1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc văn bản thông tin theo hướng phát triển năng lực

212 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN LÊ MINH TÚ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC VĂN BẢN THÔNG TIN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN LÊ MINH TÚ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC VĂN BẢN THÔNG TIN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THS NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thành Ngọc Bảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Thạc sĩ Phan Thị Thu Hồng, quý thầy cô em học sinh lớp 11T4 trường THPT Cần Đước nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ tơi tiến hành thực nghiệm đề tài cách suôn sẻ thuận lợi Tôi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi thực đề tài cách thuận lợi Xin cảm ơn bạn Nguyễn Trương Đon, Hà Thị Hồng Sang, Đỗ Gia Linh, Đỗ Đinh Linh Vũ có ý kiến đóng góp quý báu q trình tơi thực đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, tất người bạn ủng hộ, động viên giúp đỡ q trình thực khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2018 SV thực Lê Minh Tú MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 22 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 0.5 Giả thuyết nghiên cứu 23 0.6 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 23 0.7 Đóng góp đề tài 25 0.8 Bố cục khóa luận 25 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY ĐỌC VĂN BẢN THÔNG TIN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 27 1.1 Khái quát văn thông tin 27 1.1.1 Khái niệm 27 1.1.2 Đặc điểm 33 1.1.3 Phân loại cấu trúc 36 1.2 Văn thơng tin chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn hành 41 1.2.1 Vị trí, vai trị văn thơng tin chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hành 41 1.2.2 Đặc điểm loại văn thông tin sách giáo khoa Ngữ văn hành 44 1.3 Dạy đọc văn thông tin theo định hướng phát triển lực 49 1.3.1 Khái niệm lực đọc hiểu văn thông tin 49 1.3.2 Các kỹ đọc cần hình thành cho học sinh dạy đọc văn thông tin 55 1.3.3 Yêu cầu cần đạt kỹ đọc văn thơng tin chương trình Ngữ Văn theo hướng phát triển lực 60 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC VĂN BẢN THÔNG TIN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 70 2.1 Các biện pháp hướng dẫn học sinh đọc văn thông tin theo đặc trưng kiểu loại70 2.1.1 Hướng dẫn học sinh liên hệ kiến thức 71 2.1.2 Hướng dẫn học sinh dự đoán 76 2.1.3 Hướng dẫn học sinh xác định bố cục kết cấu văn 79 2.1.4 Hướng dẫn học sinh tóm tắt văn 83 2.1.5 Hướng dẫn học sinh phân tích, giải mã thuật ngữ, từ khó 85 2.1.6 Hướng dẫn học sinh xác định thơng tin quan trọng, ý 87 2.1.7 Hướng dẫn học sinh suy luận 89 2.1.8 Hướng dẫn học sinh tự kiểm soát trình đọc 93 2.1.9 Hướng dẫn học sinh phê bình, đánh giá 97 2.2 Các biện pháp hướng dẫn học sinh đọc văn thông tin theo ba giai đoạn đọc102 2.2.1 Các biện pháp hướng dẫn học sinh giai đoạn trước đọc 104 2.2.2 Các biện pháp hướng dẫn học sinh giai đoạn đọc 109 2.2.3 Các biện pháp hướng dẫn học sinh giai đoạn sau đọc 113 2.3 Kế hoạch học thực nghiệm 116 2.3.1 Mục đích xây dựng kế hoạch học thực nghiệm 116 2.3.2 Cách bước xây dựng kế hoạch học thực nghiệm 117 2.3.3 Kế hoạch học thực nghiệm 117 Kết luận chương 117 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 3.1 Mục đích thực nghiệm 119 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 120 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 120 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 121 3.3 Cách thức thực nghiệm 121 3.4 Kết thực nghiệm 122 3.4.1 Kết từ phiếu khảo sát học sinh 122 3.4.2 Kết từ việc vấn giáo viên 128 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 133 3.5.1 Ưu điểm .133 3.5.2 Hạn chế 134 3.5.3 Đề xuất biện pháp khắc phục 135 Kết luận chương 136 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VB Văn VBTT Văn thông tin VBNL Văn nghị luận VBVC Văn văn chương DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Trang 1.1 Khái niệm cấu trúc loại VB dẫn 41 1.2 Khái niệm cấu trúc loại VB giải thích 44 1.3 Thống kê kết khảo sát số lượng VBTT CT SGK Ngữ Văn hành (Ban Cơ bản) 1.4 Thống kê kết khảo sát số lượng VBTT CT SGK Ngữ Văn hành (Ban Nâng cao) 1.5 Sự phân bố VBVC VBTT theo cấp lớp khung chương trình đọc hiểu NAEP (2009) 1.6 Khảo sát nội dung VBTT CT SGK Ngữ Văn hành (Cơ Nâng cao) 1.7 Yêu cầu cần đạt NL đọc VBTT (phân chia theo phương diện) cấp THPT Dự thảo CT Ngữ Văn sau năm 2018 1.8 Các biện pháp hướng dẫn đọc VBTT theo hướng phát triển NL yêu cầu cần đạt tương ứng 2.1 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS liên hệ kiến thức trình đọc VBTT 2.2 45 45 46-47 50 68 72 78 Yêu cầu cần đạt HS bậc THPT kỹ phê bình, đánh giá nội dung hình thức VBTT Dự thảo CT Ngữ Văn sau năm 103 2018 2.3 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS phê bình, đánh giá trình đọc VBTT 2.4 Phiếu học tập hình dung VBTT 105 111 2.5 Bảng học tập “Thơng tin - Thơng tin bổ sung” 116 2.6 Phiếu học tập hướng dẫn học sinh phê bình, đánh giá văn thơng 119 tin sau đọc 3.1 Thống kê kết khảo sát ý kiến HS tính hiệu tính khả thi biện pháp hướng dẫn HS đọc VBTT theo hướng phát triển 129 NL 3.2 Thống kê kết khảo sát ý kiến HS mức độ kỹ đọc HS đạt sau tham gia tiết học thực nghiệm 3.3 131 Thống kê kết khảo sát ý kiến đánh giá HS mức độ hiệu KT hướng dẫn đọc GV vận dung tiết học thực nghiệm 132 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Nền giáo dục Việt Nam năm gần có thay đổi lớn, mang tính bước ngoặt với kì vọng khắc phục hạn chế chương trình (CT) giáo dục hành rút ngắn khoảng cách giáo dục quốc gia với nước khu vực giới Một thay đổi mang tính cốt lõi định hướng giáo dục sau năm 2018 CT giáo dục Việt Nam xây dựng theo định hướng hình thành phát triển lực (NL) người học Đây điểm khác biệt quan trọng so với CT giáo dục hành xây dựng theo định hướng tiếp cận nội dung Cụ thể, CT giáo dục phổ thông (PT) tổng thể (2017) xác định mục tiêu sau: “Chương trình giáo dục THPT giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất, NL cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với NL sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp mới.”1 Định hướng đổi nhằm hướng tới mục tiêu phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội thời kì hội nhập đất nước Từ đó, địi hỏi nhân tố khác chỉnh thể hệ thống giáo dục Việt Nam phải thay đổi để thích ứng, chẳng hạn như: khối lượng nội dung kiến thức; phân phối chương trình; hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá,… phương pháp dạy học Dự thảo CT môn Ngữ Văn sau năm 2018 (tháng 1/2018) có bước cải tiến nhằm phù hợp với định hướng giáo dục tổng thể Cụ thể sau: Thứ nhất, Dự thảo CT Ngữ Văn sau năm 2018 (tháng 1/2018) đề xuất quan điểm xây dựng cấu trúc CT Ngữ Văn theo trục kỹ (nghe, nói, đọc, viết): “Tuân thủ mục tiêu phát triển phẩm chất NL, CT Ngữ Văn lấy kỹ NL giao tiếp ngơn ngữ (đọc, viết, nói nghe) làm trục/mạch xuyên suốt cấp học Các tri thức PT bản, tảng văn học, giao tiếp, tiếng Việt tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói nghe Tất phẩm chất chủ yếu NL cốt lõi Bộ Giáo dục Đào tạo (7/2017) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Hà Nội trang giá người khác Nhưng mà đáng tiếc cuối khơng cịn nhiều thời gian nên phần em dạy nhanh nên chưa phát huy hiệu tối đa, theo cô đánh vậy! Câu 9: Trong q trình HS tiếp nhận VBTT, GV có đặt số câu hỏi “Em tiếp thu từ VB?”; “Tại tác giả lại nói vậy?”, “Em hiểu điều này?”, “Tại em lại nhận xét vậy?”…Theo thầy/cô, biện pháp đạt hiệu việc giúp HS hình thành kỹ suy luận tự kiểm soát việc hiểu nội dung VB thân hay chưa? Hiệu mức độ nào? Vì thầy/cơ lại đánh vậy? Trả lời: Theo cô, câu hỏi mà em hỏi HS có hiệu việc giúp HS hình thành kỹ suy luận tự kiểm sốt việc hiểu nội dung VB thường xuyên hỏi câu hỏi “Tại sao…”, “Cơ sở em đánh vậy…” khiến HS phải xem lại mà tiếp thu để trả lời Và điều thể rõ HS tiết dạy thực nghiệm Khám phá sáng tạo bắt đầu câu hỏi “tại sao” mà không? Câu 10: Trong suốt tiết dạy thực nghiệm, thầy/cô nhận thấy biện pháp hướng dẫn HS đọc VBTT GV sử dụng phối hợp cách hợp lí chưa? Vì thầy/ nhận xét vậy? Trả lời: Trong suốt tiết dạy thực nghiệm, cô nhận thấy biện pháp hướng dẫn HS đọc VBTT GV sử dụng phối hợp cách hợp lí vì: GV HS ln phiên làm việc liên tục; Sự phối hợp phương pháp nhịp nhàng khoa học: HS có hoạt động làm việc nhóm, thuyết trình, giao lưu với bạn học….GV phát vấn, diễn giảng, trực quan sinh động qua trích đoạn kịch… nói HS hứng thú phát biểu xây dựng học PHẦN II: Về tính khả thi biện pháp hướng dẫn HS đọc VBTT tiến hành thực nghiệm Câu 11: Theo thầy/cơ, áp dụng biện pháp đề xuất (như đặt câu hỏi, sử dụng phiếu học tập) vào việc giảng dạy thực tế để hướng dẫn HS liên hệ kiến thức dự đốn q trình đọc VBTT hay khơng? Vì thầy/cơ đưa nhận xét vậy? Trả lời: Theo cô khả thi, biện pháp khơng đối lập với cách dạy truyền thống HS chuẩn bị Phiếu học tập nhà đầy đủ Điều cho thấy biện pháp phù hợp với HS Em cho HS dự đốn tạo nên hứng thú, tị mị khiến việc học em trở nên thú vị 192 Câu 12: Nếu áp dụng biện pháp đặt câu hỏi, thiết kế sơ đồ, phiếu học tập,…như thực nghiệm vào việc giảng dạy thực tế để giúp HS hình thành kỹ xác định bố cục, kết cấu tóm tắt VB, thầy/cơ nhận thấy có khả thi hay khơng? Vì sao? Trả lời: Cơ nhận thấy biện pháp có tính khả thi cao, phù hợp với đặc trưng thể loại VBTT Khi sử dụng biện pháp này, HS có hội hệ thống hóa kiến thức, giúp em nhớ dễ dàng Từ đó, góp phần nâng cao hiệu học tập em Câu 13: Việc đưa biện pháp đặt câu hỏi gợi mở, sử dụng PHT,… để hướng dẫn HS xác định thông tin, chi tiết quan trọng tiết thực nghiệm áp dụng vào việc dạy đọc hiểu VBTT trường PT hay khơng? Vì thầy/cơ đưa nhận xét vậy? Trả lời: Theo cô, áp dụng Vì tình hình giảng dạy Ngữ Văn theo “lối mịn” Thường bình giảng, đọc chép,… Khi em áp dụng hình thức học tập giúp HS không nhàm chán, tiết HS động hơn, hiệu em chủ động việc học tập Câu 14: Theo thầy/cơ, áp dụng biện pháp đề xuất tiết dạy thực nghiệm để hướng dẫn HS giải mã thuật ngữ, từ khó vào việc dạy đọc VBTT thực tế hay khơng? Vì thầy/cô đưa nhận xét vậy? Trả lời: Nếu khắc phục lời nói tính khả thi biện pháp hướng dẫn giải mả thuật ngữ em cao HS dễ trả lời từ đó, việc hiểu nỗi dung em xác Câu 15: Theo thầy/cơ, việc hướng dẫn HS phê bình, đánh giá phương diện VBTT biện pháp đặt câu hỏi, xây dựng tập,…vào giảng dạy thực tế có khả thi hay không? Cơ sở khiến thầy/cô đánh vậy? Trả lời: Theo cô, nội dung giảng dạy khả thi phụ thuộc vào thời gian khả tiếp thu HS Nếu em đảm bảo thời lượng hoạt động nghĩ biện pháp hướng dẫn HS phê bình, đánh giá em phù hợp Vì HS có hội để trở thành chuyên gia lớp học, việc học thú vị Câu 16: Theo thầy/cơ, có khả thi hay không áp dụng vào giảng dạy VBTT trường PT biện pháp thực nghiệm (như đặt câu hỏi, sử dụng phiếu học tập) để giúp HS hình thành kỹ suy luận tự kiểm sốt q trình đọc thân? Vì thầy/cơ đánh vậy? Trả lời: Theo có khả thi điều mang lại hiệu cho HS việc tiếp thu học HS xem lại kiến thức để hiểu sâu hiểu 193 Câu 17: Theo thầy/cô biện pháp hướng dẫn đọc mà GV đề xuất có khả thi tình hình khơng? Trả lời: Theo khả thi, có lý sau Thứ nhất, biện pháp không đối lập với cách dạy truyền thống Bên cạnh hình thức em kết hợp hình thức học tập truyền thống đặt câu hỏi, diễn giảng,…Thứ hai, biện pháp phù hợp với trình độ HS Cô thấy đối tượng HS lớp tham gia phát biểu xây dựng học Đây thành công lớn tiết học Thứ ba, biện pháp phù hợp với Dự thảo CT phát triển theo hướng NL, biện pháp mà em đề xuất hướng tới hình thành thói quen đọc khoa học cho HS Nhưng em cần lưu ý hạn chế mà cô lưu ý để nâng cao thêm tính hiệu khả thi biện pháp HẾT 194 PHỤ LỤC VĂN BẢN THÔNG TIN TRONG HAI BỘ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN HIỆN HÀNH (CƠ BẢN & NÂNG CAO) Bộ Sách giáo khoa Cơ Lớp Tên văn Tổng quan văn học Việt Nam Khái quát văn học dân gian Việt Nam Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến kết thể kỉ XIX 10 Đại cáo bình ngơ (Tác giả Nguyễn Trãi) Khái qt lịch sử Tiếng Việt Truyện Kiều (Tác giả Nguyễn Du) Văn văn học Nội dung hình thức văn văn học 10 Tổng kết phần văn học Ôn tập văn học trung đại Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 11 Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Chí Phèo (Tác giả Nam Cao) Ôn tập phần văn học 195 Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận Ôn tập phần Văn học Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thàng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Tuyên ngôn đọc lập (Tác giả Hồ Chí Minh) Việt Bắc (Tác giả Tố Hữu) Luật thơ 12 Luật thơ (tiếp theo) Quá trình văn học phong cách văn học Ôn tập phần Văn học Văn tổng kết Giá trị văn học tiếp nhận văn học 10 Ôn tập phần Văn học Bộ Sách giáo khoa Nâng cao Lớp Tên văn Tổng quan văn học Việt Nam qua thời kì lịch sử Khái quát văn học dân gian Việt Nam 10 Văn văn học Quan sát thể nghiệm đời sống Đọc hiểu văn văn học 196 Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Nguyễn Trãi Truyện Kiều (giới thiếu tác phẩm) Nguyễn Du 10 Đọc hiểu văn văn học trung đại Việt Nam 11 Khái quát lịch sử Tiếng Việt 12 Khái quát lịch sử Tiếng Việt (tiếp theo) 13 Tổng kết phần văn học trung đại 14 Văn quảng cáo 15 Tổng kết phương pháp đọc hiểu văn văn học Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Khuyến Ôn tập văn học trung đại Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nam Cao 11 Đọc kịch văn học Ôn tập văn học (tập một) Đọc thơ Xuân Diệu 10 Nhật kí tù (giới thiệu tác phẩm) 11 Đọc văn nghị luận 197 12 Ôn tập văn học (tập hai) 13 Tổng kết phương pháp đọc hiểu văn văn học 14 Tổng kết phần văn học Việt Nam Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Tố Hữu Luật thơ Nguyễn Tuân Phong cách văn học 12 Quá trình văn học Ôn tập văn học (học kì I) Giá trị văn học 10 Tiếp nhận văn học 11 Tổng kết phương pháp đọc hiểu văn văn học 12 Văn tổng kết 13 Tổng kết phần văn học 14 Ơn tập văn học (học kì II) 198 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình chiếu tiết dạy thực nghiệm 199 200 201 202 203 204 205 PHỤ LỤC 10 Một số hình ảnh hoạt động học tập tiết dạy thực nghiệm (HS thảo luận trình bày kết thảo luận nhóm tiết dạy thực nghiệm) 206 ... HS đọc VBTT theo hướng phát triển NL HS THPT - Chương 2: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc văn thông tin theo hướng phát triển lực Nội dung chương đề xuất biện pháp hướng dẫn đọc VBTT theo. .. Các biện pháp hướng dẫn học sinh đọc văn thông tin theo ba giai đoạn đọc1 02 2.2.1 Các biện pháp hướng dẫn học sinh giai đoạn trước đọc 104 2.2.2 Các biện pháp hướng dẫn học sinh giai đoạn đọc. .. đọc văn thơng tin chương trình Ngữ Văn theo hướng phát triển lực 60 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC VĂN BẢN THÔNG TIN THEO HƯỚNG PHÁT

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w