ĐỀXUẤTNHỮNGGIẢIPHÁP QUẢN LÝMÔITRƯỜNGLƯUVỰCSÔNG SÀI GÒNĐỒNGNAI Qua kết quả quan trắc môitrường nước trên lưuvựcsôngSàiGòn – ĐồngNai trong năm 2007 cho thấy mức độ ô nhiễm nước mặt trên lưuvực này cũng đã có những biến đổi theo chiều hướng gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm. Đặc biệt là lưuvựcsôngSài Gòn, mức độ ô nhiễm cao ở các vị trí thuộc khu vựcsông Thị Tính, khu vực nội thành Tp. HCM như Cầu Bình Triệu, Cầu Tân Thuận, Cầu Chữ Y. Ngoài ra mức độ ô nhiễm vẫn còn cao ở một số vị trí thuộc lưuvựcsôngĐồngNai (vị trí Cầu Ông Buông) và lưuvực các cửa sông (Cảng Gò Dầu, Cảng Phú Mỹ và Cảng Cái Mép). Vì vậy, qua quá trình thực hiện nhiệm vụ này, chi cục BVMT khu vựcĐông Nam Bộ đưa ra một số kiến nghị sau đây: Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường: - Xây dựng các chương trình điều tra, nghiên cứu phân vùng chất lượng nước của hệ thống sôngSàiGòn – Đồng Nai, nhằm phục vụ cho các mục đích sử dụng nước và quy hoạch hợp lý các loại hình công nông nghiệp trên lưuvựcsôngSàiGòn – Đồng Nai. - Cần thiết lập Ủy ban lưuvựcsôngĐồngNai – SàiGònđể quản lý tổng hợp lưuvựcsông nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững Đối với Cục Bảo vệ môi trường: - Duy trì và mở rộng mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt và bùn lắng trên lưuvựcsôngSàiGòn – ĐồngNaiđể từ đó xây dựng các cơ sở dữ liệu có tính khoa học nhằm theo dõi và giám sát chặt chẽ diễn biến tình hình ô nhiễm môitrường các lưuvực sông. - Cảnh báo các địa phương có các điểm ô nhiễm trầm trọng để có nhữnggiảipháp theo dõi và kiểm tra kịp thời. - Kết hợp chặt chẽ với các địa phương trên các lưuvựcsôngđể xử lý dứt điểm các nguồn gây ô nhiễm trực tiếp, kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các hoạt động phát triển kinh tế để phòng ngừa việc phát sinh các nguồn ô nhiễm mới. - Cần xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin về chất lượng môitrường giữa các tỉnh thành với nhau và chi cục quản lýmôitrường vùng. Giúp Chi cục quảnlý được các số liệu quan trắc; đồng thời Chi cục sẽ sử dụng các số liệu này kết hợp với số liệu Chi cục quan trắc được để đánh giá diễn biến chất lượng nước lưuvựcsôngSàiGòn – ĐồngNai chuẩn xác nhất. - Xây dựng và ứng dụng các mô hình số hóa để đánh giá và dự báo diễn biến chất lượng nước trên các lưuvựcsông phù hợp với điều kiện tự nhiên, chế độ thủy văn của lưuvựcsôngĐồngNai – SàiGòn nhằm phục vụ cho công tác quảnlý và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của lưu vực. - Thống kê và phân loại các nguồn thải trên lưuvực hệ thống sôngĐồng Nai; - Cần xây dựng các chương trình tuyên truyền vận động toàn cộng đồng tham gia bảo vệ môitrường trên các lưuvực sông. - Phổ biến các thông tin môitrường liên quan đến lưuvựcsông lên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môitrường cho các doanh nghiệp và người dân; đặc biệt là người dân sống tại các khu vực dọc theo lưuvực sông. - Tổ chức những khóa học nâng cao năng lực quan trắc đồng thời hướng dẫn các quy trình viết báo cáo Đối với các Sở Tài nguyên và Môitrường địa phương: Cần tăng cường hợp tác, chia sẽ thông tin và có biện pháp xử lý dứt điểm các nguồn gây ô nhiễm trực tiếp, kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các hoạt động phát triển kinh tế để phòng ngừa việc phát sinh các nguồn ô nhiễm mới; - Xây dựng và triển khai vận hành các trạm xử lý nước thải tập trung tại các đô thị, khu dân cư trên lưuvực hệ thống sôngĐồng - Các địa phương cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát các cơ sở sản xuất trên các khu vực có mức độ ô nhiễm cao; đặc biệt tại các khu vực sau: (theo kết quả quan trắc năm 2006, 2007): + Tỉnh Bình Dương: khu vựcsông Thị Tính + Thành phố Hồ Chí Minh: khu vực nội thành như Cầu Bình Triệu, Cầu Tân Thuận, Cầu Chữ Y + Tỉnh Đồng Nai: khu vực Cầu Ông Buông, Nhà máy nước Thiện Tân, Cảng Gò Dầu, sông Thị Vải. + Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: khu vực Cảng Phú Mỹ và Cảng Cái Mép - Quảnlý và kiểm soát được các hoạt động dọc lưuvựcsông như hoạt động khai thác cát, . - Kiểm tra chặt chẽ sự tuân thủ các loại hình đầu tư vào các khu công nghiệp theo như báo cáo đánh giá tác độngmôitrường đã được phê duyệt nhằm đảm bảo hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp. - Có các biện pháp kiên quyết buộc các cơ sở gây ô nhiễm phải có giảipháp xử lý ngay tại nguồn. Tăng cường các công tác thanh kiểm tra và công khai hóa các thông tin về các cơ sở gây ô nhiễm để tạo một áp lực xã hội mạnh mẽ đối với các cơ sở này. - Các địa phương cần tăng cường phối hợp với các cơ quanquảnlý chức năng như Cục Bảo vệ môitrườngđể trao đổi chia xẻ thông tin, cùng đưa ra các kế hoạch kiểm tra giám sát và biện phápgiải quyết kịp thời. . ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐỒNG NAI Qua kết quả quan trắc môi trường nước trên lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai. trên lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai. - Cần thiết lập Ủy ban lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn để quản lý tổng hợp lưu vực sông nhằm đạt được mục tiêu phát