Vai trò của cây khoai tây trong sinh kế và kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện quế võ tỉnh bắc ninh

81 15 0
Vai trò của cây khoai tây trong sinh kế và kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện quế võ tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN ĐÀM VAI TRÒ CỦA CÂY KHOAI TÂY TRONG SINH KẾ VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Ngành: Phátn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫnhọc: P GS.TS Trần Văn Điền PG iền THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN ĐÀM VAI TRỊ CỦA CÂY KHOAI TÂY TRONG SINH KẾ VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 60 62 01 15 Ngành: Phátn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫnhọc: P GS.TS Trần Văn Điền Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN PG iền THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đàm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Dương Văn Sơn người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ với tận tâm, tinh thần trách nhiệm cao đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy, cô nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ có góp ý chân thành cho luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đàm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan khoai tây 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây số nước giới 10 1.2.2 Tình hình sản xuất khoai tây số địa phương nước 12 1.2.3 Tình hình sản xuất khoai tây tỉnh Bắc Ninh 13 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Vai trò khoai tây sinh kế kinh tế nông hộ địa bàn nghiên cứu 17 2.2.2 Thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ khoai tây huyện Quế Võ 17 2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến phát triển khoai tây huyện Quế Võ 17 2.2.4 Giải pháp phát triển sản xuất thị trường tiêu thụ khoai tây huyện Quế Võ 17 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 18 iv 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.3 Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin, số liệu 21 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.2 Vai trò khoai tây sinh kế kinh tế nông hộ huyện Quế Võ 26 3.2.1 Cây khoai tây cấu trồng sinh kế nông hộ 26 3.2.2 Thu nhập từ khoai tây đóng góp khoai tây kinh tế nông hộ 27 3.3 Thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ khoai tây huyện Quế Võ 34 3.3.1 Thực trạng tổ chức sản xuất khoai tây 34 3.3.2 Thực trạng phát triển diện tích, suất sản lượng 38 3.3.3 Thực trạng cấu giống 41 3.3.4 Thực trạng kỹ thuật sản xuất canh tác 44 3.3.5 Thực trạng thị trường tiêu thụ 48 3.4 Những thuận lợi, khó khăn phát triển khoai tây huyện Quế Võ 50 3.4.1 Thuận lợi 50 3.4.2 Khó khăn 52 3.5 Giải pháp phát triển sản xuất thị trường tiêu thụ khoai tây huyện Quế Võ 59 3.5.1 Căn đề xuất giải pháp 59 3.5.2 Giải pháp chung 61 3.5.3 Các giải pháp cụ thể 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghịêp Liên Hiệp Quốc GTZ: Hiệp hội hợp tác kỹ thuật Đức TN&MT : Tài nguyên Môi trường NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị dinh dưỡng số sản phẩm Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng suất khoai tây giới năm 2016 10 Bảng 1.3: Một số quốc gia sản xuất khoai nhiều giới năm 2016 11 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất khoai tây Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2016 14 Bảng 3.1: Cơ cấu loại rau màu nông hộ 26 Bảng 3.2: Dự định hộ phát triển sản xuất khoai tây 27 Bảng 3.3: Một số thông tin chung hộ điều tra 28 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo kinh tế hộ 29 Bảng 3.5: Sản xuất thu nhập khoai tây phân theo loại kinh tế hộ 30 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế trung bình 1ha sản xuất khoai tây xã điều tra năm 2016 32 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế trung bình 1ha sản xuất số loại trồng xã điều tra năm 2016 33 Bảng 3.8: Thời vụ sản xuất khoai tây Quế Võ 34 Bảng 3.9: Đặc điểm tổ chức sản xuất theo hộ gia đình 36 Bảng 3.10: Đặc điểm tổ chức sản xuất theo hình thức liên kết hộ gia đình, cá nhân 37 Bảng 3.11: Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo hộ thu gom 38 Bảng 3.12: Diện tích, suất sản lượng khoai tây huyện Quế Võ giai đoạn 2014 - 2016 39 Bảng 3.13: Diện tích, suất sản lượng khoai tây xã điều tra giai đoạn 2014 - 2016 40 Bảng 3.14: Cơ cấu suất giống khoai tây năm 2016 41 Bảng 3.15: Một số thông tin nguồn giống khoai tây 43 Bảng 3.16: Biện pháp chủ yếu phòng trừ sâu bệnh hại khoai tây 46 Bảng 3.17: Những khó khăn chủ yếu sản xuất khoai tây hộ điều tra 52 Bảng 3.18: Nhu cầu phát triển sản xuất khoai tây hộ điều tra 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành nơng nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt với nước phát triển Đối với Việt Nam, ngành sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu quan trọng Nó đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho khoảng 88,7 triệu người, ngành sản xuất có thặng dư xuất Sản lượng lương thực qua năm tăng lên, năm 1980 10 triệu tấn, đến năm 2011 47,12 triệu tấn, đóng góp 22% giá trị GDP Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp cịn cung cấp lao động cho ngành khác Năm 2012, cấu dân cư sống nông thôn 68,06%, cấu lao động nông nghiệp chiếm 47,4%, hàng năm chuyển sang ngành khác từ 2,4 - 2,5 triệu lao động (Đỗ Kim Chung, 2013) [3] Theo báo cáo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Cây khoai tây trồng có vai trị to lớn việc cung cấp lương thực giới, loài trồng phổ biến thứ tư mặt sản lượng tươi, xếp sau lúa, lúa mì ngơ, sản lượng khoai tây toàn giới năm 2009 330 triệu tấn, 2/3 thức ăn trực tiếp người, lại thức ăn cho động vật nguyên liệu sản xuất tinh bột Điều cho thấy chế độ ăn hàng năm cơng dân tồn cầu trung bình thập kỷ đầu kỷ 21 33 kg khoai tây Cây khoai tây người Pháp mang đến Việt Nam 100 năm trước Sản xuất khoai tây Việt Nam phát triển mạnh từ năm 1998 Đến nay, khoai tây Việt Nam có diện tích khoảng 35.000 - 37.000 ha, sản lượng đạt từ 420.000 450.000 tấn, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu nước (GTZ, 2010) [10] Tại tỉnh Bắc Ninh, vào năm đầu kỷ XXI khoai tây phát triển mạnh, vài năm gần chất lượng số nguồn giống thấp, khí hậu cực đoan, thị trường đầu sản phẩm khơng ổn định nên diện tích sản xuất khoai tây có chiều hướng tăng giảm khơng ổn định Năm 2010, diện tích đạt 2.477,8 ha, sản lượng đạt 36.868 tấn, đến năm 2016 diện tích 2.213 ha, sản lượng 36.071,9 (Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2010 - 2016) [9] Cây khoai tây người nông dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làm quen trồng từ năm 70 kỷ XX Trong giai đoạn 1996 - 1998 xã Việt Hùng, Nhân Hoà, Quế Tân, Bằng An, Mộ Đạo,…cây khoai tây sản xuất đại trà vụ đơng Hàng năm, tồn huyện gieo trồng vụ đơng với diện tích giao động từ 2.690 đến 3.196 ha, diện tích khoai tây khoảng từ 1.150 đến 1.550 Trong năm gần đây, diện tích, suất sản lượng khoai tây huyện Quế Võ tăng giảm không ổn định Năm 2014, tổng diện tích 1.215 ha, suất đạt 180,1 tạ/ha, sản lượng đạt 21.882,1 Năm 2016, diện tích đạt 1.516,5 ha, suất 176,2 tạ/ha sản lượng 26.720,7 (Chi cục thống kê huyện Quế Võ, 2014 - 2016) [8] Mặc dù, với vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế, bên cạnh tiềm đất đai, kinh nghiệm sản xuất, thuận lợi phát triển kinh tế nói chung, phát triển sản xuất nơng nghiệp nói riêng Nhưng năm gần đây, phát triển sản xuất khoai tây huyện Quế Võ gặp khơng khó khăn, là: Q trình cơng nghiệp hố, thị hố diễn mạnh mẽ, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp dần; số giống sản xuất qua nhiều vụ củ giống bị thối hố, chất lượng thấp, giống nghèo nàn, nguồn giống chất lượng cao thiếu; nguồn lực đầu vào vốn, kỹ thuật sản xuất cịn hạn chế; giá chi phí đầu vào cho sản xuất cao, giá thị trường sản phẩm đầu thấp, không ổn định, khả cạnh tranh thấp, thường bị tư thương ép giá; hệ thống sở hạ tầng kênh tưới tiêu, đường giao thông nội đồng chưa đầu tư nhiều; tình hình sâu hại dịch bệnh, thời tiết cực đoan diễn biến bất thường Do đó, làm cho diện tích, suất sản lượng khoai tây huyện Quế Võ tăng giảm khơng ổn định có chiều hướng giảm dần, sản xuất ngành chưa phát triển ổn định, chưa khai thác hết tiềm đất đai lợi so sánh Huyện, ý nghĩa kinh tế khoai tây dân chúng bị hạn chế Từ lý trên, nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất chất lượng sản phẩm, nâng cao vai trò khoai tây sinh kế kinh tế nơng hộ vấn 59 Tuy nhiên, phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung, phát triển sản xuất vụ đơng, khoai tây nói riêng cịn chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố thời tiết, khí hậu Đối với vụ đơng, điều kiện thời tiết khí hậu thường diễn biến bất thường, đặc biệt năm gần tác động việc biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng diễn biến khơn lường, gây lên tác động xấu, bất lợi cho việc phát triển sản xuất loại trồng có khoai tây 3.5 Giải pháp phát triển sản xuất thị trường tiêu thụ khoai tây huyện Quế Võ 3.5.1 Căn đề xuất giải pháp + Căn thực trạng phát triển sản xuất khoai tây huyện Quế Võ, cụ thể: Thực trạng tổ chức sản xuất; thực trạng phát triển diện tích, suất sản lượng; thực trạng phát triển kỹ thuật sản xuất sử dụng đầu vào; thực trạng cấu giống chất lượng; thực trạng thị trường tiêu thụ; kết hiệu kinh tế sản xuất khoai tây vụ đơng mang lại có vai trị to lớn sinh kế kinh tế nông hộ + Căn vào nhu cầu dự định mở rộng diện tích sản xuất khoai tây hộ gia đình địa bàn huyện Quế Võ Trong phát triển sản xuất khoai tây huyện Quế Võ, bên cạnh yếu tố thuận lợi cịn có nhiều yếu tố khó khăn, hộ gia đình sản xuất cần quan tâm, hỗ trợ cấp, ngành chức năng, quan nghiên cứu nhằm hạn chế thấp khó khăn q trình mở rộng quy mơ phát triển sản xuất 60 Bảng 3.18: Nhu cầu phát triển sản xuất khoai tây hộ điều tra Nội dung Số hộ Tỷ lệ % so với tổng số hộ điều tra Tập huấn quy trình kỹ thuật thâm canh 73 54,1 Hỗ trợ nguồn giống chất lượng cao 95 70,4 Hỗ trợ bảo quản, chế biến sản phẩm 42 31,1 Thị trường đầu ra, quảng bá sản phẩm 105 77,8 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, 2016) Qua bảng 3.18 cho thấy, nhu cầu thị trường đầu giá bán ổn định quảng bá sản phẩm hộ sản xuất khoai tây vụ đông cao nhất, chiếm 77,8% tổng số hộ điều tra, nhu cầu nguồn giống chất lượng cao chiếm 70,4% số hộ điều tra Nhu cầu hỗ trợ bảo quản chế biến sản phẩm chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số hộ điều tra Hiện nay, địa bàn tỉnh Bắc Ninh, huyện Quế Võ có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất, cụ thể như: hỗ trợ nghiên cứu chọn lọc, phục tráng giống nhằm tạo nguồn giống chất lượng cao, phù hợp với đồng đất, điều kiện địa phương; sách, giải pháp thu hút đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cùng với hệ thống cơng trình giao thông thủy lợi phục vụ cho công tác sản xuất tưới tiêu quan tâm đầu tư Do đó, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất với nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao tổng giá trị sản phẩm sản xuất nơng nghiệp tồn huyện Cùng với vào quan nghiên cứu, lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền địa phương (đặc biệt cấp xã), Ban quản trị Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp thay đổi nhận thức người nơng dân, khoai tây có nhiều triển vọng phát triển Quế Võ 61 + Căn vào định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện Quế Võ thời gian tới Trong phát triển nông nghiệp, định hướng đến năm 2020, tăng cường đầu tư vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hố, giá trị kinh tế cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường nước, thị trường giới + Căn vào nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm khoai tây tương lai huyện Quế Võ Từ nhiều năm nay, huyện Quế Võ trở thành điểm sản xuất khoai tây với diện tích lớn, sản lượng nhiều Do vậy, tư thương, doanh nghiệp tỉnh phía Bắc, phía Nam biết đến Ngồi kênh tiêu thụ nay, tương lai gần kênh tiêu thụ chỗ khoai tây nhiều, huyện Quế Võ có cụm cơng nghiệp: Cụm công nghiệp Việt Hùng; Cụm công nghiệp Nhân Hồ - Phương Liễu khu cơng nghiệp tập trung: Khu công nghiệp Quế Võ I Xã Phương Liễu, Phượng Mao, Phường Vân Dương xã Nam Sơn (TP.Bắc Ninh) với quy mơ diện tích 800ha; Khu công nghiệp Quế Võ II Xã Ngọc Xá, Châu Phong với quy mơ diện tích 450 ha; Khu công nghiệp Quế Võ III xã Việt Hùng, Phù Lương Quế Tân với quy mơ diện tích 600 ha, với hàng trăm nhà máy, cơng ty, xí nghiệp vào hoạt động hàng vạn lao động sống làm việc đây, nhu cầu khoai tây dùng làm thức ăn, chế biến tăng lên 3.5.2 Giải pháp chung Trong năm tiếp theo, định hướng phát triển sản xuất khoai tây vụ đông theo hướng sản xuất tập trung chuyên canh Tập trung công tác tuyên truyền, vận động hộ nơng dân việc tích tụ ruộng đất thơng qua việc mượn, thuê, đổi hình thành điểm, vùng sản xuất có quy mơ diện tích tương đối lớn, thuận lợi trình tổ chức phát triển sản xuất 3.5.3 Các giải pháp cụ thể + Giải pháp nông hộ sản xuất khoai tây Trong trình sản xuất kiên loại bỏ cách thức sản xuất chưa phù hợp, làm ảnh hưởng đến suất chất lượng khoai tây, số hộ gia đình cịn tâm lý ngại đầu tư chi phí đầu vào sản xuất cao như: chi phí 62 mua củ giống chất lượng cao mà sử dụng nguồn giống có gia đình trồng qua nhiều vụ, chất lượng giống thấp; đầu tư phân bón cịn hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng khoai tây, dẫn đến kết suất thấp, chất lượng kém, có ảnh hưởng chung đến hình ảnh sản phẩm khoai tây chất lượng cao huyện Dựa vào địa hình, chất đất, kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất đại, tiên tiến hộ gia đình để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường nước hướng tới thị trường nước Đặc thù huyện Quế Võ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đầu người Vì vậy, việc bố trí khung thời vụ phù hợp cho khoai tây vụ đông năm có ảnh hưởng lớn đến chủ trương phát triển mở rộng diện tích, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm khoai tây huyện năm + Giải pháp phát triển kỹ thuật sản xuất - Cơ cấu giống chất lượng sản phẩm Bất kỳ sản xuất loại trồng giống yếu tố vơ quan trọng suất chất lượng sản phẩm trồng Trong sản xuất khoai tây, yếu tố giống định phần lớn đến suất chất lượng sản phẩm Vì vậy, trình sản xuất cần nắm đặc điểm sinh lý, sinh trưởng khoai tây “khoai chân lạ, mạ chân quen”, giống trồng qua nhiều vụ cần thay đổi, phục tráng, xử lý mầm bệnh trước đưa vào sản xuất nhằm tăng khả kháng chịu sâu bệnh hại, khắc phục phần tượng thoái hoá giống, suất chất lượng sản phẩm nâng lên Tận dụng lợi uy tín địa phương, kinh nghiệm sản xuất người nông dân, tăng cường mối quan hệ với quan, trung tâm, vụ, viện nghiên cứu, chương trình dự án phát triển sản xuất khoai tây, đặc biệt khâu giống sản xuất - Quy trình kỹ thuật sản xuất từ khâu làm đất, chăm sóc đến thu hoạch có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế trồng 63 • Giải pháp khâu làm đất: Sau thu hoạch lúa mùa xong, cần nhanh chóng làm đất, đất cần phải tơi xốp, thống khí, đất thịt nhẹ, đất pha cát, có độ ẩm thích hợp, tránh làm đất đất ướt khô gây ảnh hưởng khơng tốt đến củ giống trồng xuống • Giải pháp phân bón: Phương pháp bón phân cần cân đối lượng phân đạm, phân lân, kali bổ sung thêm phân hỗn hợp N-P-K cho trồng Cần chia giai đoạn chăm bón cụ thể như: bón lót, bón thúc đợt 1, bón thúc đợt cho phù hợp với đặc điểm sinh lý, sinh trưởng phát triển trồng • Bảo vệ thực vật: Các hộ thường xuyên kiểm tra bám nắm đồng ruộng nhằm phát kịp thời sâu bệnh xuất để phòng trừ kịp thời, đạt hiệu cao Khi phun phòng trừ hộ sản xuất cần tuân thủ theo nguyên tắc: đúng: Đúng thuốc: Theo nguyên tắc: sâu nào, thuốc Đúng liều lượng: Khi pha thuốc phải tuân thủ theo liều lượng ghi nhãn mác bao bì thuốc Đúng thời điểm: Phòng trừ cần thời điểm sâu nở rộ bệnh chớm xuất Đúng lúc: Thường phun phịng trừ vào buổi sáng sớm chiều mát Chăm sóc khâu quan trọng tăng suất trồng, chăm sóc lúc, kỹ thuật tăng khả chống chịu sâu bệnh giảm tỷ lệ hao hụt bảo quản Tuy nhiên, người nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất chăm sóc trồng kinh nghiệm truyền thống, nhiều khơng cịn thích hợp với giống nay, hộ cần tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật từ chương trình, dự án, hội thảo khoa học đầu bờ sản xuất khoai tây địa bàn địa phương 64 - Sử dụng đầu vào: Trên địa bàn huyện Quế Võ đa phần hộ nông dân sản xuất khoai tây thiếu vốn sản xuất (chiếm khoảng 40% số hộ điều tra) Vì vậy, giải pháp nhằm tăng nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, hộ cần chủ động có kế hoạch chuẩn bị nguồn vốn từ đầu năm nhằm tạo lượng vốn định để đầu tư ban đầu cho sản xuất Tranh thủ quan tâm, hỗ trợ Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp, cấp quyền tỉnh, huyện, xã, tổ chức vay vốn ưu đãi cho nông dân sản xuất địa bàn xã, huyện, tỉnh Các cấp quyền, Ban quản trị Hợp tác xã tăng cường công tác tuyên truyền vận động phận hộ gia đình loại bỏ cách thức, đầu tư, chăm bón cịn chưa hợp lý q trình phát triển sản xuất khoai tây Trong trình phát triển sản xuất tập trung, quan tâm, mạnh dạn áp dụng tiến công nghệ kết hợp với kinh nghiệm sản xuất sẵn có, nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu yếu tố đầu vào cho sản xuất kỹ thuật chăm sóc, phân bón, đất đai, lao động,… + Giải pháp thị trường tiêu thụ Thị trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động sản xuất hộ nông dân Đề cập đến thị trường nghiên cứu cung - cầu sản phẩm hàng hoá khơng gian thời gian định Vì vậy, cấp quyền huyện, tỉnh người nơng dân chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, để đảm bảo thị trường ổn định chất lượng sản phẩm phải đạt yêu cầu khắt khe thị trường, hộ gia đình, cấp quyền quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm UBND tỉnh, UBND huyện ban hành sách cải cách, giảm bớt thủ tục hành nhằm đơn giản hố thủ tục hành Chủ động kêu gọi, mời chào tổ chức, cá nhân đầu tư vào địa phương lĩnh vực tiêu thụ chế biến sản phẩm nông sản nói chung, sản phẩm khoai tây nói riêng địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, quan tâm tạo điều kiện, hỗ trợ thoả đáng kinh phí cho ngành, quan chuyên môn thực công việc xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm địa phương 65 Các tổ chức, cá nhân người địa phương tranh thủ quan tâm hỗ trợ Nhà nước xây dựng sở bảo quản, chế biến sản phẩm khoai tây thôn, xã, huyện nhằm bao tiêu, bảo quản sản phẩm lúc vụ sản phẩm nhiều, giá rẻ Sau tiêu thụ, chế biến thời điểm kham sản phẩm, giá cao 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên giới, khoai tây có vai trị to lớn việc cung cấp lương thực, loài trồng phổ biến đứng thứ tư mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì ngơ Nó đóng góp phần không nhỏ sinh kế kinh tế nông hộ quốc gia, khu vực địa phương Qua năm gần địa bàn huyện Quế Võ, khoai tây coi loại trồng năm, góp phần không nhỏ tổng giá trị ngành sản xuất nông nghiệp, đóng góp kinh tế nơng hộ địa bàn tồn huyện Năm 2016, cấu trồng vụ đông huyện Quế Võ, khoai tây chiếm 86,2%, diện tích đạt 1.516,5 ha, sản lượng 26.720,7 Phát triển sản xuất với nhiều hình thức tổ chức sản xuất như: theo hộ gia đình, theo liên kết hộ gia đình, cá nhân, hộ gia đình thu gom sản phẩm, hình thức theo hộ gia đình Thị trường tiêu thụ sản phẩm khoai tây huyện, chủ yếu thông qua hộ thu gom địa phương, tiêu thụ địa phương phần nhỏ, phần lớn tiêu thụ tỉnh miền Trung miền Nam Cây khoai tây có vai trị lớn sinh kế kinh tế nông hộ Cây khoai tây coi trồng chủ yếu vụ đông năm, thời gian sinh trưởng phát triển ngắn lại cho suất, hiệu kinh tế cao so với số trồng khác năm Thu nhập hỗn hợp bình quân từ sản xuất khoai tây đạt 42.457.500 đồng/ha Cây khoai lang đạt 28.446.300 đồng/ha, đậu tương đạt thấp: 12.711.100 đồng/ha Thu nhập hỗn hợp bình qn ngày cơng từ kết sản xuất khoai tây đạt: 122.300 đồng/ngày công, cao so với số loại trồng dưa xuất đạt 116.000 đồng/ngày công; khoai lang đạt 81.900 đồng/ngày công đậu tương đạt 91.500 đồng/ngày công Như vậy, so với rau màu khác sản xuất năm khoai tây trồng cho thu nhập cao trở thành trồng huyện Quế Võ Là nguồn thu nhập chủ yếu hộ gia đình nơng dân, cải thiện kinh tế 67 hộ gia đình, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giải phần lao động dơi dư nơng thơn Có thể nói khoai tây coi phương tiện kiếm sống hộ nông dân sản xuất khoai tây địa bàn nghiên cứu Tuy nhiên, phát triển sản xuất khoai tây huyện Quế Võ có nhiều điều kiện thuận lợi gặp khơng khó khăn định: * Điều kiện thuận lợi: Huyện Quế Võ có hệ thống đường giao thơng Quốc lộ, tỉnh lộ thuận lợi giao thương tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, phát triển kinh tế - xã hội với vùng, có địa hình đất cao, nước, thành phần giới đất nhẹ, đất pha cát phù hợp với khoai tây vụ đông Người nông dân Quế Võ có kinh nghiệm sản xuất khoai tây Bên cạnh đó, tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Quế Võ ban hành nhiều sách hỗ trợ phát triển sản xuất vụ Đông, khoai tây vụ đông, hỗ trợ công đạo sản xuất, đặc biệt hỗ trợ cho xã, hộ nông dân xây kho lạnh để bảo quản giống khoai tây giúp người dân chủ động giống chất lượng cao * Điều kiện khó khăn: Các nguồn lực sử dụng đầu vào cịn hạn chế, thiếu vốn đầu tư, chi phí đầu vào cao; thị trường tiêu thụ không ổn định, giá bấp bênh; chế biến quảng bá sản phẩm địa phương chưa quan tâm đầu tư nhiều; nguồn giống chất lượng cao hạn chế, giống nghèo nàn, giống cũ, trồng qua nhiều vụ chiếm tỷ lệ cao (75,9%); Trình độ người nơng dân cịn hạn chế, việc áp dụng khoa học cơng nghệ kỹ thuật sản xuất cao gặp khơng khó khăn + Giải pháp thực thời gian tới hộ gia đình, hợp tác xã sản xuất khoai tây vụ đông cấp quyền địa bàn huyện Quế Võ, là: Giải pháp kỹ thuật sản xuất sử dụng đầu vào; cấu giống chất lượng sản phẩm; thị trường đầu ra, chế biến quảng bá sản phẩm; sở hạ tầng quy hoạch sản xuất 68 Phát triển sản xuất khoai tây vụ đông theo hướng sản xuất tập trung chuyên canh Tập trung tuyên truyền, vận động hộ nông dân việc tích tụ ruộng đất thơng qua việc mượn, th, đổi hình thành điểm sản xuất, vùng sản xuất có quy mơ diện tích tương đối lớn, thuận lợi trình tổ chức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác Bên cạnh đó, dựa vào địa hình, chất đất, kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất đại, tiên tiến hộ gia đình nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường nước hướng tới thị trường nước ngồi Kiến nghị - Đối với Chính phủ Chính phủ cần quan tâm ban hành chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ, giảm thiểu thủ tục hành chính, thủ tục chấp việc tiếp cận nguồn vốn vay cho phát triển sản xuất trồng, tiếp cận thuận lợi chương trình, dự án phát triển sản xuất trồng Chính phủ Dựa lợi so sánh vùng, tỉnh, quan tâm xây dựng quy hoạch vùng, khu vực kinh tế tập trung sản xuất chuyên canh trồng có giá trị kinh tế cao, hướng đến sản xuất nông nghiệp đại - Đối với Chính quyền địa phương (tỉnh, huyện) Ban hành chủ trương, sách khuyến khích hỗ trợ nơng dân giống, phân bón, quy hoạch chi tiết cụ thể vùng sản xuất tập trung loại trồng có giá trị kinh tế cao, có khoai tây vụ đông Tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, công tác khuyến nông vào sản xuất trồng nói chung, khoai tây nói riêng UBND tỉnh Bắc Ninh quan tâm đầu tư kinh phí cho việc nghiên cứu, chọn lọc tạo giống có chất lượng cao đưa vào sản xuất đại trà toàn huyện Từng bước loại bỏ giống cũ, chất lượng thấp Đồng thời quản lý, kiểm soát chặt chẽ nguồn giống trước đưa vào sản xuất đại trà đồng ruộng 69 UBND tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Quế Võ ban hành sách riêng, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thơng thương, giảm thiểu thủ tục hành tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia thị trường tiêu thụ sản phẩm khoai tây Bắc Ninh Các cấp quyền địa phương đóng vai trò chủ đạo việc liên kết “4 nhà”: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông, nhằm tạo liên kết chặt chẽ, mở rộng quy mô sản xuất tập trung chuyên canh loại trồng có suất, giá trị kinh tế cao, đảm bảo bao tiêu ổn định sản phẩm đầu ra, tăng khả cạnh tranh thị trường nước thị trường giới Mặc dù trọng đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương, thuỷ lợi nội đồng, cấp quyền tỉnh, huyện, xã quan tâm việc quy hoạch, đầu tư nâng cấp trọng điểm, đồng hệ thống kênh mương tưới tiêu từ trạm bơm đầu nguồn đến hệ thống kênh tưới, tiêu nội đồng, tránh gây lãng phí thất nước, chống ngập úng cho trồng có mưa lũ sảy - Đối với hộ gia đình sản xuất khoai tây vụ đông địa bàn nghiên cứu Các hộ nơng dân cần có kết hợp kinh nghiệm sản xuất sẵn có với việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm thực quy trình sản xuất, chăm bón trồng, tiết kiệm nguồn lực đầu vào, nâng cao hiệu sản xuất Tranh thủ khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí Nhà nước, kết hợp với nguồn lực gia đình tập trung phát triển sản xuất mở rộng quy mô, nâng cao giá trị hiệu kinh tế trồng Khi có liên kết, hợp đồng với nhà doanh nghiệp để đảm bảo bao tiêu sản phẩm đầu hộ sản xuất cần tạo tin tưởng nhà doanh nghiệp trình thực liên kết, hợp đồng Tránh sảy tình trạng phá vỡ liên kết hợp đồng gây thiệt hại lớn kinh tế lòng tin bên tham gia liên kiết hợp đồng Nhằm tạo thị trường tiêu thụ ổn định phát triển địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bộ (2004) Bón phân cân đối hợp lý trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Kim Chung (2006) Thị trường khoai tây Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2013), Bài giảng “Vai trị nơng nghiệp kinh tế xã hội Việt Nam”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004) Cây khoai tây, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Trương Văn Hộ(2010) Cây khoai tây Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Sơn (2014) Phát triển mơ hình cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng dựa tiềm tri thức địa dân tộc thiểu số Kỷ yếu hội thảo Quốc tế “Phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi” Nxb Đại học Thái Nguyên, 2014 Ngô Đức Thiệu (1978) Chế độ nước tưới khoai tây vùng Gia lâm Hà Nội Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Chi cục thống kê huyện Quế Võ (2014-2016), Niên giám thống kê năm 2014 2016, Quế Võ Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2010 - 2016), Niên giám thống kê năm 2010 2016, Bắc Ninh 10 Dự án hỗ trợ phát triển khoai tây GTZ Việt Nam (2010), Báo cáo thị trường khoai tây tháng 4/2010, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Beukema, H.P., Zaag, D.E van der (1979) Physiologicaly stage of the tuber potato improvement, some factors and facts, Wageningen, The Nettherlands, pp.31-32 71 12 Burton (1974) Requiments of the use of ware potato, Potato ref, 17: 174- 409 13 English Dictionary (1964) The New Horizon Ladder Dictionary of the English language, London 14 Frank Ellis (1988), “Peasant Economics Fam Households and Agrarian Development”, Cambridge University press 15.FAOSTAT (2016), Faostat, http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx retrieved 20 Otober 2016 from 72 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT KHOAI TÂY Thông tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ:………………………………… … 1.2 Tuổi:………………… 1.3 Địa chỉ: Thôn………………………………… Xã: ………………………… 1.4 Số nhân khẩu: ………………………………… 1.5 Số lao động:…………… 1.6 Học vấn:…………1.7 Đã tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất khoai tây (có/khơng)………………………………………………………………………… 1.8 Nhóm hộ (thuần nông, hỗn hợp):……………………………………………… 1.9 Phân loại kinh tế hộ:…………………………………………………………… 1.10 Gia đình bắt đầu trồng khoai tây năm:……………………………………… Khoai tây sinh kế kinh tế hộ 2.1 Diện tích thu nhập trồng hộ T T Cây trồng Diện tích Thu nhập (%) (mét vuông) Lúa Ngô Khoai tây Đậu tương Rau Cây khác (xin rõ) Giá trị sản xuất (1000 đồng) Tổng cộng = 100% 2.2 Tổng thu nhập gia đình năm ngối (ước tính):………………… ngàn đồng Kỹ thuật chi phí sản xuất khoai tây 3.1 Giống khoai tây gia đình sử dụng giống gì:……………………Năm bắt đầu trồng giống này? Ai người cung cấp giống? 3.2 Gia đình có tự để giống khoai tây để trồng khơng (có/khơng)……………… Tại sao? 73 3.3 Lượng giống khoai tây sử dụng hàng năm:………………………………… kg 3.4 Lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật gia đình sử dụng cho khoai tây (tính cho sào Bắc Bộ): Phân chuồng:………………… kg, thành tiền:………………… 1000 đồng Đạm urea:…………………… kg, thành tiền:………………… 1000 đồng Phân khác …………………… kg, thành tiền:………………… 1000 đồng Thuốc bảo vệ thực vật:… ………., thành tiền:………………… 1000 đồng 3.5 Chi phí lao động (tính cho sào) là:…… cơng, thành tiền:…… 1000 đồng 3.6 Khó khăn thách thức lớn sản xuất khoai tây gia đình gì? ……………………………………………………………………………………… 3.7 Kế hoạch năm tới có mở rộng sản xuất khoai tây khơng (có/khơng)? Tại sao? Thị trường tiêu thụ khoai tây 4.1 Sản lượng khoai tây bán năm ngoái là:………………… kg 4.2 Ai người mua khoai tây (tên địa chỉ):…………………………………… 4.3 Là khách hàng quen hay khách hàng mới? 4.4 Mua bàn có hợp đồng thỏa ước khơng (có/khơng):……………………… Tại sao? 4.5 Khó khăn thách thức lớn thị trường tiêu thụ khoai tây gia đình gì? …………………………………………………………………………………… Nhu cầu phát triển sản xuất khoai tây hộ 5.1 Tập huấn quy trình kỹ thuật thâm canh ? 5.2 Hỗ trợ nguồn giống chất lượng cao ? 5.3 Hỗ trợ bảo quản, chế biến sản phẩm ? 5.4 Thị trường đầu ra, quảng bá sản phẩm ? ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN ĐÀM VAI TRÒ CỦA CÂY KHOAI TÂY TRONG SINH KẾ VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp... hộ địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh? ?? cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá vai trò khoai tây sinh kế nơng hộ, thu nhập đóng góp khoai tây phát triển kinh tế nông hộ địa bàn nghiên... lý trên, nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất chất lượng sản phẩm, nâng cao vai trò khoai tây sinh kế kinh tế nơng hộ vấn đề nghiên cứu đề tài: ? ?Vai trò khoai tây sinh kế kinh tế nông hộ địa

Ngày đăng: 24/02/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan