Ngữ văn 12 - VỢ NHẶT (Kim Lân)

42 18 0
Ngữ văn 12 - VỢ NHẶT (Kim Lân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tố cáo xã hội đã đưa con người đến thảm cảnh đói nghèo, thể hiện niềm khát khao yêu thương, sự cưu mang lẫn nhau và niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của người lao đ[r]

(1)(2)(3)(4)

A NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1 Tác giả:

(5)

2 Hoàn cảnh sáng tác:

“Vợ nhặt” có tiền thân “Xóm ngụ cư” viết sau nạn đói 1945 tác phẩm cịn dang dở thảo Năm 1954 Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ viết truyện ngắn Truyện trích tập “Con chó xấu xí”

3 Chủ đề:

(6)

4 Ý nghĩa nhan đề:

- “Vợ nhặt” gợi tình truyện độc đáo: vợ “nhặt” người ta nhặt rơm, rác bên đường

(7)

Tóm tắt

tp

Tràng một niên nghèo, xấu xí, đẩy xe bị chở thóc mướn cho Liên đồn Anh sống với bà mẹ già dưới túp lều

tranh rách nát xóm ngụ cư.

Anh gặp mợt phụ nữ đói khở, tiều tụy ngồi chợ, chỉ bốn bát bánh đúc một câu nói đùa mà thị theo anh làm vợ.

Họ sống hạnh phúc, cưu mang nghèo đói đầu Tràng cảnh đồn người phá kho thóc cờ đỏ.

5

(8)

6 Tình truyện:

- Anh Tràng xấu xí, nghèo đói, khơng thèm lấy, nhiên “nhặt” vợ cách dễ dàng, đường, chợ nhờ bát bánh đúc nạn đói năm 1945

- Việc cu Tràng có vợ ngày đói khủng khiếp làm cho người dân xóm ngụ cư, cụ Tứ, Tràng ngạc nhiên

B TÓM LƯỢC NỘI DUNG BÀI HỌC:

(Chú ý: trước bàn nội dung, nhớ phân tích nhan đề “Vợ nhặt”)

(9)

- Nạn đói khủng khiếp “Những gia đình đội chiếu bồng bế, dắt díu xanh xám bóng ma” từ láy, từ gợi hình

- Hình ảnh thê lương “Người chết ngả rạ … ba bốn

cái thây nằm còng queo bên đường” so sánh giản dị, cụ thể

- Âm não nề “Tiếng quạ gạo bãi chợ, tiếng gào lên hồi thê thiết, tiếng khóc nhà có người chết” liệt kê, gợi cảm

(10)

Sáng nào cũng gặp ba bốn cái thây nằm còng queo

(11)(12)(13)(14)

ày đói

(15)(16)(17)(18)(19)(20)(21)(22)(23)(24)(25)(26)(27)(28)

a Nhân vật Tràng: * Trước nhặt vợ:

- Lấy vợ dễ dàng: câu nói đùa “có với tớ khuân hàng lên xe về” bốn bát bánh đúc mà anh “nhặt’ vợ

- Xuất thân nghèo khó, tên gọi xấu xí “cu Tràng”, làm nghề đẩy xe chở thóc mướn cho Liên đoàn, sống với bà mẹ già “trong nhà rúm ró đầy cỏ dại”

- Khuôn mặt mệt mỏi, ăn nói thơ lỗ, cục nịch “làm đếch có vợ” từ ngữ giản dị

(29)

- Anh tự hào đưa vợ qua xóm ngụ cư “Mặt phớn phở khác thường, tủm tỉm cười hai mắt sáng lấp lánh” hình ảnh chân thực

-Tràng lấy vợ khơng biết tên tuổi, họ hàng, nhà cửa Tuy có “chợn” nghĩ “Thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng” anh “chậc kệ” dẫn vợ nhà. xây dựng nhân vật độc đáo

* Sau nhặt vợ:

(30)

- Trước Tràng vô tâm, bây giờ “ thấy thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng” “Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng”  miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế

- Anh trở nên hiếu thảo: mời mẹ ngồi lên giường “Tràng mẹ ngoan ngỗn”

- Khơng khí gia đình Tràng thay đổi vui vẻ nhiều so với ngày trước“ Chưa bao giờ nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp thế”

-Tràng khát khao hạnh phúc gia đình, thấy có bổn phận “ Thấy nên người có trách nhiệm lo lắng cho vợ sau này”

(31)

* Nghệ thuật:

- Sức sống kì diệu, vẻ đẹp tình người: bên bờ vực thẳm chết, họ khát khao đến tổ ấm gia đình

- Biết cưu mang, đùm bọc lẫn nhau, có niềm tin vào tương lai tươi sáng

- Dùng từ ngữ bình dân, giản dị, chân thật

- Cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lý tinh tế - Ngôn ngữ, cảnh vật đậm chất Bắc

(32)

Những ng i đói c p l i thóc g o Nh t ườ ướ ạ ậ

(33)

b Bà cụ Tứ:

* Trước Tràng nhặt vợ:

* Sau Tràng nhặt vợ:

- Bà ngạc nhiên thấy người đàn bà lạ nhà, biết Tràng có vợ bà vừa mừng vừa lo “Biết chúng có ni qua tao đoạn không”

- Bà gọi thị “con” thân mật “Con ngồi xuống cho đỡ mỏi chân ”

- Gia cảnh nghèo khó “Sống nhà rúm ró đầy búi cỏ dại ”

(34)

- Bà dâu dọn dẹp vườn tược Bà đãi dâu ngày tân nồi cháo cám “chè khóan đây, ngon đáo để” miêu tả tâm lý độc đáo

- Tin tưởng vào tương lai “Trong bữa ăn bà nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau”

- Bà tươi tỉnh khác ngày thường, khuôn mặt rạng rỡ hẳn lên, bảo Tràng “Khi có tiền ta mua lấy đôi gà … chả có đàn gà con”

- Tình thương dồn vào câu nói từ đáy lịng “Chúng mày lấy lúc này, u thương quá” giản dị, chân thật

- Bà hy vọng “Ai giàu ba họ, khó ba đời Có chúng mày sau”

(35)

* Nghệ thuật: (giống n/vật Tràng) * Đánh giá: (giống n/vật Tràng)

(36)

c Nhân vật “Vợ nhặt”: * Trước khi theo Tràng:

- Thân phận rẻ rúng, không nhà cửa, không tên tuổi,

không người thân “Làm nghề miễn có ăn”

- Ngoại hình thê thảm “Áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt” so sánh, từ láy sinh động

- Thị đối đáp chua chát, đanh đá “Điêu, người đâu mà điêu”  từ ngữ bình dân

(37)

Buổi sáng thị trở thành người vợ hiền đảm đang, người dâu hiếu thảo “Nhà cửa, sân vườn quét tước thu dọn sẽ”

Thị có nhiều thay đổi “Nom thị hôm khác lắm,

người đàn bà hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn trước nữa” từ ngữ bình dân

- Phía sau vẻ đanh đá, chỏng lỏn người ý tứ, biết điều “ngồi mớm vào mép giường” “Thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ” Trên đường thị “ rón rén, e thẹn, đầu cúi xuống” miêu tâm lý độc đáo

- Lễ phép đứng dậy chào cụ Tứ “U ạ” ăn cháo

cám “thị điềm nhiên vào miệng” mà khơng thấy khó chịu

- Thị biết lo lắng, siêng “Mấy quần rách tổ đỉa đem sân hong, hai ang nước khô queo đầy nước, đống rác lối dọn sạch”

(38)

Thị khát khao hạnh phúc gia đình, hướng tới tương lai “Ở Bắc Giang người ta khơng nộp thóc, phá kho thóc chia cho người đói đấy”

Khát khao hạnh phúc gia đình có niềm tin vào ngày mai tươi

* Nghệ thuật: (giống n/vật Tràng) * Đánh giá: (giống n/vật Tràng)

(39)

d Người dân xóm ngụ cư:

Việc Tràng lấy vợ làm họ hạnh phúc “Có lạ lùng, tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ”

Họ có niềm tin vào ngày mai “Những khuôn mặt hốc hác, u tối rạng rỡ hẳn lên”

* Dẫn chứng Kim Lân Vợ nhặt:

“Kim Lân nhà văn lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy nông thôn.”

(Nguyên Hồng)

Nguyễn Khải nhận xét Kim Lân Vợ nhặt: “Đó thần viết Thần mượn tay người để viết nên trang văn bất hủ.”

(40)

Nghệ thuật:

- Cách đặt nhan đề tác phẩm nhiều ý nghĩa

- Giới thiệu nhân vật, tình truyện tự nhiên độc đáo

- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, hóm hỉnh

- Miêu tả tâm lý, tính cách sắc sảo, sinh động

* Đánh giá:

- Tác phẩm có ý nghĩa nhân sâu sắc, xuất phát từ lòng nhân bao la tác giả

- Thể khát khao hạnh phúc, tin tưởng vào tương lai người lao động

(41)

Giá trị nhân đạo:

- Tố cáo tội ác dã man thực dân Pháp phát xít Nhật gây nạn đói

- Trân trọng, cảm thơng trước lịng nhân hậu, cưu

mang niềm khát khao hạnh phúc bình dị người

- Tác giả xót thương trước số phận nghèo khổ người lao động

Trước bấp bênh sống chết nạn đói, người hướng sống khát khao tổ ấm gia đình

Cuối tác phẩm, tác giả vạch đường tươi sáng cho họ

(42)

Giá trị thực:

- Lên án mạnh mẽ bọn thực dân phát xít đẩy người lao động vào đói nghèo

- Miêu tả chân thực, cụ thể tình cảnh bi đát người lao động

- Cái đói có lúc bóp méo nhân cách người

- Hình ảnh đồn người phá kho thóc cờ đỏ gợi đến sống tươi đẹp

Ngày đăng: 24/02/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan