Ứng dụng công nghệ mô phỏng vào dạy học môn kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội

101 41 0
Ứng dụng công nghệ mô phỏng vào dạy học môn kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng công nghệ mô phỏng vào dạy học môn kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội Ứng dụng công nghệ mô phỏng vào dạy học môn kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒNG THỊ NGA ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT XUNG – SỐ NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUY TÙNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn sản phẩm luận văn mà viết tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn đầy đủ Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm pháp lý mà tơi cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Nga LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo TS Lê Huy Tùng, người tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật- trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả gửi lời cảm ơn đến cán Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu; Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội, đồng nghiệp em học sinh khoa Điện – Điện tử-Tin học trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm trường Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu xã hội đào tạo nghề 1.2 Xuất phát từ việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học diễn phổ biến sâu rộng ngành, có ngành giáo dục giai đoạn 10 1.3 Xuất phát từ nhu cầu giảng dạy môn chuyên môn nghề nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội 11 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Giả thiết khoa học 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Phương pháp dạy học (Teaching method) 15 1.1.2 Công nghệ (Technology) 16 1.1.3 Mơ hình 17 1.1.4 Mô (Simulation) 22 1.1.5 Công nghệ mô (Simulation technology) 25 1.1.6 Quy trình (Process) 25 1.1.7 Thiết kế (Design) 26 1.1.8 Quy trình thiết kế giảng 26 1.2 Đặc trưng công nghệ mô 26 1.2.1 Tính chất cơng nghệ mơ 26 1.2.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Công nghệ mô 28 1.2.3 Các thiết bị phần mềm dùng mô 29 1.2.4 Các bước xây dựng mơ hình MP[9] 30 1.2.5 Phương tiện dùng dạy học mô 32 1.2.6 Áp du ̣ng công nghê ̣ mô phỏng da ̣y ho ̣c 34 1.2.7 Những yêu cầ u đă ̣t áp du ̣ng công nghê ̣ mô phỏng da ̣y ho ̣c 38 1.2.8 Mu ̣c đích áp du ̣ng công nghê ̣ mô phỏng da ̣y ho ̣c 39 1.2.9 Tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu và áp du ̣ng mô phỏng da ̣y ho ̣c 43 1.2.10 Những ưu điểm nhược điểm công nghệ mô 47 1.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ mô vào dạy học số trường dạy nghề địa bàn Hà Nội 48 1.3.1 Đặc điểm học sinh học nghề 48 1.3.2 Đặc điểm môn Kỹ thuật xung – số nghề điện tử công nghiệp 49 1.3.3 Việc vận dụng phương pháp giảng dạy học trường CĐN 51 2.1 Hiện trạng dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội 54 2.1.1 Về sở vật chất 54 2.1.2 Về thiết bị dạy nghề 54 2.1.3 Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên 55 2.2 Nguyên tắc thiết kế giảng có ứng dụng cơng nghệ mô 56 2.2.1 Những yêu cầu chung 56 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế 57 2.3 Quy trình thiết kế giảng mơn Kỹ thuật xung – số nghề điện tử cơng nghiệp có ứng dụng công nghệ mô 60 2.3.1 Những điều kiện cần để thiết kế giảng có ứng dụng công nghệ mô 60 2.3.2 Quy trình thiết kế 63 2.4 Xây dựng số giảng môn kỹ thuật xung – số nghề điện tử cơng nghiệp có ứng dụng công nghệ mô 70 2.4.1 Giáo án thứ nhất: Mạch điều chế độ rộng xung dùng IC NE555 70 2.4.2 Giáo án thứ 2: Mạch dao động đa hài lưỡng ổn dùng transistor 79 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.1.2 Đối tượng sở thực nghiệm 87 3.2 Chuẩn bị điều kiện thực nghiệm 88 3.2.1 Chương trình, lớp giáo viên tham gia thực nghiệm 88 3.2.2 Cơ sở vật chất phương tiện dạy học 88 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 88 3.3.1 Chọn thiết kế dạy 88 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 89 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 90 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 90 3.4.2 Kết thực nghiệm thông qua kiểm tra 90 3.4.3 Đánh giá định tính 91 3.4.4 Đánh giá định lượng 91 3.5 Lấy ý kiến chuyên gia 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐN Cao đẳng nghề CNTP Công nghệ thực phẩm DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐCN Điện công nghiệp K54A-N1 Khóa 54 lớp A – nhóm K54A-N2 Khóa 54 lớp A – nhóm K54B-N1 Khóa 54 lớp B – nhóm K54B-N2 Khóa 54 lớp B – nhóm MH Mơ hình MP Mơ PPMP Phương pháp mô PT Phương tiện PTDH Phương tiện dạy học STT Số thứ tự TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ I Các bảng biểu Bảng 3.1: Đối tượng sở thực nghiệm……………………………………… 87 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm học sinh kiểm tra thứ nhất…………91 Bảng 3.3: Bảng thống kê kết kiểm tra học sinh ………… …… 91 Bảng 3.4: Bảng thống kê tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra học sinh …… 91 Bảng 3.5: Đối tượng thực lấy ý kiến chuyên gia …………………………… 92 II Các hình vẽ Hình 1.1: Cơng nghệ mô .27 Hình 2.1: Quy trình xây dựng giảng theo cơng nghệ mơ phỏng……………….67 Hình 2.2: Giao diện mô hoạt động mạch điều chế độ rộng xung …… 78 Hình 2.3: Giao diện mơ dạng 3D mạch điều chế độ rộng xung ……….78 Hình 2.4: Dạng tín hiệu xung đầu vào thay đổi …………………………….81 Hình 2.5: Giao diện mơ hoạt động mạch dao động đa hài lưỡng ổn… 86 Hình 2.6: Giao diện mô 3D mạch dao động đa hài lưỡng ổn ………….86 PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu xã hội đào tạo nghề Ở nước ta, từ Đại hội lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “ Phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực ngườiyếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [1] Phát triển giáo dục- đại học gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội; xây dựng giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”; thực công giáo dục Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đề chủ trương phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 là: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động” [2] “Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, làng nghề” Đặc biệt chiến lược Phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 nêu rõ: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân ba khâu đột phá chiến lược…Đẩy mạnh dạy nghề tạo việc làm, nơng thơn vùng thị hố; hỗ trợ đối tượng sách, người nghèo học nghề Đây định hướng bản, để phát triển đào tạo nghề, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta giai đoạn tới Trong năm qua, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ Quá trình cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta yêu cầu phải đáp ứng đủ số lượng lao động kỹ thuật chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành cơng nghiệp Hình 2.5: Giao diện mơ hoạt động mạch dao động đa hài lưỡng ổn Hình 2.6: Giao diện mơ 3D mạch dao động đa hài lưỡng ổn 86 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học nêu ra: Sử dụng công nghệ mô việc thiết kế giảng dạy học môn kỹ thuật xung – số nghề điện tử công nghiệp góp phần rút ngắn thời gian đào tạo nâng cao chất lượng dạy học Thực nghiệm sư phạm với giảng thiết kế theo quy trình đề xuất với ứng dụng công nghệ mô môn học kỹ thuật xung – số thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề nghề điện tử cơng nghiệp qua kiểm chứng hiệu chúng Phân tích kết thực nghiệm, rút kết luận để đánh giá khả áp dụng kết nghiên cứu luận văn vào thực tiễn 3.1.2 Đối tượng sở thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tên trường TT Tên lớp Trường CĐN ĐCN K54A-N1 Cơ Điện Hà Nội Sĩ số ĐCN K54B-N2 Tổng số Tên lớp Sĩ số 20 ĐCN K54A-N2 21 24 ĐCN K54B-N1 23 44 44 Bảng 3.1: Đối tượng sở thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm, đối chứng tiến hành triển khai lớp hệ cao đẳng nghề nghề điện tử cơng nghiệp thuộc khóa 54 trường CĐN Cơ Điện Hà Nội 87 3.2 Chuẩn bị điều kiện thực nghiệm 3.2.1 Chương trình, lớp giáo viên tham gia thực nghiệm Tiến hành lập kế hoạch thực nghiệm, biên soạn nội dung, phương pháp, soạn giáo án giảng thực nghiệm, chọn nội dung mô phù hợp bao gồm nguyên lý trình hoạt động mạch điện tử mà học sinh quan sát trực tiếp nội dung mang tính trừu tượng cao Lựa chọn lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ tương đương thơng qua điều tra đầu vào Chọn giáo viên dạy thực nghiệm giáo viên trẻ, nhiệt tình, có trình độ chun mơn tốt, có khả sử dụng tốt phương tiện dạy học đại trình dạy học, có trình độ tin học tối thiểu để sử dụng phần mềm chuyên ngành dạy học 3.2.2 Cơ sở vật chất phương tiện dạy học Trường CĐN Cơ điện Hà Nội trường có bề dày truyền thống đào tạo nghề nên có sở vật chất tương đối tốt, có đủ máy chiếu Projector, có phịng máy, phịng học chun dụng tạo điều kiện tốt cho giáo viên, học sinh giảng dạy học tập với giảng có ứng dụng công nghệ mô Các lớp thực nghiệm giảng dạy với hỗ trợ phương tiện dạy học đại, nội dung mơ trình chiếu chung cho lớp, nhóm tự khai thác theo hướng dẫn giáo viên Trong lớp đối chứng dạy học theo lớp học truyền thống sử dụng sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh phương pháp thuyết trình để giảng dạy 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.3.1 Chọn thiết kế dạy Với đối tượng chọn thực nghiệm đối chứng lớp cao đẳng nghề điện tử công nghiệp năm thứ hai sở đào tạo nghề khác với điều kiện phục vụ dạy học khác Tôi chọn xây dựng giáo án thực nghiệm 88 môn học Kỹ thuật xung số thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề nghề điện tử cơng nghiệp, giảng có ứng dụng cơng nghệ mô Các lớp đối chứng thực với giáo án thông thường, dạy song song với lớp thực nghiệm Nội dung học tương ứng với giáo án thực nghiệm trình bày cặn kẽ, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, kết hợp với hình vẽ tĩnh bảng 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm Sau hoàn thiện giáo án thực nghiệm vào tháng năm 2017, tác giả tiến hành thủ tục thực nghiệm, đối chứng Trường CĐN Cơ điện Hà Nội với hai lớp hệ cao đẳng nghề nghề điện tử cơng nghiệp khóa 54, ĐCN K54A-N1, ĐCN K54B-N2 (nhóm đối chứng), ĐCN K54A-N2, ĐCN K54B-N1 (nhóm thực nghiệm) Phân tích làm rõ ý đồ thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm lớp đối chứng cụ thể là: - Làm việc với giáo viên dạy học lớp thực nghiệm, thảo luận rõ ý đồ thực nghiệm giáo án thực nghiệm Thống phương pháp dạy học giáo án thực nghiệm, chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học tích cực hóa tư người học nhằm kích thích tư người học, phát huy tính tích cực học sinh, tổ chức dạy học thực nghiệm lớp - Làm việc dự giáo viên dạy học lớp đối chứng, lớp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại để giảng có nội dung giáo án thực nghiệm Qua quan sát việc dạy học lớp ta nhận thấy người giáo viên vất vả để truyền đạt hết lượng kiến thức dạy, vừa giảng giải phân tích nội dung dạy vừa phải thực vẽ hình vẽ bảng treo tranh ảnh, sơ đồ thời gian thiếu tính trực quan sinh động, thời gian chết lớp nhiều, nhiều thời gian cho việc miêu tả, giảng giải nguyên lý làm việc hệ thống có tính trừu tượng mà học sinh khó hình dung, khó mường tượng dẫn đến khả tiếp thu học sinh bị hạn chế 89 Sau giảng thực nghiệm, tiến hành rút kinh nghiệm với giáo viên dạy thực nghiệm ý đồ sư phạm, nội dung mô phỏng, phương pháp sư phạm… Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả, phân tích xử lý kết 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm Thu thập thông tin đánh giá thông qua việc dự lớp, quan sát trình học tập học sinh Phỏng vấn giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm đối chứng, giáo viên dự em học sinh lớp học thực nghiệm đối chứng Phân tích xử lý kết học tập học sinh phương pháp thống kê tốn học thơng qua kiểm tra Phân tích định tính định lượng kết thu nhận để làm rõ ưu nhược điểm dạy học ứng dụng công nghệ mô 3.4.2 Kết thực nghiệm thơng qua kiểm tra Q trình thực nghiệm chúng tơi tiến hành khóa học 2015 – 2018 sở thực nghiệm Sau thực nghiệm tổ chức kiểm tra để đánh giá kết Với giáo án thực nghiệm tiến hành kiểm tra: Bài kiểm tra thứ nhất: Bài kiểm tra nhằm đánh giá khả phân tích nguyên lý hoạt động mạch vẽ dạng tín hiệu xung có điều chỉnh đầu vào Lớp Hình thức Điểm Số h/s 10 ĐCN K54A-N2 TN 21 0 ĐCN K54A-N1 ĐC 20 0 ĐCN K54B-N1 23 0 8 TN 90 ĐCN K54B-N2 Tổng số ĐC 24 TN 44 0 13 14 ĐC 44 11 12 10 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm học sinh kiểm tra thứ 3.4.3 Đánh giá định tính Thơng qua việc quan sát, dự lớp thực nghiệm, dễ dàng nhận thấy hứng thú học tập, tập trung ý nghe giảng xây dựng học sinh, chuyển biến nét mặt học sinh, học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài, có học sinh đặt câu hỏi có tính chất suy luận cao, địi hỏi q trình tư lớp 3.4.4 Đánh giá định lượng Dựa vào kết kiểm tra, tiến hành xử lý kết phương pháp thống kê toán học để thấy tỉ lệ phần trăm số kiểm tra đạt điểm yếu kém, trung bình, khá, giỏi lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Tổng số Số kiểm tra Hình Tổng thức số TN 44 11 13 20 ĐC 44 03 23 10 08 Kém TB Khá Giỏi Bảng 3.3: Bảng thống kê kết kiểm tra học sinh Lớp Tỉ lệ phần trăm (%) Hình Tổng thức số TN 44 25 29,5 45,5 ĐC 44 6,8 52,3 22,7 18,2 Kém TB Khá Giỏi Tổng số Bảng 3.4: Bảng thống kê tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra học sinh 91 3.5 Lấy ý kiến chuyên gia Song song với q trình thực nghiệm, để đảm bảo tính khách quan, tính khả thi quy trình thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô phỏng, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến chuyên gia sư phạm kỹ thuật, thầy giáo có kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực đào tạo nghề Trong tháng năm 2017, thông qua vấn trực tiếp phát phiếu thăm dò ý kiến chuyên gia cho thầy giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nghề điện công nghiệp Các ý kiến chuyên gia thống đánh giá tính khả thi quy trình thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô Đơn vị lấy ý kiến chuyên gia TT Số lượng phiếu Khoa Điện – Điện tử, trường CĐN Cơ Điện Hà Nội Ghi 20 Bảng 3.5: Đối tượng thực lấy ý kiến chuyên gia Kết ý kiến chuyên gia sau: + Mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học đại: 51% thường xuyên, 29% thỉnh thoảng, 20% khi, 0% không sử dụng + Mức độ sử dụng giảng điện tử: 63% dạy, 23% có ý định dạy, 14% chưa dạy + Mức độ vận dụng công nghệ mô vào dạy học: 57% vận dụng, 17% có ý định vận dụng, 26% chưa vận dụng + Cơ sở để thiết kế giảng với ứng dụng cơng nghệ mơ phỏng: 14% theo quy trình, 69% tự làm theo hiểu biết mình, 17% khơng theo quy trình nào, 0% ý kiến khác 92 + Mức độ cần thiết xây dựng quy trình thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô phỏng: 91% cần thiết, 9% cần thiết, 0% không cần thiết + Hiệu ứng dụng công nghệ mơ việc kích thích học sinh học tập, nâng cao chất lượng đào tạo:100% có hiệu quả, 0% khơng có hiệu + Các bước thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô chi tiết, rõ ràng: 86% đồng ý, 14% không đồng ý + Các bước thiết kế mô giảng xác, phù hợp với đối tượng giáo viên dạy nghề: 86% đồng ý, 11% không đồng ý, 3% ý kiến khác + Có thể vận dụng quy trình để thiết kế giảng có ứng dụng công nghệ mô cho môn chuyên môn nghề nghề điện tử công nghiệp: 83% đồng ý, 17% khơng đồng ý + Q trình giảng dạy thực tế thấy sở vật chất có đủ điều kiện để đảm bảo dạy tốt theo phương pháp sử dụng công nghệ mô phỏng: 74% đủ điều kiện, 17% không đủ điều kiện, 9% ý kiến khác + Trình độ giáo viên nhà trường có đủ điều kiện để đảm bảo giảng dạy tốt theo phương pháp mô phỏng: 66% đủ điều kiện, 20% không đủ điều kiện, 14% ý kiến khác 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Ứng dụng công nghệ mô dạy học hướng đắn việc đổi phương pháp dạy học, thể vai trị quan trọng giáo dục, đào tạo nghề Nghề điện tử công nghiệp nghề trọng điểm quốc gia, nghề truyền thống Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội Trong mơn học Kỹ thuật xung – số mơn học đóng vai trị quan trọng chương trình đào tạo nghề điện tử cơng nghiệp Mơn học địi hỏi sinh viên phải có tư trừu tượng, tư logic kết hợp phần kiến thức công nghệ thông tin Do việc ứng dụng công nghệ mô vào thiết kế giảng môn học kỹ thuật xung – số công việc cần thiết đem lại hiệu giảng dạy tiếp thu tích cực cho người học Biến khó hiểu, phức tạp, tư trừu tượng thành đơn giản, dễ hiểu tính trực quan sinh động Luận văn nghiên cứu vận dụng công nghệ mơ vào q trình thiết kế giảng môn học Kỹ thuật xung – số nghề điện tử công nghiệp, làm rõ vấn đề sau: Tổng quan số khái niệm công nghệ mô Thực trạng ứng dụng công nghệ mô vào dạy học số trường CĐN địa bàn Hà Nội Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc ứng dụng công nghệ mô phỏng, vận dụng công nghệ mô vào thiết kế giảng Xây dựng quy trình thiết kế giảng với ứng dụng cơng nghệ mô cho môn Kỹ thuật xung – số nghề điện tử công nghiệp 94 Tiến hành xây dựng số giảng môn Kỹ thuật xung – số, môn học chuyên môn nghề bắt buộc nghề điện tử công nghiệp, ứng dụng công nghệ mô bẳng phần mềm Protues Tiến hành thực nghiệm sư phạm sở dạy nghề sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn đề Kết kiểm chúng bước đầu khẳng định tính đắn khả thi quy trình thiết kế giảng có ứng dụng cơng nghệ mơ phỏng, thể tính khả thi kết nghiên cứu Kiến nghị: Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất phương tiện dạy học đại cho sở đào tạo nghề, trường nghề Thường xuyên đào tạo chuyên đề đổi phương pháp dạy học, hướng dẫn khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại, phổ cập tin học cho giáo viên có nhu cầu Xây dựng nhiều phịng học chun mơn nghề Hướng nghiên cứu tiếp tục: Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện dạy học ứng dụng công nghệ mô cho tất môn học Kỹ thuật xung – số, môn học nghề điện tử công nghiệp số nghề khác Xây dựng mô thực hành hồn tồn ảo để dạy học từ xa, dạy qua mang Internet 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng [2] Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng [3] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học – công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [5] Nguyễn Xn Lạc, Nhập mơn Lí luận Công nghệ dạy học đại, NXBGD (đang in), 2017 [6] Grabe, M Grable, C., "Intergrating Technology for Meaningful Learning," Boston: Houghton Mifflin Company, 1996 [7] Harper, B., Squires, D., McDougall, A., "Constructivist simulations in the multimedia age, " Journal of Education Multimedia and Hypermedia, 9, trang 115-130, 2000 [8] Nguyễn Cơng Hiền, Giáo trình mơ hình hóa hệ thống mơ phỏng, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1999 [9] Lê Huy Tùng, Lương Thị Hạnh, Ứng dụng kỹ thuật mô dạy học, Tạp chí giáo dục, số 316, tháng 08/2013 [10] Lê Huy Tùng, Nguyễn Thị Thanh, "Sử dụng phần mềm mô dạy học kĩ thuật", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2014 [11] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [12] Lê Huy Hồng, Luận án Tiến sỹ “Thí nghiệm thực hành ảo - ứng dụng dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 trung học phổ thông”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 96 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG HỌC MƠN KỸ THUẬT XUNG – SỐ NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Các em học sinh sinh viên vui lịng đánh dấu (x) vào tương ứng điền nội dung phù hợp Em có hứng thú học môn Kỹ thuật xung – số nghề điện tử cơng nghiệp khơng? a) Hứng thú b) Bình thường c) Không hứng thú Môn học Kỹ thuật xung – số nghề điện tử cơng nghiệp có khó khơng? a) Khó b) Bình thường c) Dễ Mơn học Kỹ thuật xung – số có quan trọng chuyên ngành điện tử công nghiệp không? a) Quan trọng b) Bình thường c) Khơng quan trọng Em biết phần mềm mô đây? a) Protues b) Circuit maker 97 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG CĐN CƠ ĐIỆN VÀ CNTP HÀ NỘI Xin thầy cô giáo vui lịng đánh dấu (x) vào tương ứng điền nội dung phù hợp Các thầy (cô) chủ yếu sử dụng phương tiện dạy học đây? a) Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ b) Máy tính, máy chiếu Thầy (cơ) dạy học giảng điện tử chưa? a) Đã dạy b) Có ý định dạy c) Chưa dạy d) Ý kiến khác:………………………………………………………………… Thầy (cô) vận dụng công nghệ mô vào dạy học chưa? a) Đã vận dụng b) Có ý định vận dụng c) Chưa vận dụng d) Ý kiến khác:………………………………………………………………… 98 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến Các ý kiến thầy( cơ) góp phần quan trọng việc đánh giá tính khả thi đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ mô vào dạy học môn Kỹ thuật xung – số nghề điện tử công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện công nghệ thực phẩm Hà Nội ” Thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô tương ứng điền nội dung phù hợp Theo thầy (cô) có cần thiết xây dựng quy trình thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô không? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết d) Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Theo thầy (cơ) dạy học có ứng dụng cơng nghệ mơ có kích thích học sinh học tập, nâng cao chất lượng đào tạo khơng? a) Có b) Khơng c) Ý kiến khác:………………………………………………………………… Quy trình thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô cho môn Kỹ thuật xung – số nghề điện tử công nghiệp đảm bảo: Ý KIẾN NỘI DUNG STT Các bước thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô chi tiết, rõ ràng Các bước thiết kế mô 99 Đồng Không ý đồng ý Ý kiến khác giảng xác, phù hợp với đối tượng giáo viên dạy nghề Có thể vận dụng quy trình để thiết kế giảng có ứng dụng công nghệ mô cho môn học chuyên môn nghề nghề điện công nghiệp Theo thầy (cơ) sở vật chất có đủ điều kiện để thực giảng dạy tốt theo phương pháp dạy học có ứng dụng cơng nghệ mơ khơng? a) Đủ điều kiện b) Không đủ điều kiện c) Ý kiến khác Theo thầy (cơ) trình độ giáo viên có đủ điều kiện để thực giảng dạy tốt theo phương pháp dạy học có ứng dụng công nghệ mô không? a) Đủ điều kiện b) Không đủ điều kiện c) Ý kiến khác Nếu có ý kiến khác, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết cụ thể: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) / 100 ... nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội 12 Giả thiết khoa học Nếu giảng môn học Kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội thiết kế có ứng dụng. .. thiết kế giảng có ứng dụng cơng nghệ mơ dạy học môn Kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp Xây dựng số giảng môn học Kỹ thuật xung số nghề điện tử cơng nghiệp có ứng dụng cơng nghệ mơ theo quy... có ứng dụng công nghệ mô giới hạn môn học Kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp Tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến hành với lớp cao đẳng nghề nghề điện tử công nghiệp trường trường Cao đẳng nghề

Ngày đăng: 24/02/2021, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG – SỐ CỦA NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan