, trang bị thông tin liên lạc cho ngư dân đặc biệt khuyến khích dịch vụ hậu cần nghề cá, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ Tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kiến thức tiến công nghệ khai thác cho ngư dân x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  Về thủy lợi: x x - Tham mưu đạo thực tốt công tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi, đảm bảo chủ động phục vụ sản xuất dân sinh, trọng xử lý vi phạm dịng chảy, vi phạm cơng trình thủy lợi x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Thực quản lý tốt diện tích tưới, tiêu đề nghị miễn thủy lợi phí, đảm bảo quy định hành x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx - Thực tốt việc quản lý, xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch đầu tư, nâng cấp xây dựng cơng trình thủy lợi nội đồng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  Về quản lý đê điều phòng chống thiên tai: x x x x x x x x x - Sớm xây dựng phương án phòng chống thiên tai để chủ động tình ứng phó với thiên tai x x x x x x x x x x x x 61 x x x x x x x x x - Thức đầy đủ phương án quản lý cơng trình đê điều, phòng chống thiên tai, phát hiện, ngăn chặn, tham mưu xử lý kịp thời, dứt điểm vi phạm Luật Đê điều,phòng chống thiên tai x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Rà sốt tồn hệ thống cơng trình thủy lợi, đê điều, xây dựng kế hoạch tu bổ, nâng cấp, xây cơng trình trọng điểm, xung yếu x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Quản lý tốt phương tiện, vật tư phịng chống thiên tai kiến nghị cấp có thẩm quyền trang bị bổ sung phương tiện thiết yếu phục vụ phương án phòng chống thiên tai x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  Về quản lý hợp tác xã: x x x x x - Chỉ đạo hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tổ chức Đại hội xã viên thường kỳ 2018 báo cáo kết sản xuất kinh doanh 2017 ba quý năm 2018, xây dựng phương hướng năm 2019 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Xây dựng kế hoạch tập huấn công tác tổ chức quản lý, điều hành hợp tác xã, tổ chức thăm quan học tập mơ hình cơng tác phát triển sản xuất quy hoạch x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Duy trì giao ban cụm hợp tác xã nắm bắt tiến độ sản xuất để từ đề xuất, tham mưu với UBND huyện có giải pháp bổ khuyết đạo kịp thời phù hợp với thực tế sản xuất x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Thực công tác kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch Sở Nông nghiệp &PTNT - Sở Tài lĩnh vực quản lý tài kế tốn HTX nơng nghiệp, thủy sản làm muối x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.2 Một số giải pháp đề xuất tăng cường quản lý sử dụng hiệu đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Dựa vào tình hình thực tế sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thái Thụy, tác giả xin đề xuất số biện pháp tổ chức sản xuất nông nghiệp huyện Thái Thụy sau: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x a) Giải pháp tổ chức - Cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ, đánh giá trạng sử dụng đất, tình hình sử dụng đất hộ gia đình; xem xét diễn biến sản xuất nơng nghiệp để phản ánh xác tình hình sản xuất nơng nghiệp địa phương - Việc lập quy hoạch, kế hoạch phải gắn liền với tình hình thực tế sản xuất nông nghiệp địa phương Các quy hoạch, kế hoạch đề phải phù hợp, khoa học giải vấn đề sản xuất nông nghiệp mà địa phương gặp phải Từ góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển - Khai thác hiệu hệ thống tưới tiêu: tiêu úng, chống ngập mùa lũ chống hạn mùa khí hậu nắng nóng, nhiệt độ tăng cao x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 62 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tổ chức canh tác khoa học, hợp lý biện pháp luân canh, xen canh loại trồng cho bà nơng dân nhằm tránh lãng phí nguồn lực đất đai, đồng thời tránh lãng phí nguồn lao động nhàn rỗi thời gian tháng chuyển giao mùa vụ năm b) Giải pháp khoa học kỹ thuật - Lựa chọn mơ hình sản xuất nhằm phát huy tối đa mạnh vùng: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Với lợi hệ thống ao hồ, sơng ngịi dày đặc kết hợp với hệ thống ruộng vườn, huyện Thái Thụy cần tổ chức thêm nhiều lớp học kỹ thuật canh tác lựa chọn mơ hình sản xuất, góp phần tăng suất, chất lượng nơng sản, tiết kiệm nguồn lực mơ hình trang trại hiệu V-A-C V-A-C-R x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đối với việc nuôi trồng thủy hải sản, cần tận dụng lợi địa hình vùng ven biển hướng dịng chảy để ni trồng đa dạng lồi thủy - hải sản nước ngọt, nước mặn nước lợ nhằm đa dạng hóa sản phẩm thủy sản, phục vụ nhu cầu tiêu dùng phong phú người tiêu dùng địa phương vùng lân cận x x x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiếp tục thực hồn thành tốt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Chính phủ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bằng việc bê tơng hóa nội đồng, quy hoạch phát triển nông thôn mới, giúp người dân cải thiện nâng cao chất lượng đời sống, huyện Thái Thụy dần bước hồn thành tiêu nơng thơn Áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào trồng trọt, chăn nuôi giúp nâng cao sản lượng, chất lượng nông sản x x x x x x x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tăng cường biện pháp nhằm cải thiện độ phì đất như: x x x x x x x x x x x x + Chăm sóc, cải tạo, bón vơi cho đất để thau chua, rửa mặn; trồng loại gia tăng độ ni tơ đất họ nhà đậu: lạc, đậu tương,… Cùng với kết hợp bón phân hữu cho đất loại phân chuồng, phân chăn nuôi gia súc, gia cầm ủ kỹ nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường, tránh lây lan, phát tán mầm bệnh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Trồng luân canh, xen canh loại trồng để đất không bị bỏ hoang, chai cứng sau mùa vụ kết thúc + Sử dụng chất thải nông nghiệp phân động vật, rơm rạ, vỏ loại rau củ, hoa màu để ủ làm phân hữu bón cho trồng c) Giải pháp khuyến nông - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ cho bà nông dân canh tác, trồng trọt chăn nuôi Cử người học phổ biến lại cho bà nơng dân tồn huyện nắm phương pháp, kỹ thuật tiên tiến nhằm gia tăng sản lượng, mở rộng quy mô sản xuất, gia tăng lợi nhuận cho người nơng dân - Xây dựng sách hỗ trợ giống, thu hút đầu tư giống cho nông dân x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 63 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x như: sách trồng lúa giống cơng ty giống trồng tỉnh Thái Bình; hỗ trợ giống rừng ngập mặn, Xây dựng địa điểm chế biến nông sản tập trung: thay chế biến nơng sản cách phân tán, nhỏ lẻ xã, quyền địa phương huyện Thái Thụy nên lập kế hoạch xây dựng địa điểm chế biến nông sản tập trung với loại nông sản xuất ớt, dưa gang, Xây dựng khung lịch mùa vụ hợp lý với điều kiện thời tiết mùa năm nhằm tránh sâu bệnh phá hoại hay trồng khơng thích ứng với điều kiện thời tiết, khí hậu mùa Tổ chức cho vay vốn với lãi suất thấp hộ trang trại có quy mơ lớn, ngư dân đánh bắt thủy – hải sản xa bờ nhằm khích lệ, động viên người dân phát triển kinh tế, tăng gia sản xuất, nâng cao suất chất lượng nông sản, thủy – hải sản Nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ môi trường sinh thái, phổ biến pháp luật đất đai bảo vệ rừng tới toàn thể nhân dân huyện x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - x x x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Trên số giải pháp đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng hiệu đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy Hy vọng giải pháp mang tính khả thi cao, ứng dụng tốt vào sản xuất nuôi trồng, giúp phát triển ngành nơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống bà nông dân địa bàn huyện Thái Thụy Những giải pháp chắn chưa đủ, mong góp ý, bổ sung để giải pháp mang tính khả thi cao hơn, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 64 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x KẾT LUẬN x Huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình địa phương có kinh tế phát triển, đặc biệt kinh tế nông nghiệp Do để sản xuất nơng nghiệp nhân dân địa phương diễn cách thuận lợi, cho nâng suất chất lượng cao, đồng thời phục vụ cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch công tác quản lý đất nơng nghiệp, cấp quyền, quan chức địa phương cần phải đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp địa phương x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đề tài: “Quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”đã phần giúp nhà chun mơn có sở, tảng để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Đề tài giải vấn đề sau: x x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nắm thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, bền vững địa phương Phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp quyền địa phương nhân dân huyện Thái Thụy; đánh giá tiềm sử dụng đất nông nghiệp địa phương Đề tài sở, tảng cho cấp quyền địa phương việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Với khả phân tích, đánh giá cịn hạn chế trình độ cử nhân ngành Kinh tế tài nguyên, em hy vọng nhận thêm nhiều đóng góp, chỉnh lý, bổ sung từ chuyên gia, cấp quyền địa phương để hoàn thiện đề tài này, giúp đề tài có tính khả thi cao ứng dụng vào thực tế sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, giúp bà nơng dân đạt hiệu suất cao trồng trọt chăn ni, tăng thêm thu nhập, góp phần phát triển kinh tế địa phương x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 65 x x x x x x x x x x x x x x Em xin chân thành cảm ơn! x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TÀI LIỆU THAM KHẢO x x x Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai – trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế x x x x x x x x x x x x x x x x x x Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2017 phịng Tài ngun Mơi trường huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Báo cáo kết qảu chương trình cơng tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thái Thụy x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cuốn Niên giám thống kê huyện Thái Thụy năm 2017 x x x x x x x x x 66 x x x x x x x x

Ngày đăng: 24/02/2021, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan