ĐTM DỰ ÁN KHAI THÁC VÀNG KHU HỒ GẦN, MỎ BỔNG MIÊU TỈNH QUẢNG NAM (khai thác lộ thiên và tuyển quặng)

66 48 0
ĐTM DỰ ÁN KHAI THÁC VÀNG KHU HỒ GẦN, MỎ BỔNG MIÊU TỈNH QUẢNG NAM (khai thác lộ thiên và tuyển quặng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Khái quát dự án:1.1 Tên dự án: DỰ ÁN KHAI THÁC VÀNG KHU HỐ GẦN, MỎ BỒNG MIÊU (Gọi tắt là DỰ ÁN HỐ GẦN) 1.2 Chủ dự án: Công ty Khai thác Vàng Bồng Miêu1.3 Thời gian khai thác: Cty TNHH Khai thác vàng Bồng Miêu là Cty liên doanh, được thành lập theo giấy phép đầu tư do Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch Đầu tư) cấp tháng 31991, để thực hiện Dự án khai thác mỏ vàng Bồng Miêu với thời hạn 25 năm. Thực hiện Luật đầu tư 2005, UBND tỉnh Quảng Nam đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào tháng 62008 cho Cty, thời hạn hoạt động 25 năm, đến hết ngày 432016.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN TÀI NGUYÊN ĐỀ TÀI ĐTM DỰ ÁN KHAI THÁC VÀNG KHU HỒ GẦN, MỎ BỔNG MIÊU TỈNH QUẢNG NAM (khai thác lộ thiên tuyển quặng) Giảng viên: TRẦN MAI HƯƠNG Lớp: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN TÀI NGUYÊN(217)_1 NHÓM 9: Thành viên Lê Thị Thu Hường.(Nhóm trưởng)_11151992 Phạm Thị Huệ (11151832) Võ Hải Yến (11145105) Phạm Thị Ngọc (11143179) Luân Thị Thái (11155297) Ngô Thị Hiền (11151492) PHÂN CHIA CƠNG VIỆC (đánh giá làm việc nhóm) STT Thành Viên Lê Thị Hường Nội dung Đóng góp Thu Bảng hỏi, Tham vấn cộng đổng, tổng hợp Word, làm slides Phạm Thị Huệ Võ Hải Yến Phạm Thị Ngọc Luân Thị Thái Ngô Thị Hiền Đánh giá nội dung thái độ làm việc nhóm Tích cực, chủ động, họp nhóm đầy đủ Phân chia cơng việc hợp lý Hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng Tác động Tích cực, chủ động, họp nhóm giai đoạn khai thác đầy đủ mỏ, thuyết trình Tự nhận thuyết trình Hồn thành tốt cơng việc Khái qt chung Tích cực, chủ động, họp nhóm dự án, thuyết đầy đủ trình Tự nhận thuyết trình Hồn thành tốt cơng việc Tác động Tích cực, chủ động, họp nhóm giai đoạn xây đầy đủ, đóng góp tích cực dựng mỏ Hồn thành tốt cơng việc Tác động Tích cực, chủ động, họp nhóm giai đoạn đóng cửa đầy đủ mỏ Hồn thành tốt cơng việc Tác động Tích cực, chủ động, họp nhóm giai đoạn đóng cửa đầy đủ mỏ Hồn thành tốt công việc Điểm 10 10 10 8.5 8.5 MỤC LỤC I TỔNG QUAN DỰ ÁN: Khái quát dự án: .5 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội khu vực mỏ khai thác .8 II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 33 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN (GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỎ) 33 1.1 Tác động đến khối lượng chất lượng nước mặt 33 1.2 Tác động đến chất lượng khơng khí 33 1.3 Tác động tiếng ồn 34 1.4 Tác động đến môi trường đất 34 1.5 Tác động đến nơi cư trú động thực vật đa dạng sinh học 35 GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG: KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN: .40 2.1 Mặt xây dựng mỏ 40 2.2 Công nghệ khai thác tuyển khoáng 40 2.3 Quản lý nước từ mỏ 42 2.4 Đá thải .43 2.5 Phương pháp tuyển khoáng 43 GIAI ĐOẠN SAU KHI ĐÓNG CỬA MỎ 55 3.1 Tác động đến môi trường nước 55 3.2 Tác động đến chất lượng đất .57 3.3 Tác động môi trường cảnh quan .58 3.4 Phục hồi môi trường sau khai thác 58 3.5 Khống chế tác động kinh tế - xã hội sau đóng cửa mỏ .60 III THAM VẤN CỘNG ĐỒNG .61 Một số thông tin khảo sát Dự án .61 Nhận xét: .65 BẢNG VÀ SƠ ĐỒ STT Nội dung BẢNG HỎI SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI MA TRẬN CÓ TRỌNG SỐ Trang 31 51,52 54 I TỔNG QUAN DỰ ÁN: Khái quát dự án: I.1 Tên dự án: DỰ ÁN KHAI THÁC VÀNG KHU HỐ GẦN, MỎ BỒNG MIÊU (Gọi tắt DỰ ÁN HỐ GẦN) I.2 Chủ dự án: Công ty Khai thác Vàng Bồng Miêu I.3 Thời gian khai thác: Cty TNHH Khai thác vàng Bồng Miêu Cty liên doanh, thành lập theo giấy phép đầu tư Ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư (nay Bộ Kế hoạch- Đầu tư) cấp tháng 3-1991, để thực Dự án khai thác mỏ vàng Bồng Miêu với thời hạn 25 năm Thực Luật đầu tư 2005, UBND tỉnh Quảng Nam cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào tháng 62008 cho Cty, thời hạn hoạt động 25 năm, đến hết ngày 4-32016 I.4 Tổng số vốn đầu tư xây dựng Trong đó: Vốn mua sắm thiết bị: Vốn xây dựng khác: Lãi vay thời gian xây dựng: Đầu tư khác: Vốn lưu động: Tổng vốn đầu tư 2.888.000 Đô la Mỹ 893.300 Đô la Mỹ 350.000 Đô la Mỹ 596.200 Đô la Mỹ 122.500 Đô la Mỹ 4.850.000 Đô la Mỹ [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu] I.5 Vị trí: Khu Hố Gần nằm trọn địa phận xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Mỏ nằm cách thị xã Tam Kỳ 15 km phía tây - nam cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km phía Đơng - Nam Trung tâm khu vực hoạt động sản xuất dự án nằm đồi Hố Gần, cách khu dân cư gần khoảng 2,0km I.6 Quy mô mỏ: Khu Hố Gần mỏ vàng Bồng Miêu đồi thấp, kéo dài theo phương Tây Bắc-Đơng Nam có diện tích 42ha Diện tích cấp phép khai thác: Dự án vàng Bồng Miêu cấp Giấy phép Đầu tư 140/GP ngày 05/3/1991 có diện tích 30km2 I.7 Trữ lượng mỏ: Trữ lượng khai thác khu Hố Gần dự kiến khoảng – 858.000 quặng với hàm lượng 2.42g/t vàng Tổng trữ lượng vàng khai thác ước khoảng 53.800 auxơ 1,67 vàng (theo Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi mỏ Hố Gần, 2004) Theo công suất thiết kế, sản lượng khai thác nhà máy khoảng từ 100.000 đến 180.000 quặng/năm Sản phẩm thương mại mỏ vàng bạc I.8 Cơ sở pháp lý để làm ĐTM: CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY [Nguồn: Báo cáo tác động môi trường dự án khai thác Vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu] Báo cáo thành lập sở văn pháp quy sau đây: Luật Bảo vệ mơi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 Chủ tịch nước ký sắc lệnh công bố ngày 10/1/1994 Nghị định số 175/CP Chính phủ ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Thông tư liên tịch Bộ Tài chính-Cơng nghiệp-Khoa học, Cơng nghệ Môi trường số 126/1999/TTLT-BTC-BCNBKHCNMT, ngày 22/10/1999 hướng dẫn việc ký quỹ để phục hồi mơi trường khai thác khống sản Thông tư số 490/1998/TT-BKHCNMT, ngày 29/4/1998 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường v/v: Hướng dẫn lập thẩm định báo cáo ĐTM dự án đầu tư [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu] I.9 Mục tiêu dự án: MỤC TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI Dự án đầu tư mỏ Bồng Miêu dự án khai thác vàng quy mô công nghiệp đại Việt Nam kể từ Luật Đầu tư nước Việt Nam đời năm 1987 Dự án khai thác khu Hố Gần bước đầu toàn dự án khai thác khu mỏ Bồng Miêu Dự án có mục tiêu sau: - Khai thác, tận dụng tài ngun khống sản, góp phần xây dựng khu/ngành cơng nghiệp khai thác chế bến vàng đại khu vực Miền trung Việt Nam; - Tăng thu ngân sách cho Nhà nước từ loại thuế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp thuế tài nguyên - Tạo công ăn việc làm trực tiếp cho lao động phổ thơng có tay nghề chỗ địa phương gián tiếp thông qua hợp đồng dịch vụ Đa dạng hóa ngành kinh tế khu vực dự án, v.v… - Hạn chế giảm thiểu hoạt động khai thác vàng trái phép khu vực Điều chắn giúp ngăn chặn tình trạng phá hoại mơi trường nay, Nhà nước thu thuế từ dự án khai thác vàng Hố Gần khu khác khu mỏ Bồng Miêu theo quy định pháp luật - Sự thành cơng dự án có tác động lớn đến thái độ nhà đầu tư nước Việt Nam, đồng thời làm cho nhà đầu tư nước ngồi có tin cậy an tâm môi trường đầu tư an toàn, làm tăng khả thu hút vốn đầu tư vào địa phương nói riêng nước nói chung… [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu] Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội khu vực mỏ khai thác 2.1Điều kiện tự nhiên: 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Dự án vàng Bồng Miêu cấp Giấy phép Đầu tư 140/GP ngày 05/3/1991 có diện tích 30km2 Giấy phép khai thác số 582/CNNg-KTM ngày 22/7/1992 có diện tích 358ha Khu Hố Gần mỏ vàng Bồng Miêu đồi thấp, kéo dài theo phương Tây Bắc-Đơng Nam có diện tích 42ha Khu vực Giấy phép Đầu tư có tọa độ xác định từ 108 o24’00” đến 108o27’34” kinh đông 15o22’49” đến 15o22’20” vĩ bắc Khu Hố Gần nằm trọn địa phận xã Tam Lãnh, cách thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 15km Thị xã Tam Kỳ nằm Quốc lộ 1, cách thành phố Đà Nẵng 70km phía Nam Để đến khu vực dự án Bồng Miêu, từ Đà Nẵng theo Quốc lộ phía nam 70km đến Tam Kỳ, tiếp rẽ phải theo tỉnh lộ phía Tiên Phước Trên đoạn đường từ Tam Kỳ đến Tiên Phước có hai đường rẽ trái dẫn đến Bồng Miêu Đường rẽ thứ Tam Dân cách Tam Kỳ 14km dài 20km Đường rẽ thứ hai xã Tiên Thọ (Cây Cốc) cách Tam Kỳ 20km, dài 14km Cả hai đường nâng cấp rải nhựa đá dăm 2.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo khu dự án Dự án Bồng Miêu nằm rìa đơng dãy Trường Sơn thuộc khu vực Trung Trung Bộ, cách bờ biển Đông khoảng 20km Khu vực mỏ Bồng Miêu có địa hình phức tạp, gồm dãy núi có rừng, kéo dài chủ yếu theo phương Đông-Tây Đỉnh Núi Kẽm cao có độ cao 493m, chạy theo phương gần Đơng-Tây, sườn Bắc dốc, sườn Nam thoải.Các dãy núi khác có độ cao từ 200m đến 400m bị phân cắt tạo thành đỉnh riêng biệt Thung lũng sông Bông Miêu thung lũng rộng vùng, chạy dài theo phương chủ yếu Đông-Tây Hệ thống thung lũng phương Bắc Nam thường ngắn, hẹp dốc 2.1.3 Đặc điểm thủy văn Sơng Vàng sơng nằm khu vực dự án, có hướng dịng chảy chủ yếu phía Tây Bắc Sơng Vàng dài chục kilomet, có đồng ven sơng rộng trung bình 1500m (khu vực hạ lưu) hẹp dần phía thượng lưu, 375m (gần khu vực văn phòng Bồng Miêu) Trong thời gian mực nước sơng thấp đoạn sơng nằm khu vực Giấy phép Đầu tư có độ rộng thay đổi từ 20-30m (từ khu Núi Kẽm đến khu Hố Gần) Sông Vàng chảy theo hướng Tây đổ Sông Tiên xã Tiên Lập Sông Tiên nhập vào sông Thu Bồn Tân An sông Thu Bồn chảy theo hướng bắc sau tiếp tục chảy theo hướng đông đổ vào cửa biển Hội An Lưu vực sông Vàng sông hạ lưu (sơng Quế Phương sơng Tiên) có tổng diện tích 101km2, lưu vực thượng nguồn Bồng Miêu 35km2 Các suối đầu nguồn sông Vàng phía đơng nam so với mực nước biển 590m 658m Chiều dài sông Vàng chảy qua khu vực mỏ Bông Miêu 7km 2.1.4 Đặc điểm khí hậu, khí tượng thủy văn Cơng ty xây dựng trạm quan trắc khí tượng văn phịng mỏ, Bồng Miêu Cơng tác đo lượng mưa hàng ngày thực liên tục từ 1/8/1993 - 30/6/1995 tiếp tục đo lại từ tháng - tháng năm 2004 Các số liệu lượng mưa, nhiệt độ độ bốc sử dụng báo cáo trích từ số liệu Trạm quan trắc khí tượng Nhà nước đặt Tam Kỳ (Trạm quan trắc khí tượng thủy văn Tam Kỳ), Tiên Phước số liệu thu thập trạm quan trắc khu mỏ Bồng Miêu Số liệu thu thập Bồng Miêu sử dụng đến mức tối đa Hiện tại, Công ty tiến hành thu thập số liệu đầy đủ khí tượng thủy văn cho khu vực Bồng Miêu 2.1.4.1 Nhiệt độ Số liệu nhiệt độ hai trạm quan trắc khí tượng thủy văn Tam Kỳ Trà My thời kỳ 1979-2001 1999-2001, trình bày bảng 3.1 Hình 3.2 Bảng 3.1 Nhiệt độ khơng khí Tam Kỳ Trà My (Đơn vị oC) Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Trung bình Trà My Trà My 1999 – 2001 21.4 21.6 24.4 26.4 26.5 26.9 27.3 26.9 26.1 24.9 22.5 20.3 24.6 TB 1979-2001 20.7 21.9 24.1 26 26.7 27.1 26.9 26.9 25.7 24.3 22.5 20.5 24.4 Tam Kỳ 1999 - 2001 21.3 22.2 24.6 27.1 27.8 28.4 29.0 28.5 27.4 25.9 23.9 21.3 25.6 [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu] Nhiệt độ trung bình tháng Trà My Tam Kỳ 10 -SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG ĐẤT -XUNG ĐỘT VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT -DIỆN TÍCH ĐẤT MÀU BỊ THU HẸP TÁC ĐỘNG KT-XH -Ô NHIỄM TIẾNG ỒN -Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC DO NƯỚC THẢI SINH HOẠT CÔNG NHÂN VÀ TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC -SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI DÂN XUNG QUANH VÙNG Bảng : Các tác động tiềm ẩn tới môi trường nước trình hoạt động sản xuất Hoạt động Tác động Đặc điểm ô nhiễm Khai thác Hạ thấp mực nước ngầm, TSS, thay đổi pH, kim loại mỏ Chế nước rò rỉ từ bãi đá thải hòa tan nước, chất dư từ trình nổ mìn biến Thải quặng, thải nước xử TSS, kim loại, xyanua 52 quặng Vận lý, nước tràn đập rò rỉ hóa chất khác nước khu chứa thải tải Bụi, tiếng ồn, khí thải TSS, lốp phanh xe hỏng, (đường bộ) loại thải khác nhiên liệu dầu mỡ rò rỉ Bảo dưỡng Nước mưa mặt, chảy Dầu mỡ, kim loại, chất tẩy xe, máy tràn rửa Nhà văn Nước thải, nước mưa TSS, kim loại, chất dinh phòng việc làm mặt đất, nước chảy tràn, dưỡng, khuẩn Coliform nước rị rỉ từ bãi chơn rác thải MA TRẬN CĨ TRỌNG SỐ: Ma trận theo phương pháp Leopold áp dụng cho dự án khai thác vàng khu Hố Gần Vấn đề Hoạt động dự án môi trường Tập XD hệ XD đập Đổ bỏ trung thống chứa chất công kênh thải thải nhân mương Số điểm Chiếm dụng đất Di dời dân cư 53 Sức 19 khỏe Đa dạng sinh học Giá trị 6 8 7 29 5 32 37 12 văn hóa Ơ nhiễm nước Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm tiếng ồn 6 4 7 14 20 8 24 18 22 10 21 GIAI ĐOẠN SAU KHI ĐÓNG CỬA MỎ 3.1 Tác động đến môi trường nước - Sau đóng cửa mỏ, tồn trang thiết bị, nhà xưởng sở hạ tầng mỏ di dời vực mỏ trồng lại thảm thực vật Có thể xảy tình trạng rửa lũa axit đá dập vỡ chứa sunphua chứa bãi thải, quặng thải moong khai thác cịn sót lại Nước khu chứa thải có khả gây ô nhiễm nguồn nước hạ lưu suối Lò sông Vàng 54 - Nước thải chứa lượng nhỏ kim loại, sulfat nitrat lớp sót lại Nước khu chứa thải có khả gây ô nhiễm nguồn nước hạ lưu suối Lị sơng Vàng  Biện pháp giảm thiểu : -Trong lịng đập chứa thải đập chứa thải dây chuyền ngâm chiết thiết kế có đầm nước nhỏ để ngăn chặn tình trạng oxy hóa chất thải chất thải lắng đọng Nước từ đầm lầy xả qua đập tràn Nước từ mương chân đập chảy vào đầm nhỏ hình thành từ kênh thu nước đập Tại nước thải pha lỗng với nước chảy tràn qua đập tràn tiếp tục pha lỗng trước chảy vào sơng Vàng - Các khống vật sunfua có đá thải thường nguồn tiếp tục gây rửa lũa axit (ARD) sau đóng cửa mỏ Các thí nghiệm qặng nước thải có chứa a xít cho thấy có đá có khả sinh a xít khơng có khả sinh a xít Tuy nhiên, theo kế hoạch khai thác loại đá có khả rửa lũa tạo axít chất vào bãi đá thải khơng có khả rửa lũa tạo axit, vậy, khả rửa lũa a xít từ khu vực khó xảy Vì biện pháp khả thi sử dụng lớp phủ cách ly có độ thấm thấp Sẽ thường xuyên tiến hành thí nghiệm số axit-bazơ để xác định MPA, ANC NAG pH thí nghiệm động lực để phân loại đá trước đưa vào bãi đá thải -Nếu nước bị nhiễm bẩn vơ tình chảy từ khu dự án vào thuỷ vực hạ nguồn có khả ảnh hưởng độc tố cấp tính lâu dài đến sinh vật, bao gồm người Mặt nước hở đầm chứa thải dung dịch xử lý (như đập 55 chứa thải) thu hút loại chim, động vật hoang dã động vật ni; có mặt kim loại xyanua đập chứa thải nguyên nhân tiềm tàng dẫn đến tử vong động vật hoang dã vật nuôi Tác động bổ sung gây độc hàng ngày đến thể xảy tăng lượng chất nhiễm (như bụi, khí nước thải) thải môi trường Trong môi trường tự nhiên, số chất gây nhiễm arsen, cadmi, xyanua, chì thủy ngân có nồng độ tự nhiên tăng cao, tăng cao hoạt động khai thác mỏ trước gây nên Nồng độ nguyên tố tăng lên gây tác động đến sinh vật thủy sinh Vì vậy, sinh vật thủy sinh bao gồm cá có thay đổi để thích nghi với chất ô nhiễm tự nhiên Các loại kim loại gây độc hại chủ yếu thủy ngân, acsen chì Các chất hóa học tích lũy sinh học, có khả gây nguy hiểm cho sức khỏe người tích lũy tập trung lương thực động vật Khai thác vàng theo dự kiến dự án phải xử lý đá quặng chứa nhiều nguyên tố gây ô nhiễm môi trường (như nguyên tố liệt kê trên) Tuy nhiên, có kiểm sốt khơng xả thải bừa bãi mơi trường hoạt động khai thác vàng trái phép, nên khả xảy tác động đáng kể 3.2 Tác động đến chất lượng đất Sau khác thác xong ta tiến hành san lấp mặt bằng, ảnh hưởng trực tiếp chất lượng đất: Làm suy giảm tầng đất màu hay chất lượng đất công tác san gạt, xói mịn nhiễm Xung đột với địa phương chuyển đổi mục đích sử dụng đất vùng dự án Diện tích đất màu mỡ bị thu hẹp phát triển dự án 56  Biện pháp : - Chủ yếu phát triển bụi rừng thứ sinh Cần phải lựa chọn giống trồng loại có khả phát triển nhanh để phục hồi lại môi trường khu vực sau khai thác hết hoàn thổ lại lớp đất màu Một số loại dự kiến sử dụng để phục hồi môi trường là: Cây thân gỗ: Endospermum chinensis, Anthocephatus indicus, Mallotus paniculatus, Croton argyratus, Barringtomia, Gymnodaduschinensis, Sapium dicolor, Trema orientalis, Symplocos spp and Mallotus mercalfianus Cây bụi: Trema plitoria, Macaranga trichocaropa, Memecylon edule Cây dây leo: Merremia umbellata M vitifolia Argyreia capitàta Những loại dây leo phát triển nhanh đóng vai trị quan trọng việc phủ xanh giúp ổn định đất sau khai thác - Trong trình xây dựng mỏ, lớp đất màu tất khu vực bị xáo trộn bóc tập trung vào nơi quy định phủ xanh để bảo quản cho việc hồn thổ sau mỏ đóng cửa Cơng tác hoàn thổ phục hồi lại hệ thực vật tiến hành đồng thời q trình thi cơng Dự án Những khu vực kết thúc hoạt động khai thác, chế biến, bãi thải ngừng hoạt động phủ đất màu trồng xanh Khi hồn thổ xong có biện pháp hạn chế thu hồi đất bị rửa trôi mưa bão hệ thực vật khôi phục trở lại 3.3 Tác động môi trường cảnh quan Cảnh quan khu vực mỏ bị thay đổi khu vực khai thác , khu vực mỏ, khu nhà máy khu chứa thải : môi trường nước bị ô nhiễm , đất co đá thải khó 57 trồng cấy hoặ( sông vàng )và sôngc k thể trồng hoa màu , mức độ cải tạo thấp 3.4 Phục hồi môi trường sau khai thác 3.4.1 Khái quát Việc đóng cửa mỏ phục hồi mơi trường vấn đề tốn ngành khai thác mỏ giới Việc đóng cửa mỏ có hiệu kinh tế công tác gắn liền với việc phát triển mỏ từ lập dự án dự án kết thúc Trong suốt thời gian mỏ hoạt động, phương án đóng mỏ thay đổi hay cải tiến cho phù hợp với thực tế khu mỏ Sau nét phương án dự kiến phục hồi môi trường sau khai thác mỏ Hố Gần Phương án thay đổi thời gian mỏ hoạt động tùy thuộc vào ý kiến bên có liên quan quyền địa phương, tính phù hợp chiến lược đặt : Việc phục hồi phải tuân theo nguyên tắc sau đây:  Phải tôn trọng đặc thù phong tục, tập quán văn hóa xã hội địa phương  Phải hạn chế đến mức thấp tác động hoạt động khai thác, chất thải để lại trình khai thác, chế biến đến mơi trường tự nhiên môi trường sinh sống người  Hạn chế thấp xáo trộn mặt kinh tế - xã hội khu vực 3.4.2 Công tác chuẩn bị đóng cửa mỏ Cơng tác chuẩn bị trước đóng cửa mỏ bao gồm: 58  Thống với địa phương việc bàn giao quản lý công trình mà địa phương sử dụng  Tháo dỡ di chuyển thiết bị cơng trình không cần thiết khác tùy thuộc vào mức độ hữu ích chúng địa phương  Chuẩn bị phương án san lấp lại moong khai thác, hoàn thổ phục hồi lại môi trường bãi đá thải, khu chứa thải đề phòng tai nạn cho người súc vật lại khu vực phục hồi 3.4.3 Hồn thổ Các cơng tác phục hồi địa hình cảnh quan phải tạo trạng thái ổn định phù hợp với mục đích sử dụng đất Cụ thể:  Khu vực nhà máy hoàn thổ trồng tạo cho khu vực có mơi trường tự nhiên ổn định gần giống với trước  San lấp, phục hồi tất khu vực khai thác bịt lỗ khoan thăm dò  Phục hồi bãi đá thải, sử dụng đất mặt bóc trước để phủ lên bãi đá thải trồng xanh  Đập chắn khu chứa thải xây dựng dạng bậc thang có độ dốc thích hợp để ngăn chặn khả sạt lở xói mịn trường hợp mưa lũ Công việc thực dần trình khai thác mỏ biện pháp giảm thiểu tác động tới cảnh quan mơi trường, phần cịn lại hồn tất sau đóng cửa mỏ 59  Tạo lớp phủ cuối khu đập chứa thải, đầm lầy hệ thống thải nước đập thải đập chứa thải quặng ngâm chiết để không gây hại đến môi trường tự nhiên  Trồng khu đất trống để cải thiện điều kiện mơi trường chống xói mịn khu vực trống trải Tùy thuộc vào tính hữu ích địa phương sở hạ tầng khu nhà máy nhà phần hay toàn bị tháo dỡ di chuyển 3.4.4 Các phương án xử lý bãi đá thải Các khoáng vật sunfua có đá thải thường nguồn tiếp tục gây rửa lũa axit (ARD) sau đóng cửa mỏ Các thí nghiệm qặng nước thải có chứa a xít cho thấy có đá có khả sinh a xít khơng có khả sinh a xít Tuy nhiên, theo kế hoạch khai thác loại đá có khả rửa lũa tạo axít chất vào bãi đá thải khơng có khả rửa lũa tạo axit, vậy, khả rửa lũa a xít từ khu vực khó xảy Vì biện pháp khả thi sử dụng lớp phủ cách ly có độ thấm thấp Sẽ thường xuyên tiến hành thí nghiệm số axit-bazơ để xác định MPA, ANC NAG pH thí nghiệm động lực để phân loại đá trước đưa vào bãi đá thải 3.5 Khống chế tác động kinh tế - xã hội sau đóng cửa mỏ Các biện pháp giảm thiểu tác động kinh tế xã hội văn hóa thời gian mỏ hoạt động, góp phần giảm bớt vấn đề cần giải sau đóng mỏ cửa Vấn đề rõ ràng sau mỏ đóng cửa lực lượng lao động lớn người kinh doanh phục vụ mỏ bị nguồn thu nhập từ hoạt động mỏ 60 Các biện pháp nâng cao dân trí cho người dân địa phương giúp cho họ tìm việc làm dễ dàng hơn, hy vọng biện pháp nâng cao dân trí giúp tạo nhiều lĩnh vực công ăn việc làm cho địa phượng Sẽ xây dựng biện pháp giúp đỡ người địa phương mở công việc kinh doanh phục vụ mỏ để họ đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh mình, điều giúp họ có tương lai ổn định sau mỏ đóng cửa Mỏ Hố Gần số mỏ khai thác thương mại khu vực Do đó, hoạt động khai thác khống sản cịn tiếp tục khu vực khác nằm diện tích Giấy phép Đầu tư diện tích huyện Phú Ninh xây dựng thêm mỏ Trong trường hợp này, hoạt động kinh doanh phục vụ mỏ tiếp tục phát triển Có thể số cơng nhân mỏ gia đình họ từ nơi khác đến định cư lại địa phương sau mỏ đóng cửa Vì vậy, Cơng ty thảo luận với họ quyền địa phương để đảm bảo họ hòa nhập vào cộng đồng địa phương III THAM VẤN CỘNG ĐỒNG [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu] Một số thông tin khảo sát Dự án Theo số liệu điều tra Công ty Khai thác Vàng Bồng Miêu năm 19941995, 71% số người hỏi ý kiến cho việc cấp giấy phép đầu tư cho Công ty khai thác vàng Bồng Miêu tác động tiêu cực đến nguồn thu nhập điều kiện sống họ việc ngăn cấm người dân khai thác khoáng sản Đồng thời họ cho biết thêm khu vực 61 trở nên yên tĩnh mức độ tàn phá mơi trường so với năm 1981-1991 hoạt động khai thác vàng không kiểm sốt chặt chẽ Sự diện Cơng ty liên doanh kích thích người dân địa phương nâng cao trình độ học vấn tham gia học tiếng nước ngồi để tìm hội việc làm Tuy nhiên, người dân xã có đánh giá khác đầu tư Công ty khai thác vàng Bồng Miêu: 39% ủng hộ, 39% phản đối 22% khơng có ý kiến ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ ĐẦU T Ư CỦA CÔNG T Y KHAI T HÁC VÀNG BỒNG MIÊU Ủng hộ Phản đối 22.00% 39.00% Khơng có ý kiến 39.00% 95% dân số muốn sớm thấy nhà máy vào hoạt động sản xuất Phần lớn số người hỏi ý kiến nói họ mong muốn vào làm việc cho Cơng ty để có cơng ăn việc làm thu nhập ổn định 62 16% số người hỏi cho biết họ hiểu rõ hoạt động Cơng ty, 84% biết kế hoạch hoạt động Công ty 50% quan hệ với cơng ty Khi hỏi quan hệ họ với nhân viên Công ty, 45% cho biết có quan hệ thân thiết, 52% có quan hệ bình thường 3% có quan hệ khơng tốt với nhân viên Cơng ty 3% số người dân làm vàng trái phép họ khơng có thiện cảm với bảo vệ Cơng ty QUAN HỆ VỚI NHÂN VIÊN CÔNG TY 3.00% 45.00% 52.00% Thân thiết Bình thường Khơng tốt Người dân ghi nhận giúp đỡ Công ty cộng đồng địa phương Trường cấp I – II Tam Lãnh bày tỏ lòng biết ơn đến giúp đỡ Công ty trang thiết bị dạy học hay lần viếng thăm trao quà Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Cơng ty cho học sinh đặc biệt 71% số người hỏi ý kiến cho với việc áp dụng phương pháp thăm dị khai thác đại Cơng ty không gây tác động đến môi trường, 19% cho gây tác động môi trường 63 10% cho cơng ty có tác động tích cực cho mơi trường TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG TY VỚI MƠI TRƯỜNG 10.00% 19.00% Khơng gây tác động Có gây tác động 71.00% Tác động tích cực 4th Qtr 25% số người hỏi ý kiến cho biết họ sợ hoạt động khai thác khoáng sản Công ty ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, 19% sợ ảnh hưởng đến mức sống người dân Số lại 75 - 81% dân số khơng có tư tưởng 87% số người hỏi ý kiến cho biết họ lại nhà máy vào khai thác, 7% nơi khác sinh sống, 6% nơi khác sinh sống lý khác 64 DI CƯ DO HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY 10.94% 25.00% Ở lại Đi nơi khác 64.06% Đi nơi khác lý khác Trong giai đoạn xây dựng mỏ, Công ty có nhiều hội để tiếp xúc thông báo với dân kế hoạch Điều làm giảm phản ứng tiêu cực người dân tham khảo ý kiến họ Nhận xét: Dự án có cơng tác THAM VẤN CƠNG ĐỒNG tốt:  Thành phần Cộng đồng: Cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp DA.: Nhân dân xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Chính quyền địa phương: UBNN xã Tam Lãnh, UBNN huyện Phú Ninh, UBNN tỉnh Quảng Nam Các sở, phịng TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Bổ sung:  Các chuyên gia đầu ngành: Các giáo sư, chuyên gia đầu ngành nước Những người có nghiên cứu đánh giá tác động môi trường Dự án tương tự  Tổ chức Chính trị - Xã hội (Tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội góp phần vào việc xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Đây tổ chức mang 65 màu sắc trị, đại diện cho ý chí tầng lớp xã hội hoạt động máy nhà nước): UB Mặt trận Tổ quốc cấp, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ,…  Tổ chức xã hội nghề nghiệp: Hội Kiến trúc sư Hội Luật gia  - Các vấn đề tham vấn tương đối đầy đủ Di dân, tái định cư Tác động đến môi trường Dự án Mối quan hệ người dân địa phương với công nhân mỏ Hiểu biết người dân hoạt động Công ty Sự giúp đỡ Công ty Vàng Bồng Miêu cho địa phương * * * * * * * * * Hết * * * * * * * * * 66 ... động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu] I.9 Mục tiêu dự án: MỤC TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI Dự án đầu tư mỏ Bồng Miêu dự án khai thác vàng quy mô công nghiệp đại Việt Nam kể từ Luật... phụ thuộc vào hoạt động khai thác vàng, hầu 19 hết người dân Bồng Miêu sống nghề khai thác vàng cung cấp dịch vụ cho dân khai thác Dân làm vàng từ nơi khác đổ Bồng Miêu để khai thác vàng Vào thời... nước Việt Nam đời năm 1987 Dự án khai thác khu Hố Gần bước đầu toàn dự án khai thác khu mỏ Bồng Miêu Dự án có mục tiêu sau: - Khai thác, tận dụng tài ngun khống sản, góp phần xây dựng khu/ ngành

Ngày đăng: 24/02/2021, 21:04

Mục lục

    I. TỔNG QUAN DỰ ÁN:

    1. Khái quát dự án:

    [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu]

    [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu]

    [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu]

    2.1 Điều kiện tự nhiên:

    [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu]

    [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu]

    [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu]

    [Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác vàng khu Hố Gần, mỏ Bồng Miêu]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan