1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ phát triển năng lực giải quyết vấn đề về môi trường và phòng chống thiên tai trong dạy học phần

168 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Liên PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Liên PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG BÁ VŨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 Học viên thực LÊ THỊ BÍCH LIÊN LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học cán quản lý trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, giúp mở rộng kiến thức Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Bá Vũ Thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo Trường THPT Rạch Gầm Xồi Mút, Trường THPT Nam Kì Khởi Nghĩa, THPT Trần Hưng Đạo, có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh bên cạnh chỗ dựa tinh thần vững giúp thực luận văn Tác giả Lê Thị Bích Liên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Năng lực giải vấn đề .4 1.1.2 Mơi trường phịng chống thiên tai giáo dục .5 1.1.3 Dạy học tích hợp việc phát triển lực HS 1.2 Định hướng đổi giáo dục THPT theo hướng tiếp cận lực 1.2.1 Đổi chương trình giáo dục phổ thơng từ định hướng nội dung sang định hướng lực 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm chuyển định hướng nội dung sang định hướng lực 1.2.3 Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học hóa học trường PT .10 1.3 Năng lực lực giải vấn đề thực tiễn hoạt động dạy học 11 1.3.1 Năng lực 11 1.3.2 Năng lực giải vấn đề 15 1.4 Giáo dục với mơi trường phịng chống thiên tai 19 1.4.1 Vai trị, vị trí GD công tác BVMT PCTT 19 1.4.2 Một số vấn đề môi trường 20 1.4.3 Một số vấn đề thiên tai phòng chống thiên tai 23 1.5 Bài tập tình .25 1.5.1 Khái niệm 25 1.5.2 Đặc điểm .25 1.6 Dạy học tích hợp 26 1.6.1 Khái niệm dạy học tích hợp 26 1.6.2 Phân loại .26 1.7 Thực trạng việc phát triển NLGQVĐ vấn đề MT PCTT 27 1.7.1 Mục đích điều tra 27 1.7.2 Nội dung điều tra 27 1.7.3 Đối tượng điều tra 27 1.7.4 Phương pháp điều tra 28 1.7.5 Kết điều tra .28 Tiểu kết chương 35 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Tổng quan phần phi kim chương trình Hóa học lớp 10 THPT 36 2.1.1 Vị trí – mục tiêu, vai trò 36 2.1.2 Những nội dung có liên quan đến mơi trường phịng chống thiên tai chương Halogen chương Oxi- Lưu huỳnh 37 2.2 Năng lực GQVĐ MT PCTT 38 2.2.1 Cơ sở khoa học đề xuất cấu trúc lực GQVĐ MT PCTT 38 2.2.2 Cấu trúc lực GQVĐ MT PCTT 40 2.2.3 Các biểu lực GQVĐ MT PCTT 41 2.3 Đánh giá lực GQVĐ MT PCTT .42 2.3.1 Qui trình đánh giá lực GQVĐ MT PCTT 42 2.3.2 Công cụ đánh giá 43 2.4 Một số biện pháp phát triển lực GQVĐ MT PCTT 47 2.4.1 Sử dụng tập tình MT PCTT dạy học hóa học 47 2.4.2 Xây dựng dạy học chủ đề tích hợp 48 2.5 Một số tập tình nhằm phát triển lực GQVĐ MT PCTT 49 2.6 Một số chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực GQVĐ MT PCTT .53 2.6.1 Chủ đề 1: Nhóm Oxi – Lưu huỳnh .54 2.6.2 Chủ đề 2: Halogen 63 2.7 Một số kế hoạch dạy thực nghiệm nhằm phát triển lực GQVĐ MT PCTT .69 Tiểu kết chương 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 95 3.3 Nội dung đối tượng thực nghiệm 95 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 95 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 95 3.4 Tiến trình thực nghiệm 95 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 95 3.4.2 Đánh giá lực GQVĐ MT PCTT lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm sư phạm 96 3.4.3 Trao đổi nội dung thực nghiệm 97 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm 97 3.4.5 Đánh giá lực GQVĐ MT PCTT lớp thực nghiệm, đối chứng sau thực nghiệm sư phạm 98 3.4.6 Đánh giá kiến thức HS sau thực nghiệm sư phạm 99 3.5 Kết thực nghiệm xử lí nhận xét kết thực nghiệm .99 3.5.1 Đánh giá kiến thức 99 3.5.2 Đánh giá lực .103 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu BTTH Bài tập tình BTVN Bài tập nhà GD – ĐT Giáo dục đào tạo ĐC Đối chứng GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai GV Giáo viên HS Học sinh NNPPNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NL Năng lực NxB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh T kđ Đại lượng kiểm định student TNSP Trải nghiệm sáng tạo TN Thực nghiệm ĐH Đại học THPTQG Trung học phổ thông Quốc gia GQVĐ Giải vấn đề KH Khoa học MT Mơi trường PCTT Phịng chống thiên tai BVMT Bảo vệ môi trường GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường NCKH Nghiên cứu Khoa học GD Giáo dục Hd Hướng dẫn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tần suất xuất thiên tai Việt Nam 23 Bảng 1.2 Số lượng phiếu tham khảo GV HS 28 Bảng 1.3 Khảo sát ban đầu nguyên nhân vấn đề MT TT 28 Bảng 1.4 Mức độ cần thiết việc phát triển lực GQVĐ MT PCTT 29 Bảng 1.5 Mức độ yêu cầu HS GQVĐ MT thiên tai dạy học 29 Bảng 1.6 Mức độ khả thi biện pháp phát triền lực GQVĐ MT PCTT 30 Bảng 1.7 Khảo sát khó khăn GV xây dựng sử dụng biện pháp nhằm phát triển lực GQVĐ MT PCTT 31 Bảng 1.8 Đánh giá ban đầu hiểu biết em nguyên nhân vấn đề MT TT 33 Bảng 2.1 Một số nội dung liên quan MT PCTT phần phi kim hóa học lớp 10 37 Bảng 2.2 Rubric đánh giá lực GQVĐ MT PCTT 44 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá lực GQVĐ MT PCTT 46 Bảng 3.1 Lớp thực nghiệm đối chứng (3cặp) 96 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra trước thực nghiệm (điểm kiểm tra chương trước) 99 Bảng 3.3 Bảng phân loại HS trước thực nghiệm 100 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng điểm kiểm tra trước thực nghiệm 101 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra sau thực nghiệm 101 Bảng 3.6 Bảng xếp loại điểm số kiến thức HS sau thực nghiệm 102 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra kiến thức sau thực nghiệm 102 Bảng 3.8 Bảng kiểm tra lực trước thực nghiệm 103 Bảng 3.9 Bảng xếp loại lực trước thực nghiệm 104 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lực trước thực nghiệm 104 Bảng 3.11 Bảng kiểm tra lực sau thực nghiệm 105 Bảng 3.12 Bảng xếp loại lực HS sau thực nghiệm 106 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lực sau thực nghiệm 106 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc lực 14 Hình 1.2 Cấu trúc biểu NLGQVĐ 16 Hình 1.3 Hạn hán xâm ngập mặn tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long 24 Hình 2.1 Cấu trúc lực GQVĐ MT PCTT 40 Hình 2.2 Biểu lực GQVĐ MT PCTT 41 Hình 2.3 Đám cháy xảy Đồng Tâm (Tiền giang) 51 Hình 2.4 Lưu huỳnh cháy với oxi cho lửa màu xanh 58 Hình 2.5 Sơ đồ ứng dụng axit sunfuric đời sống sản xuất 63 Hình 2.6 Băng tan hiệu ứng nhà kính- biến đổi khí hậu 85 Hình 2.7 Dạy thực nghiệm 85 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích trước thực nghiệm 100 Hinh 3.2 Biểu đồ kết điểm số trước thực nghiệm 100 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra kiến thức sau thực nghiệm 101 Hinh 3.4 Biểu đồ kết điểm số kiến thức sau thực nghiệm 102 Hinh 3.5 Biểu đồ xếp loại lực trước thực nghiệm 104 Hinh 3.6 Biểu đồ xếp loại lực sau thực nghiệm 106 Hình 3.7 Hình thực nghiệm ứng phó với bão TemBin vào tháng 12/2017 107 Hình 3.8 Hình ảnh HS GQVĐ MT sau thực nghiệm 107 P29 Thuốc thử:…… Hiện tượng: Viết PTHH: GÓC TRẢI NGHIỆM Mục tiêu Từ thí nghiệm HS kết luận tính axit, tính khử, tính oxi hóa axit HCl Nhiệm vụ Dựa vào tính chất hóa học chung axit học lớp phản ứng oxi hóa – khử học chương lớp 10 dự đốn tính chất hóa học axit HCl Với dụng cụ hóa chất có sẵn nêu cách tiến hành thí nghiệm để chứng minh dự đốn Từ rút kết luận tính chất hóa học axit HCl (Có thể sử dụng phiếu hướng dẫn thí nghiệm để kiểm tra cách tiến hành thí nghiệm nhóm mình) Ghi báo cáo tường trình thí nghiệm giấy A0 theo mẫu báo cáo đây, dán lên tường vị trí góc Trải nghiệm PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM TN 1: (HS thực hiện) Lấy mẩu giấy quỳ tím đặt lên mặt kính Nhỏ giọt dung dịch HCl lên mẩu giấy quỳ tím Quan sát, ghi lại đổi màu quỳ tím Rút kết luận TN 2: (HS 2) Dùng thìa thủy tinh lấy bột CuO khoảng hạt đỗ đen cho vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm Quan sát tượng hòa tan thay đổi màu sắc dung dịch Ghi lại tượng, giải thích tượng hòa tan, thay đổi màu sắc viết PTHH xảy Rút kết luận TN3: (HS 3) Lấy khoảng 1ml dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm, thêm giọt phenolphtalein Quan sát màu sắc dung dịch ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm, lắc Quan sát, ghi lại tượng giải thích Viết PTHH xảy Rút kết luận TN4: (HS 4) Dùng thìa thủy tinh lấy bột CaCO3 hạt đỗ đen cho vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm Quan sát tượng, giải thích, viết PTHH Rút kết luận P30 TN5: (HS 5) Cho vào ống nghiệm đinh sắt, mẩu vụn đồng Nhỏ khoảng 1-2ml dung dịch HCl vào ống Quan sát tượng, giải thích, viết PTHH Rút kết luận tính chất axit HCl (tính oxi hóa H+) TN6: (HS 6) Lấy vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch AgNO3 nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl vào Quan sát tượng, giải thích, viết PTHH, rút kết luận cách nhận biết ion clorua Ghi báo cáo theo mẫu : Tên nhóm Tên Hiện tượng - Giải TN TN1 thích PTHH Kết luận Phiếu học tập số Cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử HX tên gọi chúng thể khí dung dịch Lấy ví dụ minh hoạ Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử HX tính chất HCl nghiên cứu khái quát tính chất chất chung HX So sánh tính axit HX, tính khử ion X- giải thích Trình bày cách phân biệt ion F–, Cl–, Br–, I– dung dịch Sau tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng Để điều chế hiđro clorua phịng thí nghiệm, người ta thường cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối natri clorua, không dùng phương pháp để điều chế hiđro bromua hay hiđro iotua Hãy giải thích viết PTHH (nếu có) Các câu gợi ý để giải chữ Axit có dày Axit hòa tan thủy tinh Một dung dịch chứa hợp chất clo có tính tẩy trắng Tên gọi khí đầm lầy P31 Tên gọi khí chứa 4/5 khơng khí Axit làm bỏng nặng rơi vào da Nguyên tố halogen có nhiều rong biển Một đơn chất halogen chất lỏng nhiệt độ thường Tên nguyên tố hóa học có số hiệu nguyên tử 16 Bài 32 : PHẦN HIĐRO SUNFUA A Mục tiêu: Về kiến thức: HS biết - Tính chất vật lí, tính chất hóa học H2S - Trạng thái tự nhiên điều chế H2S HS hiểu - H2S ngồi tính axit yếu cịn có tính khử mạnh - H2S phần sinh từ rác thải, HS hiểu tác hại H2S môi trường Kĩ năng: - Dựa vào số oxi hóa để dự đốn tính khử, tính oxi hóa - Viết phương trình minh họa tính chất - Giải tập H2S với dung dịch kiềm, nhận biết khí Về giáo dục đạo đức tư tưởng: - Ảnh hưởng khí H2S tới sức khỏe mơi trường - Có ý thức, hành động cụ thể vấn đề rác thải P32 - Ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ bảovệ bầu khơng khí lành, tránh nhiễm mơi trường B Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị dụng cụ, hóa chất thí nghiệm, bình khí H2S, giấy tẩm Pb2+ - HS: tài liệu tìm hiểu liên quan H2S, SGK C Phương pháp dạy học: Đàm thoại nêu vấn đề + phương pháp trực quan Xử lí tình Tích hợp nội dung GDMT vào phần: Trạng thái tự nhiên điều chế D Tiến trình giảng: Hoạt động 1: tính chất vật lí Tình 1: Ở Mehico, tháng 11 năm 1950 nhà máy Pozarica thải lượng H2S lớn Chỉ vịng 30 phút khí độc với sương mù trắng thành phố làm chết 22 người khiến 320 người bị nhiễm độc Khí hidro sunfua gây độc cho người thực vật nào? Hàm lượng gây hại? Có hay khơng quan hệ nhiễm khí hiđro sunfua tượng mưa axit? Giải thích kiến thức mà em biết Đề xuất biện pháp khống chế lượng khí hiđro sunfua thực tế Hoạt động thầy trị Nội dung + Cho HS quan sát bình khí H2S từ + Là chất khí khơng màu mô tả trạng thái, màu sắc + Mùi thối (trứng thối), độc, gây + Mùi khí H2S mùi đau đầu buồn nôn, làm cảm giác, trứng để lâu, có mùi gì? Có độc liều lượng cao gây tử vong khơng? + Khả hịa tan nước + H2S làm tổn thương cây, làm rụng + Làm thí nghiệm với H2S phải thực giảm sinh trưởng dụng cụ kín, đảm bảo an + Khả hịa tan nước tồn P33 Hoạt động 2: Tính chất hóa học, nhận biết H2S Hoạt động thầy trò Nội dung + nghiên cứu tính axit yếu H2S -Tính axit yếu GV giới thiệu: khí hiđro sunfua tan vào Có thể tạo muối muối trung hòa nước tạo thành dung dịch axit yếu muối axit Khi tác dụng dd kiềm tạo Pt: H2S + NaOH→ NaHS + H2O muối nào? Gọi tên Natri hiđrosunfua + tạo muối trung hòa? Khi H2S + 2NaOH → Na2S +2H2O tạo muối axit? Natri sunfua + HS: dựa vào tỉ lệ mol T= n NaOH/ n H2S + tính khử mạnh H2S: dựa vào số - Khử mạnh: oxi hóa lưu huỳnh hợp chất 2H2S + O2→2H2O + 2S H2S 2H2S + 3O2 →2H2O + 2SO2 + HS: xác định số oxi hóa để xác định tính chất + HS viết phương trình phản ứng H2S cháy với oxi điều kiện khác Phương trình H2S với dung dich Br2 + hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhận biết H2S, mô tả tượng rút kết luận GV đặt câu hỏi: tranh cổ vẽ bột trắng chì + giấy tẩm muối dd Pb2+ hóa đen PbCO3.Pb(OH)2 lâu ngày bị hóa đen Pt : H2S + Pb(NO3)2 →PbS + 2HNO3 khơng khí Người ta dùng + thường dùng muối tan Pb2+, H2O2 để phục hồi tranh Cu2+ làm thuốc thử nhận biết H2S Giải thích viết PTHH? P34 Hoạt động 3: trạng thái tự nhiên điều chế Tình 2: Trong cơng nghiệp, khí hiđro sunfua xuất khí thải q trình sử dụng nhiên liệu hữu chứa sunfua, trình tinh chế dầu mỏ, trình tái sinh sợi chế biến thực phẩm, rác thải thành phố chất hữu bị thối rữa tác dụng vi khuẩn Hằng năm có khoảng triệu khí hiđro sunfua sinh từ cơng nghiệp Ngồi hiđro sunfua cịn sinh vết nứt núi lửa, hầm lò khai thác than, cống rãnh, hồ nước cản, bờ biển ao tù nơi có động vật bị thối rữa Em cho biết nguồn sinh hiđro sunfua chủ yếu đâu? Với vai trị nhân viên thị mơi trường em làm để giúp người dân hạn chế lượng khí hiđro sunfua thải mơi trường sống? Hoạt động thầy trò Nội dung GV hướng dẫn HS thảo luận + H2S sinh protein thối rữa, chất + GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hữu cơ, rau cỏ thối, núi lửa, suối cống hình ảnh nguồn sinh H2S biện rãnh pháp xử lí? Trong cơng nghiệp: H2S sinh việc sử dụng nhiên liệu chứa S P35 + không để rác lâu, không vứt rác bừa bãi Khai thông cống rãnh, không để nước + Đề xuất số biện pháp làm giảm lượng khí thải H2S vào mơi trường sống? đọng Có kế hoạch thu khí thải sử dụng nhiên liệu GV lưu ý: H2S khí độc 0,1% H2S có khơng khí gây nhiễm độc mạnh nên thực tế không điều chế, phịng thí nghiệm lượng nhỏ H2S điều chế từ FeS dd HCl Củng cố: tình Mức cho phép H2S khơng khí 0,01 mg/l Để đánh giá ô nhiễm không khí nhà máy, người ta làm sau: lấy lít khơng khí cho lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy dung dịch có vẩn đục đen Lọc lấy kết tủa đen rửa nhẹ sấy khơ cân 0,3585 mg Giải thích thí nghiệm cho biết nhiễm bẩn khơng khí nhà máy có vượt q ngưỡng cho phép khơng? Biết hiệu suất phản ứng 100% Giả sử khu vực nơi em sinh sống người dân hay vứt rác xác động vật chết xuống nguồn nước em làm trước vấn đề làm để tuyên truyền nâng cao ý thức người dân nhằm hạn chế ô nhiễm khí hiđro sunfua P36 Phụ lục Thiết kế chủ đề: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH – THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I MỤC ĐÍCH CHỦ ĐỀ - Giúp HS hiểu nguyên nhân, hậu biến đổi khí hậu - Biết “hiệu ứng nhà kính” gì? Ngun nhân gây hiệu ứng nhà kính? Tác hại hiệu ứng nhà kính - Phân biệt số khái niệm “ thời tiết” “ khí hậu” - Giải thích số thuật ngữ “biến đổi khí hậu” “ hiệu ứng nhà kính”, nguyên nhân gây biến đổi khí hậu - Mơ tả ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai Việt Nam biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu - Mối quan hệ hành động người thiên tai Thời gian thực hiện: 90 phút Chuẩn bị: thơng tin giáo viên, hình ảnh, tài liệu phát tay Kiến thức dành cho HS GV Các khái niệm bản: - Thời tiết: trạng thái khí tượng bầu khí đại điềm thời gian xác định Thời tiết bao gồm yếu tố: nhiệt độ khơng khí, áp suất khí quyển, gió, độ ẩm khơng khí tượng khác Thời tiết thay đổi bị chi phối chêch lệch áp suất - Khí hậu: bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa mức độ trung bình thời tiết không gian định khoảng thời gian dài (thường 30 năm) Khí hậu mang tính ỗn định tương đối - Biến đổi khí hậu: thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì thời gian dài, ấm lạnh Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên hoạt động người - Hiệu ứng nhà kính: khả giữ nhiệt bầu khí phía bề mặt Trái đất, khí nhà kính có khả giữ lại nhiệt tỏa từ bề mặt Trái đất mây, phát lượng nhiệt giữ trở lại Trái đất P37 Biểu biến đổi khí hậu - Nhiệt độ trung bình tăng lên - Băng vùng cực tan chảy - Mực nước biển dâng - Thiên tai tượng thời tiết cực đoan có xu hướng gia tăng cường độ, tần số ngày khó dự đốn Ngun nhân biến đổi khí hậu Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu gia tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4, N2O ) bầu khí quyển, dẫn đến “hiệu ứng nhà kính” Tác động biến đổi khí hậu người - Ảnh hưởng tới sức khỏe người - Ảnh hưởng tới nông lâm ngư nghiệp - Gây bất ổn xã hội di dân, chiến tranh - Là yếu tố thúc đẩy điều kiện hình thành số loại thiên tai Ví dụ: nước biển dâng làm số vùng ven biển bị xâm nhập mặn, nắng nóng kéo dài gây hạn hán Ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu - Giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính - Điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để giảm thiểu hậu tác động biến đổi khí hậu khai thác hội mang lại - Thực lối sống thân thiện với mơi trường II CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1) Hoạt động khởi động Phân biệt “thời tiết” “khí hậu” Liệt kê số biểu thời tiết, biểu khí hậu 2) Tìm hiểu vấn đề - Hoạt động 1: GV hỏi lớp biến đổi khí hậu? GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng từ giải thích khái niệm biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu P38 - Hoạt động 2: GV đặt câu hỏi theo em thiên tai xảy Việt Nam có bị tác động từ biến đổi khí hậu khơng? Nếu có tác động nào? Giáo viên tổng hợp ý kiến từ HS bổ sung - Hoạt động 3: Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu GV dẫn dắt để tìm hiểu ngun nhân gây biến đổi khí hậu, trước hết phải tìm hiểu hiệu ứng nhà kính Giải thích hiệu ứng nhà kính khí nhà kính lại quan trọng sống người - Hoạt động 4: nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, sau GV chia lớp thành nhiều đội chơi, đội – người, nhiệm vụ đội liệt kê hoạt động tạo khí nhà kính, sau thời gian xác định đội liệt kê nhiều đội thắng 3) Hoạt động củng cố học: GV cho HS hoàn thành số câu hỏi trắc nghiệm có nội dung liên quan Câu Chọn phương án cho câu hỏi sau Những thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì nhiều năm gọi a Nóng lên tồn cầu b Hiệu ứng nhà kính c Biến đổi khí hậu d Thiên tai Thích ứng với biến đổi khí hậu a Các hoạt động người nhằm ngăn cản biến đổi khí hậu xảy b Các hoạt động người nhằm giảm gia tăng nhiệt độ Trái đất c Các hoạt động người nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính d Các hoạt động người nhằm giảm khả dễ bị tổn thương tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là: a Sự điều chỉnh tự nhiên người nhằm giảm khả dễ bị tổn thương tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại b Các hoạt động làm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính P39 c Các hoạt động người nhằm ngăn cản biến đổi khí hậu xảy d Các hoạt động người nhằm giảm khả dễ bị tổn thương Câu Các phát biểu hay sai? Từ xưa tới nay, khí hậu Trái đất thay đổi nhiều theo thời gian đ Các khí nhà kính giữ lại nhiệt lượng tỏa từ Trái đất làm ấm bầu khí đ Hiệu ứng nhà kính ln tác động bất lợi đến người loài sinh vật s Biến đổi khí hậu làm cho khu vực Trái đất nóng lên s Câu Hãy xếp ý sau theo q trình hiệu ứng nhà kính a Ánh sáng Mặt trời xuyên qua bầu khí đến bề mặt Trái đất b Một phần nhiệt bị khí nhà kính khí giữ lại làm trái Đất ấm c Phần lượng ánh sáng lại làm bề mặt Trái đất nóng lên phát nhiệt vào bầu khí d Một phần lương ánh sáng phản xạ lại không gian Đáp án: a,d,c,b Câu Dựa vào hình mơ tả chế phá hủy ozon từ CFC Hd: - Các nhà máy nhà (đốt nhiên liệu sinh hoạt) thải khí CFC vào khí - Ánh sáng mặt trời phá vỡ khí CFC tầng bình lưu - Các sản phẩm phá hủy phá hủy tầng ozon P40 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động HS thiết kế chủ đề : MÔI TRƯỜNG XANH Do học sinh tự thiết kế chun đề Mơi Trường TRƯỜNG THPT RẠCH GẦM XỒI MÚT Hình phụ lục P41 Phụ lục Hình ảnh số bão ( theo BÁO DÂN TRÍ – CA TP HCM) Bão Nesat Bão Hải Yến tàn phá nhà cửa bão qua Hình phụ lục Bão Haiyan Bão số 10 Việt Nam P42 Phụ lục Một số tập tình MT PCTT Câu “Nếu bạn không tắt hết thiết bị điện trước khỏi nhà, hậu vơ khó lường biến đổi khí hậu” theo em câu nói có hồn tồn xác khơng, có mối quan hệ vấn đề đó? Nguồn lượng nguồn lượng “sạch” tương lai? Câu Trong năm gần đây, thiên tai tượng thời tiết cực đoan nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng xâm ngập mặn xảy 10/13 tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất giả sử khu vực em sinh sống thường xuyên xảy xâm ngập mặn với vai trị kĩ sư nơng nghiệp em có hướng đề xuất cho hoạt động nơng nghiệp địa phương Câu Trong thành phần chất đốt tự nhiên than đá dầu mỏ có chứa lượng lớn lưu huỳnh, đốt sinh khí sunfurơ.Trên mặt đất, khí thải động ơtơ, xe máy có cacbon monooxit, nitơ monooxit khơng khí , nitơ monooxit bị oxi hóa thành nitơ đioxit Các khí hịa tan với nước khơng khí tạo thành axit sunfuric (H2SO4) axit nitric (HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axit Do có độ chua lớn, nước mưa hịa tan số bụi kim loại oxit kim loại có khơng khí oxit chì làm cho nước mưa trở nên độc cối, vật nuôi người Từ kiện viết phương trình phản ứng hình thành axit từ oxit tương ứng Giả sử với vai trị nhà Hóa học em nêu số giải pháp ngăn ngừa mưa axit Câu Kết phân tích thành phần hóa học nước mưa điểm quan trắc Việt Trì (Phú Thọ), Láng, Cúc Phương (Ninh Bình), Phú Liễn (Hải Phịng) nước ta cho thấy có tích động ẩm axit từ nước mưa Tại khu cơng nghiệp Việt Trì xuất mưa axit Hiện tượng tích đọng ẩm axit chưa mở rộng mà xảy phạm vi cục khu cơng nghiệp tập trung Vậy mưa axit gì? Tại mưa axit chủ yếu xảy khu vực, cụm cơng nghiệp? Dự đốn tác hại mưa axit với người, thực vật P43 Câu Khí SO2 chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường có nhiều ứng dụng: dùng để sản xuất axit sunfuric, tẩy trằng giấy, bột giấy, chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm, Trong công nghiệp SO2 sản xuất từ nguyên liệu khác lưu huỳnh, đốt quặng sunfua kim loại pirit sắt (FeS2) Hãy cho biết ưu nhược điểm môi trường điều chế SO2 từ loại nguyên liệu trên? Câu Khí Trái Đất chứa số loại khí đặc biệt gọi khí nhà kính chúng làm cho Trái Đất ấm lên cách người ta giữ nhiệt cho nhà làm kính để trồng Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nước, khí cacbon đioxit, khí metan, khí đinito oxit, hợp chất halocacbon, ozon tầng đối lưu Năm 1850, cách mạng công nghiệp lan rộng giới với nhiều phát minh vượt bậc làm thay đổi sống người làm thay đổi mơi trường, làm trái đất nóng dần lên giống chuyển từ chăn mỏng sang chăn dày kéo theo biến đổi khí hậu phải có hành động nhằm hạn chế lượng phát thải khí nhà kính mà phát triển kinh tế? Câu Mức cho phép H2S khơng khí 0,01 mg/l Để đánh giá nhiễm khơng khí nhà máy, người ta làm sau: lấy lít khơng khí cho lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy dung dịch có vẩn đục đen Lọc lấy kết tủa đen rửa nhẹ sấy khơ cân 0,3585 mg Giải thích thí nghiệm cho biết nhiễm bẩn khơng khí nhà máy có vượt q ngưỡng cho phép khơng? Biết hiệu suất phản ứng 100% Giả sử khu vực nơi em sinh sống người dân hay vứt rác xác động vật chết xuống nguồn nước em làm trước vấn đề làm để tuyên truyền nâng cao ý thức người dân nhằm hạn chế ô nhiễm khí hiđro sunfua Câu Trước người ta cho có hoạt động cơng nghiệp nguồn sinh khí nhà kính người ta phát 30% lượng khí nhà kính sinh từ hoạt động nơng nghiệp, theo em nguồn sinh khí nhà kính hoạt động nông nghiệp? Từ đề xuất biện pháp nhằm làm giảm lượng khí nhà kính hoạt động nơng nghiệp ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Liên PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HĨA HỌC LỚP 10... Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Tổng quan phần phi kim chương trình Hóa học. .. 35 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Tổng quan phần phi kim

Ngày đăng: 24/02/2021, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2009
2. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM
Năm: 2005
3. Trịnh Văn Biều (2000), Việc dạy học môn Hóa ở PTTH – Thực tế và triển vọng. Tạp chí Khoa học. Số 23 tháng 5 - 2000, tr.209 – 212, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc dạy học môn Hóa ở PTTH – Thực tế và triển vọng. "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2000
4. Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, SGK Hoá học 10. NxB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Hoá học 10
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
10. Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NxB Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học
11. Đặng Kim Chi, (2008), Hóa học môi trường, Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
13. Phạm Tất Dong (tháng 10/2016), Công dân học tập, tạp chí Dạy và học ngày nay, số 10 tháng 10- 2016 tr.60-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công dân học tập
14. Trần Thị Thu Huệ (2011), Phát triển một số năng lực của HS THPT thông qua phương pháp và thiết bị trong dạy học hóa học vô cơ, luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một số năng lực của HS THPT thông qua phương pháp và thiết bị trong dạy học hóa học vô cơ
Tác giả: Trần Thị Thu Huệ
Năm: 2011
15. Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), Đất ngập nước, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất ngập nước
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
16. Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, Nxb Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải nguy hại
Tác giả: Nguyễn Đức Khiển
Nhà XB: Nxb Xây dựng Hà Nội
Năm: 2003
17. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Tiếng Việt, Nxb Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2000
18. Đặng Thị Oanh (1995), Dùng bài toán tình huống mô phỏng rèn luyện kĩ năng thiết kế công nghệ bài nghiên cứu tài liệu mới cho sinh viên Hóa học, luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại Học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng bài toán tình huống mô phỏng rèn luyện kĩ năng thiết kế công nghệ bài nghiên cứu tài liệu mới cho sinh viên Hóa học
Tác giả: Đặng Thị Oanh
Năm: 1995
19. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học môn Hóa Học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hóa Học ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2015
22. Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi mới chương trình sách giáo dục phổ thông sau năm 2015,Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng đổi mới chương trình sách giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2013
23. Đỗ Hương Trà, Nguyên Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà, Nguyên Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2015
24. Nguyễn Xuân Trường (2010), Phương pháp dạy học Hóa Học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hóa Học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
25. Nguyễn Phú Tuấn (2008), Bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học 10, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
26. Nguyễn Phước Tường (2014), Ô nhiễm môi trường trái đất, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường trái đất
Tác giả: Nguyễn Phước Tường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w