Tổng luận Khoa học và công nghệ trong nền kinh tế và dự báo kinh tế thế giới 2017

56 11 0
Tổng luận Khoa học và công nghệ trong nền kinh tế và dự báo kinh tế thế giới 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng luận nhằm giới thiệu khái quát về các dự báo tình hình kinh tế thế giới năm 2017 của các tổ chức quốc tế trên, những đóng góp của khoa học và công nghệ trong nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Các chữ viết tắt CIS Cộng đồng quốc gia độc lập CNTT-TT Công nghệ thông tin - truyền thông DESA Vụ Kinh tế Các vấn đề xã hội Liên hợp quốc EMDE Các kinh tế phát triển ESCAP Ủy ban Kinh tế, Xã hội UN phụ trách châu Á-Thái Bình Dương GDP Tổng sản phẩm quốc nội GERD Tổng chi quốc gia cho nghiên cứu phát triển HT Công nghệ cao IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế KH&CN Khoa học công nghệ KI Thâm dụng tri thức KTI Thâm dụng tri thức công nghệ NC&PT Nghiên cứu phát triển OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TFP Năng suất yếu tố tổng hợp UN Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng Thế giới LỜI GIỚI THIỆU Theo thông lệ, vào dịp đầu năm mới, hàng loạt tổ chức quốc tế, Liên hợp quốc (UN), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), đưa báo cáo nhận định dự báo tình hình kinh tế giới năm mới, cập nhật báo cáo trước họ Về tình hình tăng trưởng kinh tế gới 2017, Cả UN WB dự báo kinh tế toàn cầu tăng trưởng 2,7% năm 2017, cao so chút với năm 2016 Trong đó, IMF OECD lạc quan cho tỷ lệ đạt 3,4% 3,3%, nhờ tín hiệu nhu cầu tăng mạnh kinh tế xuất hàng hóa có khả phục hồi tăng trưởng, giá dầu hàng hóa giới dần hồi phục, tình hình kinh tế kinh tế phát triển cải thiện Tuy nhiên, kinh tế giới chưa thoát khỏi giai đoạn tăng trưởng chậm, đầu tư yếu, suy giảm thương mại suy giảm tăng trưởng suất Các dự báo cho tăng trưởng kinh tế phát triển cải thiện chút năm 2017 Tăng trưởng kinh tế phát triển năm 2017 2018 cao so với năm ngoái Theo WB, năm 2017, mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6,3% (đứng thứ khu vực ASEAN), cao nhiều so với mức trung bình nước phát triển (4,4%), mức trung bình giới (2,7%) Tình hình tăng trưởng kinh tế coi có tác động trực tiếp tới chi cho nghiên cứu phát triển (NC&PT) Thông thường, tăng trưởng kinh tế cao, mức chi cho NC&PT cao Theo báo cáo Tạp chí R&D Magazine, đầu tư cho NC&PT toàn cầu dự báo tăng 3,4% năm 2017 để đạt tổng cộng 2066 tỷ USD (PPP), mưc tăng thấp, kinh tế toàn cầu tăng trưởng thấp Tuy nhiên, số nước, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, tăng trưởng kinh tế khơng mức cao tình hình kinh tế khơng sáng sủa họ trì mức tăng chi cho NC&PT cao tốc độ tăng GDP, nhằm trì lợi cạnh tranh trung dài hạn Đóng góp KH&CN thơng qua thành tựu xuất phát từ NC&PT vào tăng trưởng kinh tế rõ ràng, đặc biệt nước phát triển, thông qua ngành công nghiệp dịch vụ thâm dụng tri thức công nghệ (KTI) Các ngành cơng nghiệp KTI chiếm khoảng 29% GDP tồn cầu năm 2014, so với tỷ lệ 27% năm 2012 Các ngành công nghiệp KTI nước phát triển chiếm 33% GDP, riêng Hoa Kỳ chiếm tới 39% Nhằm giới thiệu khái quát dự báo tình hình kinh tế giới năm 2017 tổ chức quốc tế trên, đóng góp KH&CN kinh tế, chi cho NC&PT nước, Trung tâm Phân tích Thơng tin (Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia) biên soạn Tổng luận "KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG NỀN KINH TẾ VÀ DỰ BÁO KINH TẾ THẾ GIỚI 2017” Xin trân trọng giới thiệu độc giả CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I DỰ BÁO VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2017 UN, WB, IMF OECD đưa báo cáo nhận định tình hình kinh tế giới năm 2017 năm Tuy nhiên, vào biến động tình hình giới, chẳng hạn biến động giá dầu, thay đổi sách quyền Hoa Kỳ, nước Anh rời EU… tổ chức kinh tế quốc tế điều chỉnh dự báo họ đưa trước tăng trưởng kinh tế số nước, khu vực giới năm 2017 Dưới phân tích tổng hợp số nét khái quát báo cáo UN, WB, IMF OECD liên quan đến dự báo kinh tế giới Việt Nam năm 2017 1.1 Dự báo Liên hợp quốc 1.1.1 Khái quát nét dự báo Liên hợp quốc Ngày 17/1/2017 New York, Liên hợp quốc (UN) công bố Báo cáo Tình hình Triển vọng Kinh tế Thế giới (World Economic Situation and Prospects - WESP) 2017 Theo đó, dự báo phục hồi kinh tế toàn cầu khiêm tốn cho năm 2017-18, kinh tế giới chưa thoát khỏi giai đoạn tăng trưởng chậm, đặc trưng đầu tư yếu, suy giảm thương mại suy giảm tăng trưởng suất Bản báo cáo cho kinh tế giới tăng trưởng 2,2% năm 2016, tốc độ tăng trưởng thấp kể từ Đại suy thoái năm 2009 Tổng sản phẩm giới dự kiến tăng 2,7% năm 2017 2,9% năm 2018, điều chỉnh giảm so với dự báo thực hồi tháng 5/2016 Ông Lenni Montiel, Trợ lý Tổng thư ký phát triển kinh tế, Vụ Kinh tế vấn đề xã hội UN, nhấn mạnh "cần phải tăng gấp đôi nỗ lực để mang lại cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng mạnh tăng trưởng tồn diện hơn, tạo mơi trường kinh tế quốc tế có lợi cho phát triển bền vững." Theo Báo cáo, việc cải thiện tăng trưởng kinh tế giới mức vừa phải cho năm 2017-18 nhờ tín hiệu nhu cầu tăng mạnh kinh tế xuất hàng hóa có khả phục hồi tăng trưởng Các nước phát triển tiếp tục động lực tăng trưởng tồn cầu, chiếm khoảng 60% tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2016-18 Đông Nam Á khu vực động giới, hưởng lợi từ nhu cầu nước mạnh sách kinh tế vĩ mơ hỗ trợ Báo cáo dự đốn tăng trưởng kinh tế phát triển cải thiện chút năm 2017, “những gió ngược” phát sinh từ đầu tư yếu khơng chắn sách tiếp tục hạn chế hoạt động kinh tế Tăng trưởng GDP nước phát triển (LDC) dự kiến thấp mức Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) 7% Đây vấn đề quan trọng cần giải muốn đạt SDGs tổng thể Báo cáo nhấn mạnh, theo quỹ đạo tăng trưởng giả sử khơng có giảm bất bình đẳng thu nhập, gần 35% dân số nước phát triển cịn cảnh nghèo đói vào năm 2030 Tăng trưởng suất đầu tư Báo cáo xác định đầu tư kéo dài nguyên nhân tăng trưởng toàn cầu tháp Nhiều kinh tế trải qua suy thoái đáng kể đầu tư tư nhân công cộng năm gần đây, đặc biệt ngành công nghiệp dầu mỏ khai khống Ở nước xuất hàng hóa, Chính phủ cắt giảm đầu tư công cần thiết sở hạ tầng dịch vụ xã hội, tương ứng với nguồn thu giảm mạnh Đồng thời, tăng trưởng suất lao động chậm lại đáng kể kinh tế phát triển nhiều kinh tế lớn phát triển chuyển đổi Báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng đầu tư vốn tạo động lực đổi công nghệ tăng hiệu Đặc biệt, Báo cáo kết luận đầu tư vào lĩnh vực quan trọng, chẳng hạn NC&PT, giáo dục sở hạ tầng, giúp thúc đẩy tiến xã hội môi trường, đồng thời hỗ trợ tăng trưởng suất Tính bền vững mơi trường Báo cáo nhấn mạnh tiến triển tích cực liên quan đến tính bền vững mơi trường Mức phát thải carbon tồn cầu chững lại hai năm liên tiếp Điều phản ánh cường độ suy giảm lượng hoạt động kinh tế gia tăng lượng tái tạo cấu lượng tổng thể, tăng trưởng kinh tế chậm số nước phát thải lớn Báo cáo cho thấy đầu tư lượng tái tạo nước phát triển vượt nước phát triển năm 2015 Tuy nhiên, báo cáo cảnh báo khơng có nỗ lực sách phối hợp từ hai khu vực công tư nhân, cải thiện gần việc giảm thiểu khí thải dễ dàng bị đảo ngược Về rủi ro thách thức sách, Báo cáo cảnh báo triển vọng toàn cầu phải đối mặt với bất ổn rủi ro đáng kể Một mức độ cao không chắn môi trường sách quốc tế mức nợ nước ngồi rủi ro tác động tiêu cực đến triển vọng tăng trưởng toàn cầu vốn khiêm tốn Do mối liên kết chặt chẽ nhu cầu, đầu tư, thương mại suất, nên giai đoạn tăng trưởng tồn cầu yếu lý giải thiếu vắng nỗ lực sách phối hợp để phục hồi đầu tư thúc đẩy hồi phục suất Báo cáo lưu ý nhiều nước tiếp tục phụ thuộc nhiều vào sách tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng Trong bối cảnh mơi trường kinh tế tài đầy thách thức, cách tiếp cận sách cân cần thiết để không khôi phục lại quỹ đạo tăng trưởng mạnh trung hạn, mà để đạt tiến lớn phát triển bền vững Nền kinh tế toàn cầu cần biện pháp sách Những biện pháp cần phải tích hợp đầy đủ với cải cách cấu nhằm vào khía cạnh khác phát triển bền vững, có nghèo đói, bất bình đẳng biến đổi khí hậu Bản báo cáo kêu gọi hợp tác sách phối hợp quốc tế lớn hơn, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư Hợp tác quốc tế sâu cần thiết để đẩy nhanh chuyển giao công nghệ sạch, tăng cường hợp tác quốc tế thuế giải thách thức biến động lớn tị nạn di cư 1.1.2 Dự báo UN tăng trưởng kinh tế khu vực giới Bảng Dự báo tăng trưởng kinh tế giới UN 2014 Thế giới Các kinh tế phát triển Hoa Kỳ Nhật Bản EU EU-15 Khu vực đồng euro Các nước phát triển khác Các kinh tế chuyển đổi Nam - Đông Âu Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS) Liên bang Nga Các kinh tế phát triển Châu Phi Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Đông Nam Á Đông Á Trung Quốc Nam Á Ấn Độ Tây Á Mỹ Latinh Caribe Nam Mỹ Mexico Trung Mỹ Braxin Caribe Các nước phát triển Tăng trưởng ngoại thương giới (bao gồm hàng hóa dịch vụ) 2,6 1,7 2,4 -0,1 1,5 1,4 1,1 2,5 0,9 0,2 1,0 0,7 4,3 3,8 1,8 5,4 2,7 6,1 6,1 7,3 6,2 7,3 2,6 0,7 0,1 2,5 0,1 3,1 5,7 3,8 2015 2,5 2,1 2,6 0,6 2,2 2,0 1,9 1,6 -2,8 2,0 -3,0 -3,7 3,8 3,1 3,2 1,5 1,9 5,7 5,7 6,9 6,0 7,3 2,7 -0,6 -1,9 2,7 -3,9 4,0 3,7 2,6 2016 (ước 2017 2018 tính) (Dự báo) (Dự báo) 2,2 2,7 2,9 1,5 1,7 1,8 1,5 1,9 2,0 0,5 0,9 0,9 1,8 1,8 1,8 1,7 1,6 1,7 1,6 1,7 1,7 1,7 2,0 2,2 -0,2 1,4 2,2 2,6 3,1 3,3 -0,3 1,4 2,0 -0,8 1,0 1,5 3,6 4,4 4,7 1,7 3,2 3,8 2,6 3,5 3,6 2,4 3,4 4,2 1,0 1,8 2,6 5,7 5,9 5,9 5,5 5,6 5,6 6,6 6,5 6,5 6,7 6,9 6,9 7,6 7,7 7,6 2,1 2,5 3,0 -1,0 1,3 2,1 -2,3 0,9 2,0 2,3 2,3 2,2 -3,2 0,6 1,6 2,7 2,7 2,8 4,5 5,2 5,5 1,2 2,7 3,3 Nguồn: World Economic Situation and Prospects 2017, UN Châu Âu Hoạt động kinh tế châu Âu gia tăng với tốc độ vừa phải năm 2017 2018, kinh tế toàn cầu tiếp tục bị “mắc kẹt” thời gian dài tăng trưởng chậm Báo cáo cho thấy GDP giới tăng 2,2% năm 2016, tốc độ chậm kể từ Đại suy thoái năm 2009 Trong bối cảnh đó, tăng trưởng kinh tế Liên minh châu Âu (EU) dự kiến đạt khoảng 1,8% giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Điều cho thấy điều chỉnh giảm so với dự báo trước đó, chủ yếu tác động tiêu cực từ "Brexit" Những động lực tăng trưởng châu Âu: Báo cáo lưu ý rằng, nhu cầu nội địa tiếp tục hỗ trợ tăng trưởng châu Âu, tỷ lệ lạm phát thấp cải thiện điều kiện thị trường lao động số kinh tế lớn thúc đẩy tiêu dùng cá nhân, sách tiền tệ phù hợp hỗ trợ cho đầu tư kinh doanh, thương mại nội khối châu Âu vững Brexit bất ổn trị Thổ Nhĩ Kỳ có tác động tiêu cực không lớn đến nhu cầu xuất khu vực Trong giai đoạn tới, nhu cầu xuất dự kiến cao, làm sở vững chức cho thương mại nội khối châu Âu quốc gia hưởng lợi từ tỷ giá hối đoái cạnh tranh Một số yếu tố tiếp tục cản trở hồi sinh kinh tế nhanh khu vực Đó bất ổn bắt nguồn từ Brexit, làm giảm đầu tư kinh doanh số lĩnh vực chủ chốt Anh đối tác thương mại châu Âu Anh Giảm đầu tư lĩnh vực hàng hóa, đặc biệt dầu, tiếp tục thách thức cho nhà xuất hàng hoá, máy móc Brexit tạo khơng chắn có rủi ro đáng kể cho tăng trưởng triển vọng khu vực Đồng bảng Anh giá mạnh, đem lại lợi ích xuất cho thấy mức độ rủi ro cao trog thời gian tới Đối với nhiều công ty đầu tư Anh, việc tiếp cận thị trường EU đồng lợi kinh doanh lớn, với Brexit làm thay đổi khuôn khổ thể chế định kinh doanh Báo cáo xác định viễn cảnh xấu ngành ngân hàng, chí tái lập khủng hoảng nợ Hy Lạp không chắn sách liên quan đến bầu cử tới số nước rủi ro mà khu vực phải đối mặt Mức nợ công tư cao tiếp tục hạn chế đầu tư số nước Ở quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều từ khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp mức cao, với hiệu ứng tiêu cực tăng trưởng chung Tây Á Tăng trưởng Tây Á dự đoán mức vừa phải 2017-2018 bối cảnh điều kiện kinh tế-xã hội ổn định Tăng trưởng kinh tế Tây Á dự báo đạt 2,5% năm 2017 3,0% năm 2018, tăng so với mức 2,1% năm 2016 Hoạt động kinh tế nước thuộc Hội đồng hợp tác nước Ả rập vùng Vịnh (GCC) bị hạn chế giá dầu tương đối thấp, cho vay ngân hàng chậm điều kiện khoản chặt chẽ Triển vọng tăng trưởng nhiều nước khu vực không xuất dầu mỏ, xung đột quân căng thẳng địa trị tiếp tục hạn chế đầu tư thương mại Nền kinh tế Arập Saudi dự kiến tăng trưởng 1,5% năm 2017 2,3% năm 2018 bối cảnh củng cố tài đầu tư yếu Các kinh tế Bahrain, Oman Các Tiểu vương quốc Arập Thống dự báo tiếp tục tăng trưởng khiêm tốn năm 2017 năm 2018 Trong số nước khác, Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến tăng trưởng với tốc độ ổn định nhu cầu nội địa tăng Nền kinh tế Israel dự kiến tăng trưởng 3,0% năm 2017 năm 2018 Syria Yemen, hai kinh tế tình trạng “nguy hiểm” gia tăng xung đột vũ trang tình trạng thiếu ngoại tệ trầm trọng Thị trường lao động thất nghiệp: Báo cáo nhấn mạnh thị trường lao động bị suy yếu nước GCC, với tỷ lệ thất nghiệp ngày tăng Sự suy giảm tăng trưởng cản trở việc làm nước GCC Những xung đột vũ trang gây thất nghiệp quy mô lớn Iraq, Syria Yemen, số hiệu ứng lan tỏa tiêu cực ghi nhận thị trường lao động Jordan, Lebăng Thổ Nhĩ Kỳ Tình hình thị trường lao động khu vực dự kiến không cải thiện đáng kể hai năm tới, với tỷ lệ thất nghiệp cấu cao, đặc biệt giới trẻ Đối với Tây Á, việc gia tăng xung đột vũ trang căng thẳng địa trị tiếp tục tạo nên rủi ro suy thối dai dẳng triển vọng tăng trưởng Một leo thang xung đột dẫn đến suy giảm triển vọng kinh tế phát triển trung hạn, ngăn cản tiến hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đặc biệt, với tốc độ nhanh dự kiến việc tăng lãi suất Hoa Kỳ làm tạo nên khó khăn để phục hồi đầu tư nước GCC Nam Á Nam Á thể tăng trưởng nhanh so với khu vực khác, kinh tế toàn cầu tiếp tục bị mắc kẹt thời gian dài tăng trưởng kinh tế chậm Trong bối cảnh này, Nam Á tiếp tục tăng trưởng nhanh so với vùng khác GDP khu vực ước tính tăng lên 6,7% năm 2016 Được hỗ trợ sức tiêu thụ mạnh, tăng trưởng đầu tư môi trường kinh tế vĩ mô hỗ trợ, tăng trưởng GDP khu vực dự kiến lên tới 6,9% năm 2017 2018 Trong quan điểm sách tiền tệ nói chung phù hợp khu vực, sách tài khóa cịn chặt chẽ, với mức độ linh hoạt Triển vọng tăng trưởng cho kinh tế lớn Nam Á: Ấn Độ kinh tế động Sự tăng trưởng dự báo đạt 7,7% năm 2017 7,6% năm 2018 bối cảnh tiêu dùng cá nhân gia tăng mạnh, việc áp dụng cải cách quan trọng nước Do hoạt động xuất Ấn Độ nhỏ so với quy mô kinh tế, nên nước không bị tác động nhiều từ bất ổn thương mại toàn cầu Nhu cầu đầu tư dự đoán tăng nhẹ, nhờ hỗ trợ việc nới lỏng tiền tệ, nỗ lực Chính phủ khoản đầu tư sở hạ tầng quan hệ đối tác công-tư, cải cách nước Báo cáo UN không cho thấy tác động nghiêm trọng, lâu dài đến kinh tế Ấn Độ từ đổi tiền, có tác dụng ngắn hạn chi tiêu tiêu dùng giảm Ngồi ra, báo cáo cịn nhận định tài khóa 2016-2017, thâm hụt ngân sách Ấn Độ dự báo tương đương 3,5% GDP Trong đó, lạm phát giá tiêu dùng Ấn Độ mức 5,7% năm 2017, sau giảm nhẹ xuống 5,4 năm 2018 Triển vọng kinh tế tốt cho Iran rõ ràng Điều việc mở rộng xuất dầu, tăng niềm tin kinh doanh gia tăng đầu tư nước ngồi Tăng trưởng GDP nước ước tính tăng lên 4,3% năm 2016, dự kiến tăng năm 2017 2018 Tại Pakistan, tăng trưởng dự báo mạnh mẽ, 5,0% Hoạt động kinh tế thúc đẩy sức tiêu thụ mạnh mẽ, lập trường sách tiền tệ hỗ trợ đầu tư tăng lên Tương tự vậy, kinh tế Bangladesh tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao hơn, nhu cầu nước tăng mạnh lập trường tài chủ động Sự tăng trưởng dự báo mạnh mẽ mức 6,8 6,6% tương ứng năm 2017 2018 Rủi ro thách thức sách: Báo cáo LHQ cảnh báo có rủi ro suy thối đáng kể cho tồn cầu triển vọng khu vực Nam Á Trong số vấn đề khác, báo cáo nhấn mạnh mức độ cao khơng chắn mơi trường sách quốc tế mức nợ tiền tệ tiền nước cao rủi ro suy thối làm chệch hướng tăng trưởng toàn cầu Đối với Nam Á, hàng loạt rủi ro biến động tài cao, bao gồm gia tăng đột ngột chi phí vay bên ngồi dịng vốn lớn, làm tăng đáng kể khó khăn để trả nợ Những chương trình cải cách kinh tế tiến hành gặp số trở ngại, bất ổn trị làm giảm triển vọng đầu tư Từ góc nhìn trung hạn, thách thức tài quan trọng cho khu vực việc cải thiện nguồn thu từ thuế thúc đẩy môi trường hỗ trợ cho khu vực tư nhân Do mối liên kết chặt chẽ nhu cầu, đầu tư, thương mại suất Đông Á Đông Á Đông Nam Á khu vực tăng trưởng nhanh bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục tăng trưởng chậm GDP khu vực ước tính đạt 5,7% năm 2016 Được hỗ trợ sức tiêu thụ mạnh mẽ, đầu tư sách kinh tế vĩ mô thuận lợi, tốc độ tăng trưởng dự kiến đạt 5,9% năm 2017-18 Riêng tiêu dùng đầu tư công tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên, tăng trưởng xuất vùng năm 2016 Điều ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý người tiêu dùng, dẫn đến chi tiêu hộ gia đình thấp số kinh tế Dù cán cân tài tổng thể gần trở nên tồi tệ số nước, mức nợ cơng tương đối thấp có nghĩa cịn chỗ cho việc mở rộng tài khóa Có dấu hiệu giảm phát số nước khu vực Khi giá giảm hoạt động kinh tế chậm lại, lãi suất giảm, điều vừa tự nhiên hệ từ nhà hoạch định sách kinh tế Việc giảm lãi suất cách để kích thích vay đầu tư để khơi phục lại hoạt động kinh tế Tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2016 giảm nhẹ tạo nên mối lo ngại ngắn hạn suy giảm tăng trưởng Có điểm thuận lợi nhu cầu nước lớn biện pháp tài hỗ trợ, kinh tế Trung Quốc dự đoán tăng trưởng 6,5% hai năm 2017-2018, giảm nhẹ so với ước tính 6,6% năm 2016 Trung Quốc có tiến việc chuyển đổi từ tăng trưởng dựa vào xuất sang dựa vào khai thác nhu cầu nước Theo ước tính, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 6,65% năm 2016, bất chấp sụt giảm 6,8% xuất Khu vực dịch vụ ngày quan trọng Trung Quốc Vẫn nhiều tiềm cho Trung Quốc để phát triển nhu cầu tiêu dùng nước mạnh Mỹ Latinh vùng Caribê Sau hai năm liên tiếp tăng trưởng kém, kinh tế Mỹ Latinh vùng Caribê dự kiến tăng trưởng trở lại tích cực năm 2017, tác động bên nội vùng đáng kể Trong bối cảnh này, GDP Mỹ Latinh Caribbean tăng trưởng 1,3% năm 2017 2,1% năm 2018, so với ước tính - 1% năm 2016 Sự phục hồi khiêm tốn dự kiến hỗ trợ cầu tăng nới lỏng tiền tệ Nam Mỹ bối cảnh lạm phát thấp GDP số nước Nam Mỹ ước đạt khoảng 2,3% năm 2016, kinh tế Argentina, Brazil, Ecuador Venezuela trải qua suy thoái sâu Tăng trưởng Chile Colombia chậm lại đáng kể từ năm 2015 Trong số điểm sáng tiểu vùng Bolivia Peru Sự phục hồi dự báo tương đối thấp Brazil, thất nghiệp tăng cao, tài tăng trưởng nợ tiếp tục đè nặng lên nhu cầu nước Tốc độ tăng trưởng trung bình Mexico Trung Mỹ dự kiến khiêm tốn, với dự báo GDP tăng trưởng 2,3% năm 2017 2,2% năm 2018 Trong điều kiện giá dầu thấp, sản xuất công nghiệp tăng chậm Hoa Kỳ sách tiền tệ tài khóa chặt chẽ, kinh tế Mexico tăng trưởng khoảng 2% năm 2016 Kết bầu cử Hoa Kỳ tiếp tục tác động xấu đến Mexico ngắn trung hạn, tăng trưởng GDP hàng năm nước dự báo mức 2% năm 2017 năm 2018 Việc tăng trưởng chậm kinh tế Mexico trái ngược với tăng trưởng mạnh mẽ số nước Trung Mỹ Costa Rica, Nicaragua Panama dự báo tăng trưởng GDP 4% 2017/18, chủ yếu nhờ đầu tư công, tiêu dùng cá nhân mạnh ngành công nghiệp du lịch động Đối với Mỹ Latinh vùng Caribê, yếu tố nguy suy giảm rõ rệt việc áp dụng biện pháp bảo hộ Hoa Kỳ biến động thị trường tài Báo cáo LHQ lưu ý triển vọng tăng trưởng trung hạn cho nhiều kinh tế Mỹ Latinh Caribê không khả quan yếu cấu, có phụ thuộc nhiều vào mặt hàng tăng trưởng suất thấp Một thời gian dài tăng trưởng yếu đặt mối đe dọa cho thành tựu xã hội thập kỷ qua làm phức tạp thêm tương lai khu vực hướng tới việc đạt Mục tiêu Phát triển bền vững Báo cáo kêu gọi cần có định hướng kinh tế vĩ mơ sách để thúc đẩy hiệu đầu tư vào nguồn nhân lực tăng cường lực sáng tạo khu vực Châu Phi LHQ dự báo phục hồi tăng trưởng kinh tế vừa phải dự châu Phi cho năm 2017-18 Báo cáo cho thấy, châu Phi dự kiến có phục hồi tăng trưởng, với GDP đạt 3,2% năm 2017 3,8% năm 2018, tăng từ mức 1,7% ước tính năm 2016 Một số quốc gia, chẳng hạn nước Cộng đồng Đông Phi số kinh tế Tây Phi cho có triển vọng tăng trưởng thuận lợi Báo cáo lưu ý khác biệt lớn triển vọng tăng trưởng châu Phi Đông Phi vùng phát triển nhanh nhất, với GDP dự kiến tăng lên khoảng 6% năm 2017 năm 2018, nhờ mở rộng nhanh chóng thị trường nước chi tiêu mạnh sở hạ tầng Tây Phi dự đoán phục hồi tăng trưởng từ 0,1% năm 2016 lên đến 3,1% năm 2017, có gia tăng giá dầu giúp giảm bớt áp lực tài nước nghiêm trọng Nigeria Đối với số quốc gia Tây Phi khác, chẳng hạn Cote d'Ivoire, Ghana Senegal, triển vọng tăng trưởng mạnh, củng cố khoản đầu tư sở hạ tầng lớn cải thiện môi trường kinh doanh nước Trong đó, tăng trưởng Bắc Phi dự kiến tăng tốc từ 2,6% năm 2016 lên đến 3,5% năm 2017, nhờ cải thiện tình hình an ninh Triển vọng tăng trưởng cho Nam Phi tương đối thấp, với tỷ lệ tăng trưởng 1,8% năm 2017 2,6% năm 2018 Trong Nam Phi dự kiến hưởng lợi từ phục hồi vừa phải lĩnh vực nông nghiệp khai thác mỏ Tăng trưởng Trung Phi dự kiến tăng từ 2,4% năm 2016 đến 3,4% năm 2017, giá dầu cao hỗ trợ doanh thu tăng trưởng xuất khẩu, đặc biệt Congo, Guinea Xích Đạo Gabon Tuy nhiên, tình trạng bất ổn trị nước hạn chế hoạt động kinh tế Cộng hòa Trung Phi Gabon Các nước CIS Sau cú sốc thương mại suy thoái kinh tế 2014-2015, Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS) bước vào thời kỳ ổn định từ năm 2016 dự kiến tăng trưởng trở lại năm 2017 GDP CIS Cruzia tăng trưởng -0,3% năm 2016, dự kiến tăng lên 1,4% năm 2017 2,0% năm 2018 Giá hàng hóa tương đối thấp, địa trị diễn căng thẳng hạn chế cấu trúc bền vững, chẳng hạn sách chứng khoán vốn lỗi thời áp lực dân số số nước khu vực, tiếp tục tạo môi trường phát triển đầy thách thức Các kinh tế lớn khu vực dự kiến quỹ đạo tăng trưởng thấp Về mặt tích cực, việc liên kết chặt chẽ với Trung Quốc, đặc biệt khuôn khổ sáng kiến "vành đai đường", góp phần nâng cấp mạng lưới sở hạ tầng Trung Á có hiệu ứng lan tỏa tích cực Báo cáo LHQ lưu ý tiêu thụ nhu cầu đầu tư yếu CIS bối cảnh tình trạng trì trệ giảm tiền lương thực tế, hạn chế tiếp cận tín dụng Các biện pháp 10 phương thức giao tiếp sử dụng thông tin, từ kích hoạt đổi mới, áp đặt ngun tắc từ bên ngồi vào tất khía cạnh cơng nghiệp, tái định hình chuỗi giá trị tạo điều kiện cho hình thức cạnh tranh sinh Trong công nghiệp sau cách mạng cơng nghiệp, Internet kích thích tiến mang tính minh bạch giá cả, phá vỡ mối quan hệ thương mại trước đó, tạo nhu cầu khách hàng khiến mô hình kinh doanh cũ trở nên lỗi thời Napster Itunes đánh bại tất cửa hàng bán đĩa nhạc, hệ thống đặt phòng trực tuyến khiến đại lý du lịch trở thành dư thừa, Amazon thay đổi ngành công nghiệp xuất sách bán sách Các cơng nghệ đa có xu hướng đem lại lợi ích cho người tiêu dung, lâu dài Bởi công nghệ mang tới cho tất bên tham gia hội nâng cao suất, hướng tới gia tăng cạnh tranh dẫn tới giá thấp Các cơng nghệ đa đồng thời kích thích phát triển tạo cơng nghệ Ví dụ lượng nước thúc đẩy nghiên cứu phát triển ngành khoa học đầu máy xe lửa, đường sắt in ấn báo chí Các công nghệ đa tồn nhiều hình thái, bao gồm từ vật liệu, truyền thơng nguồn lượng chúng có chung khả mang lại biến đổi mạnh mẽ Sự phát triển công nghệ sản xuất thép tạo cú hích lớn thúc đẩy tăng trưởng đổi nhiều lĩnh vực khác cách mạng cơng nghiệp Thép nhanh chóng sử dụng cho cơng cụ, máy móc xây dựng, đóng tàu, đường sắt sau công nghiệp sản xuất ô tô Thép trở thành động lực tang trưởng, tang gấp đơi GPD bình qn đầu người giai đoạn từ năm 1850 đến 1900 Từ đó, cơng nghiệp sản xuất thép xem phương pháp cốt lõi nhằm thúc đẩy phát triển cho kinh tế phát triển Công nghệ đổi khuếch tán ứng dụng với mức độ khơng thể đốn trước Một cơng nghệ bất ngờ xuất trở nên phổ biến nhanh chóng, ứng dụng cơng nghệ tiềm khác khơng Hơn nữa, cơng nghệ thương mại hóa sử dụng rộng rãi, phương pháp đánh giá tác động cung cấp hình ảnh chưa chuẩn xác Phần lớn số liệu tập trung vào phân tích tác động cơng nghiệp - số GDP thể sản xuất tiêu thụ công nghệ số lĩnh vực mà có tác động rõ ràng trực tiếp (Ví dụ như: có vi mạch sản xuất tiêu thụ để sản xuất máy tính) Điều bỏ qua giá trị thặng dư kinh tế tích lũy cho người sử dụng, mà lợi ích to lớn mà cơng nghệ đột phá đem lại (ví dụ Internet) Một số nhà kinh tế học sử dụng số liệu thay nhằm ước tính tác động thực công nghệ tới kinh tế Robert Fogel - nhà Nobel kinh tế đến từ ĐH Chicago tính tốn tiết kiệm xã hội từ công nghệ cách ước tính chi phí nhằm giải vấn đề công nghệ áp dụng không áp dụng (so sánh chi phí vận chuyển đường sắt chi phí vận chuyển đường sắt khơng sử dụng) Ngày nay, nhà hoạch định sách nhận thức rõ tính hạn chế số liệu GDP Các tổ chức 42 ECD, EC UN bắt đầu sử dụng cách thức đánh giá số liệu khác từ số phát triển người phương pháp đo lường hạnh phúc người Buhtan nhằm đánh giá chuẩn xác giá trị mà công nghệ mang lại Khi đánh giá đắn tác động kinh tế có tính đột phá, ta thấy tiềm to lớn chúng để nâng cao suất, thay đổi mơ hình kinh doanh có, tạo thị trường lợi nhuận Sự tăng trưởng kèm rủi ro thách thức - đặc tính công nghệ tiên phong Như lập luận Erik Brynjolfsson Andrew McAfee, số cải tiến nhằm tăng suất chẳng hạn công nghệ rô bốt sản xuất dẫn tới vấn đề nhân nghiêm trọng công việc người bị thay đổi hồn tồn máy móc Khi cơng nghệ vào sử dụng, xã hội phải liên tục cân lợi ích rủi ro Người tiêu dùng dựa vào nắm lấy cơng nghệ để sống tiện lợi hơn, có thêm phương thức giải trí tinh thần Các doanh nghiệp, tổ chức lĩnh vực không từ bỏ việc tăng suất lợi ích khác mà cơng nghệ làm tốt Các tác động tính cực mà cơng nghệ mang lại có tình dài hạn tồn diện kinh tế, lãnh đạo doanh nghiệp nhà hoạch định sách tạo điều kiện cần thiết cho đổi nâng cao giáo dục Tuy nhiên, có đánh giá ảnh hưởng cơng nghệ, vai trị cơng nghệ gia tăng kinh tế xã hội Hướng tốc độ phát triển công nghệ định vấn đề tuyển dụng, giáo dục, tìm kiếm thơng tin, giải trí làm việc Điều đặt cho xã hội nhiệm vụ xây dựng biện pháp nhằm đánh giá cơng nghệ từ hiểu rõ kiểm soát vấn để kinh tế, đời sống Bên cạnh đánh giá GDP, cần số liệu giá trị xác, ví dụ, lợi ích mà học sinh nhận sử dụng máy tính bảng học tập người già yếu mà không cần giúp đỡ 2.2 Đầu tư cho nghiên cứu phát triển giới Theo báo cáo Tạp chí R&D Magazine, đầu tư cho nghiên cứu phát triển (NC&PT) toàn cầu (GERD toàn cầu) dự báo tăng 3,4% năm 2017 để đạt tổng cộng 2066 tỷ USD (PPP) Dự báo đưa dựa chi tiêu cho NC&PT 115 quốc gia có đầu tư đáng kể cho NC&PT (những nước đầu tư từ 100 triệu USD trở lên cho NC&PT) Tốc độ tăng trưởng đầu tư NC&PT dự báo chậm lại năm 2017, kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm Dự báo toàn cầu đầu tư NC&PT kết hợp khoản đầu tư từ khu vực công nghiệp, phủ, khu vực hàn lâm quốc gia Phần lớn đầu tư NC&PT phụ thuộc vào tình hình kinh tế đất nước, đặc trưng GDP Dự báo Tạp chí R&D Magazine dựa kết hợp tiêu kinh tế quốc gia, mối quan hệ KH&CN với kinh tế dự báo kinh tế gần tổ chức IMF, WB, OECD, Cơ quan tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) Theo ghi nhận 10 năm qua dự báo, tăng trưởng chung đầu tư NC&PT 43 toàn cầu (GERD toàn cầu) thúc đẩy gia tăng đáng kể nước châu Á đặc biệt Trung Quốc, nhiều năm qua tăng trưởng đầu tư NC&PT nước tăng 10% năm Tuy nhiên, tốc độ chậm dần đạt khoảng 7%, cao gấp đôi so với Hoa Kỳ hầu châu Âu Dự báo năm 2017, châu Á chiếm 42% đầu tư cho NC&PT toàn cầu (Bảng 12) tỷ lệ tiếp tục tăng Bảng 12 Dự báo tổng đầu tư cho NC&PT nước (GERD) số nước khu vực năm 2017 Khu vực/Nước GERD (tỷ USD, PPP) Tỷ trọng GERD toàn cầu 2015 2016 2017 2015 2016 2017 Bắc Mỹ (12 nước) 538,4 555,9 571,9 27,9% 27,8% 27,7% 496,8 512,5 527,5 25,8% 25,6% 25,5%  Hoa Kỳ Nam Mỹ (10 nước) 52,0 50,0 50,0 2,7% 2,5% 2,4% Châu Âu (34 nước) 416,6 423,0 429,2 21,6% 21,2% 20,8% 112,2 112,5 112,5 5,8% 5,6% 5,4%  Đức Châu Á (24 nước) 795,2 845,4 887,0 41,3% 42,3% 42,9% 164,6 172,3 173,4 8,5% 8,6% 8,4%  Nhật Bản 372,8 401,0 429,5 19,4% 20,1% 20,8%  Trung Quốc 74,7 80,9 83,9 3,9% 4,0% 4,1%  Hàn Quốc 67,7 72,8 77,5 3,5% 3,6% 3,8%  Ấn Độ Châu Phi (18 nước) 18,4 18,0 18,4 1,0% 0,9% 0,9% Trung Đông (13 nước) 47,7 48,7 51,2 2,5% 2,4% 2,5% Nga/CAS (5 nước) 58,2 57,8 58,4 3,0% 2,9% 2,8% Tổng cộng (116 nước) 1.926,5 1.998,8 2.066,3 100,0% 100,0% 100,0% Nguồn: The Industrial Research Institute, R&D Magazine, 19/1/2017 Như năm trước, tăng trưởng đầu tư NC&PT toàn cầu thúc đẩy chi tiêu nước châu Á, đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, chiếm 40% đầu tư NC&PT toàn cầu Dự báo NC&PT Hoa Kỳ năm 2016 tăng 3,4% để đạt 514 tỷ USD Đầu tư NC&PT châu Á tiếp tục tăng chiếm 42% đầu tư NC&PT toàn cầu Ấn Độ Trung Quốc cho thấy gia tăng kinh phí cho NC&PT, với mức tăng 7,6% Ấn Độ 6,2% Trung Quốc, khiến cho tổng đầu tư cho NC&PT hai nước 71 tỷ USD 396 tỷ USD NC&PT công nghiệp tiếp tục tăng để dẫn đầu đầu tư cho NC&PT Đầu tư NC&PT giới tiếp tục tăng xu hướng trước NC&PT định nghĩa trình tạo sản phẩm mới, quy trình cơng nghệ sử dụng bán thị trường lợi ích nhân loại tương lai Các trình NC&PT chi phí chúng khác ngành cơng nghiệp, nước với nước khác từ năm sang năm khác Như năm trước, tăng trưởng đầu tư NC&PT toàn cầu thúc đẩy chi tiêu nước châu Á, đặc biệt Trung Quốc Các nước Trung Quốc, Nhật Bản, 44 Ấn Độ Hàn Quốc chiếm 40% tất khoản đầu tư toàn cầu cho NC&PT, so với Bắc Mỹ gần 30% châu Âu 20% Bắc Mỹ châu Âu tiếp tục xu hướng giảm tỷ lệ đầu tư NC&PT toàn cầu Đầu tư NC&PT Trung Quốc gần tăng trưởng hàng năm 10% kể từ năm 1990, tốc độ chậm lại 7% cho năm 2016 Mặc dù vậy, tốc độ tăng trưởng cao nhiều so với Hoa Kỳ châu Âu, có mức tăng trưởng giá khoảng 2% 3% Phần lại giới (trong có Nga, châu Phi, Nam Mỹ nước Trung Đông) chiếm 8,8% đầu tư NC&PT toàn cầu mức tăng trưởng đầu tư 1,5% năm Tác động tăng trưởng kinh tế đầu tư NC&PT Phần lớn tăng trưởng NC&PT nước thường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước - đo GDP Trung Quốc tiềm tăng trưởng GDP đầu tư NC&PT đáng kể so với tất đối thủ cạnh tranh tiềm khác tương lai gần Ấn Độ có tốc độ tăng trưởng GDP cao, 7%, GDP nước nhiều so với Trung Quốc hay Hoa Kỳ, nên đầu tư cho NC&PT họ thấp hơn, kể giá trị tuyệt đối tương đối Nhưng tăng trưởng đầu tư NC&PT Ấn Độ gần mạnh xếp hạng giới với GERD 67 tỷ USD năm 2015 dự báo 77 tỷ USD năm 2017 Ấn Độ có khả vượt qua Hàn Quốc (đang đứng thứ 5) Đức (thứ 4) tổng đầu tư cho NC&PT vào năm 2018 Trung Quốc, bất chấp suy thoái kinh tế năm vừa qua, làm xáo trộn kinh tế giới (với mức tăng trưởng GDP khoảng 6,8-7% năm 2015, giảm từ mức 8% nhiều năm trước đó), nước cam kết trì mức tăng trưởng đầu tư cho NC&PT (theo kế hoạch năm) tiếp tục vượt xa nước khác bắt kịp Hoa Kỳ đầu tư cho NC&PT tương lai gần Kế hoạch năm lần thứ 13 Trung Quốc 2016-2020 tiếp tục trì mức tăng trưởng GDP 7% hàng năm Trung Quốc dự kiến vượt Hoa Kỳ tổng chi tiêu cho NC&PT vào năm 2026 tiếp tục mở rộng khoảng cách xa từ thời điểm Hoa Kỳ thống trị NC&PT Năm 2015, 2016 2017, đầu tư cho NC&PT Hoa Kỳ theo xu hướng năm qua Đó mức giảm tổng chi tiêu phủ liên bang vào NC&PT, suy giảm chủ yếu giảm hỗ trợ phủ liên bang đầu tư NC&PT khu vực hàn lâm Ngồi ra, đầu tư NC&PT ngành cơng nghiệp tăng chậm Đầu tư cho NC&PT ngành công nghiệp/doanh nghiệp Hoa Kỳ chiếm 64%, phủ liên bang chiếm 24% tổng đầu tư cho NC&PT Hoa Kỳ Mặc dù có sụt giảm trên, Hoa Kỳ tiếp tục nước đầu tư lớn cho NC&PT, chiếm 25% đầu tư cho NC&PT toàn cầu (Bảng 12) Ngân sách cho NC&PT Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ khoảng 60 tỷ USD, lớn giới cao nhiều so với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc Ấn Độ Ngân sách Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ chia thành hạng mục: KH&CN (khoảng 17%) 45 phát triển công nghệ (khoảng 80%) Trong KH&CN chia thành nghiên cứu (17%), nghiên cứu ứng dụng (38%) phát triển công nghệ tiên tiến (45%) Cơ quan dự án nghiên cứu quốc phòng tiên tiến (DARPA) nhận tài khoản ngân sách NC&PT riêng Bộ Quốc phòng trị giá khoảng tỷ USD Viện Y tế Quốc gia (NIH) đứng thứ ngân sách liên bang đầu tư cho NC&PT khoảng 31,3 tỷ USD năm 2016, tăng khoảng 2,6% so với năm 2015; Bộ lượng với 12,4 tỷ USD cho năm 2016 (được chia cho lĩnh vực: lượng quốc phòng 4,7 tỷ USD, nghiên cứu khoa học 5,3 tỷ USD nghiên cứu lượng (2,7 tỷ USD); NASA với 12,3 tỷ USD (tăng 1,52% so với năm 2015) Hệ thống trường đại học cao đẳng Hoa Kỳ tiếp tục dẫn đầu nước khác nghiên cứu, công nghệ đổi sáng tạo Trong Top 10 trường đại học giới có trường Hoa Kỳ (Harvard, Stanford, MIT, UC-Berkeley, Princeton, CalTech, Columbia Chicago) hai Anh (Cambridge Oxford) Trong Top 20 trường đại học giới, 16 Hoa Kỳ Hệ thống xếp hạng trường đại học công bố Trung tâm đại học đẳng cấp giới - Đại học Giao thông Thượng Hải), sử dụng số, bao gồm: số lượng cựu sinh viên nhân viên đoạt giải Nobel giải Fields, số lượng nhà nghiên cứu trích dẫn nhiều Thomson Reuters lựa chọn, số lượng báo công bố tạp chí Nature Science, số lượng báo lập mục Science Citation Index hiệu suất bình quân đầu người trường đại học Hơn 1.200 trường đại học xếp hạng hàng năm 500 tốt công bố Các trường đại học Hoa Kỳ dẫn đầu chi cho NC&PT bao gồm: Đại học Johns Hopkins (2,169 tỷ USD), Đại học Michigan (1,375 tỷ USD), Đại học Washington (1,193 tỷ USD), Đại học Wisconsin (1,124 tỷ USD), Đại học California (1,076 tỷ USD), Đại học Harvard (1,013 tỷ USD) Về thực NC&PT theo lĩnh vực Hoa Kỳ: nghiên cứu chiếm 16% (75 tỷ USD), nghiên cứu ứng dụng 20% (87 tỷ USD), triển khai 64% (291 tỷ USD) Trong nghiên cứu bản, chủ yếu khu vực hàn lâm thực (56%), nghiên cứu ứng dụng triển khai chủ yếu ngành công nghiệp thực với tỷ lệ 61% 81% Tồn cầu hóa ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh mơi trường NC&PT chung mà Hoa Kỳ dần vị trí thống trị cơng nghiệp cơng nghệ suốt 15 năm qua Tuy nhiên, hệ thống nghiên cứu hàn lâm Hoa Kỳ dường phát triển mạnh trở lại năm qua, với cải thiện tổng thể xếp hạng So sánh đầu tư cho NC&PT số nước So sánh tỷ lệ % tổng đầu tư nước cho NC&PT tính theo GDP - GERD/GDP Việt Nam năm 2011 2013 (những năm có số liệu), cho thấy, năm 2011 2013 tỷ lệ GERD/GDP Việt Nam đạt 0,19% 0,37% (Bảng 13), so với Hàn Quốc 3,74% 4,15%, Israel (4,02% 4,15%), Nhật Bản (3,38% 3,48%), Hoa Kỳ (2,77% 2,74%), Trung Quốc (1,78% 1,99%), trung bình OECD (2,33% 2,37%), trung bình 28 nước EU (1,88% 1,93%); khu vực ASEAN, Singapo (2,15% 46 2,01%), Thái Lan (0,36% 0,50%) Như vậy, tỷ lệ % GERD/GDP Việt Nam thấp so với nước phát triển thấp so với tốp đầu khu vực ASEAN Có thể nhận thấy, tỷ lệ % GERD/GDP hầu có xu hướng gia tăng, đặc biệt tăng mạnh nước phát triển nhanh Israel (từ 4,02% năm 2011 lên 4,25% năm 2015, tỷ lệ cao giới), Hàn Quốc (từ 3,74% năm 2011 lên 4,23% năm 2015), Trung Quốc (từ 1,78% năm 2011 lên 2,07% năm 2015, tỷ lệ cao mức trung bình EU 28) Hầu phát triển có tỷ lệ GERD/GDP mức 2%, có nước đạt 3% Nhật Bản nước Bắc Âu, chí 4% Hàn Quốc Israel Bảng 13 Đầu tư cho NC&PT số nước (tỷ lệ % đầu tư cho NC&PT tính theo GDP - GERD/GDP) 2015 Nước/Khu vực 2011 2012 2013 2014 (Theo tỷ lệ từ cao xuống thấp) Israel 4,02 4,16 4,15 4,27 4,25 Hàn Quốc 3,74 4,03 4,15 4,29 4,23 Nhật Bản 3,38 3,34 3,48 3,59 3,49 Thụy Điển 3,25 3,28 3,31 3,15 3,26 2,68 2,93 2,97 3,06 3,07 Áo Đài Loan 2,90 2,95 3,00 3,00 3,06 Đan Mạch 2,94 2,98 2,97 2,92 2,96 Phần Lan 3,64 3,42 3,29 3,17 2,90 Đức 2,80 2,87 2,82 2,89 2,87 Hoa Kỳ 2,77 2,71 2,74 2,76 2,79 Bỉ 2,16 2,36 2,44 2,46 2,45 OECD (trung bình) 2,33 2,34 2,37 2,39 2,40 Pháp 2,19 2,23 2,24 2,24 2,23 Trung Quốc 1,78 1,91 1,99 2,02 2,07 EU (trung bình 28 nước) 1,88 1,92 1,93 1,95 1,95 Anh 1,68 1,61 1,66 1,68 1,70 Singapo 2,15 2,00 2,01 2,20 Italia 1,21 1,27 1,31 1,38 1,33 Canada 1,80 1,79 1,68 1,60 Bồ Đào Nha 1,46 1,38 1,33 1,29 1,28 Tây Ban Nha 1,33 1,29 1,27 1,24 1,22 Nga 1,02 1,05 1,06 1,09 1,13 Nam Phi 0,73 0,73 0,73 1,03 1,09 Malaixia 1,26 0,36 0,50 Thái Lan 0,48 0,19 0,37 Việt Nam 0,12 0,14 Philippin Inđônêxia 0,08 Nguồn: OECD.Sta, 13 Feb 2017; Current Status on Science and Technology in ASEAN Countries, Center for Research and Development 47 Strategy, Japan Science and Technology Agency, 9/2015; Global Innovation Index 2012,2013,2014,2015 - WIPO; World Bank: ttp://data.worldbank.org/indicator/GB.XPD.RSDV.GD.ZS; http://data.uis.unesco.org/; Mặc dù tỷ lệ GERD/GDP Việt Nam ASEAN đứng sau Singapo, Malaixia Thái Lan, xét giá trị tương đối, cịn xét mức chi tuyệt đối chi cho NC&PT Việt Nam (GERD) thấp nhiều GDP nước ta thấp nhiều so với nước Chẳng hạn GERD Thái Lan năm 2013 gấp gần lần Việt Nam, GERD Malaixia gấp lần, GERD Singapo gấp lần Nếu so với nước phát triển GERD Việt Nam thấp nhiều (Bảng 14) Bảng 14 GERD số nước (triệu USD, PPP) Nước 2011 2012 2013 2014 2015 (Theo thứ tự từ cao xuống thấp) 502.893 408.829 170.082 112.808 74.217 60.868 46.297 40.522 30.126 Hoa Kỳ 429.792 437.081 457.612 479.358 Trung Quốc 247.808 292.197 334.135 370.115 Nhật Bản 148.389 152.326 164.725 170.589 Đức 95.810 100.490 102.998 110.170 Hàn Quốc 58.379 64.862 68.368 73.216 Pháp 53.617 55.098 58.406 59.582 Anh 38.779 38.490 41.570 44.203 Nga 35.192 37.911 36.614 39.863 Italia 26.112 27.420 28.485 30.350 Canada 25.675 26.279 26.152 25.741 Tây Ban Nha 19.862 19.269 19.300 19.359 19.750 Thụy Điển 13.434 13.970 14.509 14.167 15.299 Bỉ 9.822 11.134 11.852 12.382 12.635 Israel 9.523 10.451 11.445 12.263 13.034 Một số nước ASEAN Singapo 8.360 8.214 8.777 10.067 Malaixia 6.457 7.580 9.680 Thái Lan 3.304 5.207 5.146 Inđônêxia 2.132 Việt Nam 789 1.757 Philippin 638 885 Nguồn: OECD.Sta, 13 Feb 2017; Current Status on Science and Technology in ASEAN Countries, Center for Research and Development Strategy, Japan Science and Technology Agency, 9/2015; Global Innovation Index 2012,2013,2014,2015 - WIPO; World Bank: ttp://data.worldbank.org/indicator/GB.XPD.RSDV.GD.ZS; 48 http://data.uis.unesco.org/; 1.2.3 Đầu tư doanh nghiệp phủ cho NC&PT Trong nước phát triển, doanh nghiệp khu vực đầu tư cho NC&PT, chẳng hạn đầu tư cho NC&PT doanh nghiệp Nhật Bản tổng đầu tư cho NC&PT nước đạt gần 78%, tỷ lệ phủ 15% Tỷ lệ Hàn Quốc 74% 23%, Hoa Kỳ 64% 24% Ngay Trung Quốc có chuyển biến mạnh mẽ với tỉ lệ cấp tài cho NC&PT từ Chính phủ 21,24%, từ doanh nghiệp 74,73 % Trong Việt Nam, năm 2013, Nhà nước nhà tài trợ cho NC&PT (chiếm 56,7 %), doanh nghiệp chiếm khoảng 42% tổng chi Nhiều nước ASEAN, tỷ lệ chi cho NC&PT doanh nghiệp tổng chi quốc gia cho NC&PT cao nhiều so với Việt Nam, chẳng hạn Singapo 54%, Malaixia 55% (Bảng 14) Bảng 14 Tỷ lệ % đầu tư doanh nghiệp phủ cho NC&PT số nước Nước Tổng đầu tư cho NC&PT Số liệu GERD năm (triệu USD PPP) 2015 502.893 2015 408.829 2015 170.082 2015 74.217 2014 112.808 2014 60.868 2015 46.297 2014 30.126 2015 40.522 2013 11.445 2014 10.067 2012 7.580 2013 5.207 2013 1.757 Tỷ lệ đầu Tỷ lệ đầu tư tư của doanh phủ (%) nghiệp (%) 24,04 64,15 21,26 74,73 15,41 77,97 23,66 74,55 28,85 65,84 34,59 55,65 27,98 48,39 40,83 46,23 69,52 26,47 12,45 37,05 37,09 54,10 41,40 55,00 51,30 48,70 56,70 41,80 Tỷ lệ đầu tư nguồn khác nước (%) 7,14 3,27 6,14 1,04 0,31 1,97 6,04 3,61 1,36 1,25 1,96 3,60 1,00 1,50 Tỷ lệ đầu tư nước (%) Hoa Kỳ 4,67 Trung Quốc 0,74 Nhật Bản 0,48 Hàn Quốc 0,75 Đức 4,99 Pháp 7,79 Anh 17,59 Italia 9,33 Nga 2,65 Israel 49,25 Singapo 6,85 Malaixia Thái Lan Việt Nam Nguồn: http://data.uis.unesco.org; Global Innovation Index 2012,2013,2014,2015,2016 - WIPO; Current Status on Science and Technology in ASEAN Countries, Center for Research and Development Strategy, Japan Science and Technology Agency, 9/2015; Main Science and Technology Indicators, Data extracted on 15 Jun 2016, OECD.Stat 2015; World Bank: ttp://data.worldbank.org/indicator/GB.XPD.RSDV.GD.ZS 49 Đầu tư NC&PT số ngành công nghiệp Tại Hoa Kỳ, châu Âu nhiều nước châu Á, tỷ lệ đầu tư cho NC&PT công nghiệp lớn tổng đầu tư cho NC&PT NC&PT công nghiệp gắn với sản phẩm bán thị trường có nghĩa để tạo lợi nhuận cho tổ chức Kết là, NC&PT công nghiệp kèm với nhiều vấn đề kinh tế, lợi nhuận vốn đầu tư, thời gian đưa thị trường, lợi cạnh tranh, độ tin cậy, sáng chế, qui trình, cân nhắc sản xuất khía cạnh khác Đầu tư NC&PT công nghiệp thường coi chi phí kinh doanh khấu trừ hình thức cân đối kế tốn thuế công ty Hoa Kỳ Quốc hội nước đưa luật tín dụng thuế NC&PT Có nhiều ngành cơng nghiệp, NC&PT coi thành phần mạnh cần thiết việc phát triển sản phẩm hàng trăm tỷ USD đầu tư cho NC&PT để thực mục tiêu Sáu ngành cơng nghiệp tồn cầu có đầu tư NC&PT đề cập đây: Khoa học sống; Các hệ thống hàng không vũ trụ quốc phịng; Vật liệu hóa chất tiên tiến; CNTTTT; Các hệ thống giao thông vận tải tự động; Các hệ thống lượng Sáu ngành công nghiệp chiếm nửa tổng số đầu tư cho NC&PT cơng nghiệp giới, ngành công nghiệp động, sáng tạo, quy tự công ty tăng trưởng cao nhiều lợi nhuận Trong 15 năm qua, có thay đổi lớn ngành công nghiệp Khoa học sống Ngành công nghiệp khoa học sống CNTT-TT hai ngành công nghiệp công nghệ cao lớn quy mơ tồn cầu Ngành cơng nghiệp khoa học sống bao gồm dược phẩm, công nghệ sinh học, dụng cụ thiết bị y tế, khoa học sinh học nông nghiệp động vật, nghiên cứu thương mại thử nghiệm Tuy nhiên, NC&PT lĩnh vực dược phẩm sinh học đứng đầu hoạt động ngành công nghiệp khoa học sống, chiếm khoảng 85% tổng chi tiêu NC&PT ngành công nghiệp Ngành công nghiệp phức tạp với liên tục hoạt động mua bán sáp nhập, mang nhiều đặng trưng sở hạ tầng pháp lý rộng, tảng công nghệ chưa trưởng thành, lực lượng lao động có tay nghề cao đào tạo tốn kém, lợi nhuận cao NC&PT dược phẩm địi hỏi quy trình tinh vi sở hạ tầng liệu lớn Chi phí để phát triển loại thuốc tiếp tục tăng (thường tỷ USD cho dược phẩm chứa thực thể/chất hóa học (NCE), trình phát triển tốn thời gian (từ - 12 năm, bao gồm chương trình thử nghiệm lâm sàng) Đối với thị trường NC&PT khoa học sống toàn cầu, chuyên gia ước tính chi tiêu cho NC&PT ngành năm 2016 đạt tổng cộng 169,3 tỷ USD, tăng 0,6% cho riêng ngành Hoa Kỳ năm 2016 để đạt 71,1 tỷ USD Năm 2015, đầu tư cho NC&PT khoa học sống toàn cầu đạt 166,3 tỷ USD, riêng Hoa Kỳ 70,7 tỷ USD, so với năm 50 2014 166,8 tỷ USD 71,7 tỷ USD Nhìn chung, việc làm NC&PT khoa học sống Hoa Kỳ giảm vài năm qua, liên bang tài trợ NC&PT cho Viện Y tế Quốc gia (NIH) không tăng kể từ năm 2002 Một nghiên cứu NIH cho thấy từ 500 - 1.000 nhà nghiên cứu NIH bỏ ngành công nghiệp năm lo ngại vấn đề tài trợ NIH NC&PT hàng khơng vũ trụ/quốc phịng Ngành cơng nghiệp hàng khơng vũ trụ/quốc phịng Hoa Kỳ bao gồm nhiều bên tham gia nhà cung cấp cho Bộ Quốc phòng, Boeing, Lockheed Martin, Northrop Grumman, Raytheon, General Electric, United Technologies (Pratt & Whitney), Rolls Royce, BAE (British Aerospace), Thales EADS (Airbus) Các nhà cung cấp phục vụ khách hàng khác Đối với năm 2016, chuyên gia cho đầu tư NC&PT ngành toàn giới tăng 2% để đạt 30,4 tỷ USD, tỷ lệ tăng Hoa Kỳ khoảng 1,4% lên 14,3 tỷ USD Năm 2015, tổng đầu tư cho NC&PT ngành công nghiệp hàng khơng vũ trụ/quốc phịng đạt 29,8 tỷ USD (tăng tỷ USD so với năm 2014), số Hoa Kỳ khoảng 14,1 tỷ USD (tăng 0,7 tỷ USD so với năm 2014) Trong vài năm qua, số chương trình vũ khí lớn hồi phục ngành này, sau nhiều năm tăng trưởng chậm khan chương trình quân Nhu cầu hàng không thương mại cho gia tăng tương lai gần tiếp sức cho tăng trưởng ngành Vật liệu hóa chất tiên tiến NC&PT vật liệu hóa chất tiên tiến bao gồm nghiên cứu hóa chất bản, chất xúc tác, polyme, kim loại, gốm sứ vật liệu nano Phát triển phiên chuyên dụng tài liệu điều cần thiết cho phát triển sản phẩm bao gồm sơn, polyme, loại thực phẩm, chất kết dính, lượng kim loại NC&PT lĩnh vực đạt 44,4 tỷ USD, riêng Hoa Kỳ đạt 12 tỷ USD Hoa Kỳ đứng đầu giới việc phát triển công nghệ vật liệu, nước Đức, Nhật Bản Trung Quốc Các tập đoàn lớn đầu tư vào lĩnh vực 3M Co (1,2 tỷ USD hàng năm), Dow Chemical (1.3 tỷ USD, BASF (2,2 tỷ USD) DuPont (2,1 tỷ USD) Các công ty Hoa Kỳ có mức đầu tư cho NC&PT/doanh thu đạt tỷ lệ từ 2,5-6%, Sumitomo Chemical đạt tới 7,0%, Bayer AG 7,75% Công nghệ nano tiếp tục đặt trọng tâm vào vật liệu nano, với số tiền liên bang tài trợ lớn Hoa Kỳ, khoảng 1,5 tỷ USD Việc hoàn vốn cho nghiên cứu lĩnh vực nhanh chóng, kết nhìn thấy rõ lĩnh vực vật liệu tổng hợp cho ứng dụng hàng không vũ trụ, phản ứng hóa học nhanh an toàn (với chất xúc tác mới) trình sản xuất khác lớp phủ bền cho ứng dụng ô tô CNTT-TT CNTT-TT lĩnh vực thu hút đầu tư NC&PT hàng đầu toàn cầu nhiều năm qua 51 Theo người đồng sáng lập Intel, Gordon Moore - người tạo "Định luật Moore" 50 năm trước, có phát triển liên tục thiết bị bán dẫn có kích thước ngày nén nhỏ lại đồng thời gia tăng hiệu suất Các tập đoàn lớn Intel, Microsoft, Google, Cisco, IBM loạt công ty khác dựa sở thành đạt Các cách mạng không ngừng lĩnh vực tạo thiết bị khả làm thay đổi sống hàng ngày Để trì tăng trưởng năm 2016, chi tiêu NC&PT toàn cầu cho CNTT-TT ước tăng 5,5% để đạt tổng cộng 204,5 tỷ USD, riêng Hoa Kỳ dự báo tăng 5,5% để đạt 118,6 tỷ USD Là hãng đầu ngành công nghiệp này, IBM đầu tư lớn vào NC&PT (khoảng 5,3 tỷ USD năm 2016, so với 5,6 tỷ USD năm 2014) với máy tính, dịch vụ phần mềm loạt phịng thí nghiệm nghiên giới nơi quy tụ nhiều người đoạt giải Nobel Những sản phẩm dựa NC&PT phát triển vượt bậc hãng lớn Google, Apple Samsung Intel gần phát triển thịnh vượng Nó tập đồn lớn thứ ba đầu tư vào NC&PT, sau Volkswagen Microsoft Intel tăng cường NC&PT từ 1,5 tỷ USD năm 2014 lên 13,5 tỷ USD năm 2016, vượt số dự báo 13,3 tỷ USD Microsoft (tăng so với 11,7 tỷ USD năm 2014) NC&PT Intel chiếm 22% doanh thu, Microsoft 13% IBM 5,6% Ngành cơng nghiệp tơ q trình chuyển đổi Rất ngành cơng nghiệp có nhiều thay đổi năm qua ngành công nghiệp ô tô Volkswagen (VW), hãng chi lớn cho NC&PT nhà sản xuất ô tô lớn giới), vật lộn để vượt qua bão tranh cãi giả mạo giao thức thử nghiệm mơi trường khiến cơng ty thiệt hại 80 tỷ USD chỉnh sửa sản phẩm, tiền phạt vụ kiện để khắc phục cố VW chi tiêu cho NC&PT 14,0 tỷ USD năm 2014 Những thay đổi khác xảy năm qua bao gồm việc NC&PT nhanh chóng nhiều bất ngờ xe ô tô tự lái; xuất xe điện thay phần đáng kể loại xe dùng nhiên liệu hóa thạch thời gian tương đối ngắn; giảm giá nhiên liệu hóa thạch Tất thay đổi khiến cho phịng thí nghiệm NC&PT nhà sản xuất ô tô bận rộn Thật vậy, phục hồi kinh tế tiếp tục thúc đẩy bùng nổ doanh số bán ô tô Kết dự báo ngành cơng nghiệp tơ tồn cầu tăng chi tiêu NC&PT năm 2016 ỏ mức 3,0% để đạt đến 94,2 tỷ USD, chi tiêu NC&PT cho lĩnh vực Hoa Kỳ đạt 39,6 tỷ USD năm 2016 Năm 2015, ước tính ngành cơng nghiệp tơ tồn cầu chi cho NC&PT đạt 91,5 tỷ USD (so với 87,5 tỷ USD năm 2014), ngành Hoa Kỳ chi 37,5 tỷ USD (so với 35 tỷ USD năm 2014) Hầu hết nhà sản xuất ô tô dự báo có kế hoạch chi NC&PT ổn định nhất, Toyota, GM, Ford, Daimler, Nissan Honda, cơng ty có mức đầu tư NC&PT đạt từ đến tỷ USD Top 30 công ty hàng đầu giới đầu tư NC&PT 52 Các cách mạng xe điện chuyển đổi nhiên liệu thúc đẩy chủ yếu thành công Tesla (Tesla Motors), Prius Toyota, Chevrolet Volt Nissan Leaf Thật vậy, xe điện hybrid trở thành phân khúc thị trường mạnh, kể loại xe SUV với thương hiệu sang trọng, với riêng điểm đỗ xe chuyên dụng nhà để xe công cộng Mẫu xe Tesla xe hiệu suất cao có khả đạt vượt tốc độ xe truyền thống, chí xe Bugati Veyron, Chevrolet Corvette Trong đắt, Tesla Motors cung cấp cho người tiêu dùng với nhìn khác biệt tương lai Các kỹ sư Tesla Motors tiếp tục phát triển công nghệ với hiệu suất tốt cải thiện công nghệ pin Tesla Motors tạo sở hạ tầng để sạc pin xe hãng toàn nước Hoa Kỳ Mặc dù lỗ hàng ngàn USD xe làm ra, Tesla Motors tiếp tục tăng số lượng xe, xây dựng nhà máy sản xuất pin trị giá tỷ USD Nevada, nhằm cung cấp cho hãng công ty ô tô khác Tesla Motors tăng cường NC&PT từ 464 triệu USD năm 2014 lên khoảng 695 triệu USD năm 2016 Ngành công nghiệp lượng 25 năm trước đây, chuyên gia dự báo nhiên liệu hóa thạch ngày đắt đỏ, lại có dư thừa dầu thị trường giới, giá xăng mức cách 25 năm, nhiều nguyên nhân, có việc Hoa Kỳ xuất dầu đá phiến mức tiêu thụ lượng Trung Quốc khơng cao dự đốn Các công ty dầu mỏ lớn Exxon, Chevron, Dutch Shell, Total BP gặp khó khăn kinh tế giá dầu không mức 100 USD/thùng Để củng cố kinh tế gặp khó khăn, Nga nhiều nước tiếp tục sản xuất khối lượng kỷ lục gần (và mức giá thấp) Tất điều không ảnh hưởng đến nhiều đến số tiền đầu tư vào NC&PT lượng Trong lịch sử, công ty lượng đầu tư phần tương đối nhỏ doanh thu (0,3%) NC&PT Do vậy, lượng đầu tư NC&PT tồn cầu ngành cơng nghiệp lượng tăng nhẹ 1,8% năm 2016 để đạt 23 tỷ USD (so với 22,6 tỷ USD năm 2015 21,9 tỷ USD năm 2014) Tại Hoa Kỳ, khoản đầu tư NC&PT lượng dự kiến tăng 4,0%, đạt 7,8 tỷ USD (so với 7,5 tỷ USD năm 2015 7,4 tỷ USD năm 2014) năm 2016 Với tầm nhìn dài hạn lạc quan hơn, PetroChina (Trung Quốc) trở thành hãng đầu ngành công nghiệp lượng chuyên gia cho hãng tăng chi tiêu NC&PT từ 2,1 tỷ USD năm 2014 lên 2,2 tỷ USD năm 2016 Total (Pháp), China Petroleum & Chemical (Trung Quốc), Petrobras Argentina, Chevron tăng chi tiêu NC&PT họ Về NC&PT lĩnh vực lượng mới, công nghệ lượng mặt trời lĩnh vực tương đối nhỏ tồn ngành cơng nghiệp lượng Các doanh nghiệp công nghệ lượng mặt trời tương đối nhỏ so với doanh nghiệp khác lĩnh vực lọc dầu Tuy nhiên, hầu hết công ty lượng nhỏ dự báo phát triển mạnh tương lai phải tăng chi tiêu NC&PT họ Pin lượng mặt trời, chuyển đổi điện phần cứng liên quan tiếp tục cải thiện hiệu suất tổng thể, đồng thời giá 53 giảm nhẹ, tạo thị trường cạnh tranh Thị trường pin quang điện tăng trưởng chủ yếu nhờ gia tăng lắp đặt hệ thống pin mặt trời tòa nhà cơng nghiệp Càng ngày, tổ chức phủ u cầu việc xây dựng tịa nhà cơng cộng phải có hệ thống khai thác lượng tái tạo lượng mặt trời Tín dụng NC&PT lượng tái tạo đưa từ số tổ chức phủ, để bù đắp phần chi phí mua lắp đặt hệ thống Các tua bin điện gió tiếp tục lắp đặt với mức tăng trưởng ổn định, chủ yếu với công nghệ cải thiện KẾT LUẬN Thông qua báo cáo dự báo kinh tế giới năm 2017 tổ chức quốc tế có uy tín, nhận thấy điểm chung kinh tế toàn cầu năm 2017 tăng trưởng cao so với năm 2016, nhờ tín hiệu nhu cầu tăng mạnh kinh tế xuất hàng hóa có khả phục hồi tăng trưởng, giá dầu hàng hóa giới dần hồi phục, tình hình kinh tế kinh tế phát triển cải thiện Tuy nhiên, kinh tế giới chưa thoát khỏi giai đoạn tăng trưởng chậm, đầu tư yếu, suy giảm thương mại suy giảm tăng trưởng suất Tăng trưởng hầu hết kinh tế phát triển cải thiện chút năm 2017, “những gió ngược” phát sinh từ đầu tư yếu khơng chắn sách tiếp tục hạn chế hoạt động kinh tế Tăng trưởng kinh tế phát triển năm 2017 2018 cao so với năm ngoái Đặc biệt, nước phát triển châu Á, triển vọng tăng trưởng tốt nhất, đạt 6,4% năm 2017 Các dự báo nhìn nhận nước phát triển tiếp tục động lực tăng trưởng toàn cầu, chiếm khoảng 60% tăng trưởng GDP tồn cầu năm 2016-18 Đơng Nam Á khu vực động giới, hưởng lợi từ nhu cầu nước mạnh sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ Đối với kinh tế Hoa Kỳ, số tổ chức dự báo, WB lạc quan cho kinh tế lớn giới đạt 2,7% năm 2017 (so với mức mà họ ước tính 2,3% năm 2016) Nếu việc triển khai toàn diện đề xuất cắt giảm thuế quyền Tổng thống Donald Trump thực giúp tăng trưởng GDP Hoa Kỳ đạt mức cao Ngoài ra, tăng trưởng khả quan Hoa Kỳ cịn nhờ tăng trưởng ngành cơng nghiệp chế tạo tăng đầu tư bắt đầu tăng tốc sau vượt qua năm 2016 yếu Nền kinh tế Hoa Kỳ giữ vai trị vơ lớn kinh tế tồn cầu, sách tài khố kích thích tăng trưởng Hoa Kỳ kích thích tăng trưởng nước giới ngắn hạn, thay đổi sách thương mại sách khác lại có tác động ngược lại 54 Theo WB, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017 đứng thứ khu vực ASEAN, cao Malaixia, Inđônêxia Thái Lan Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo cao nhiều so với mức trung bình nước phát triển, mức trung bình giới Trong giới phụ thuộc vào công nghệ ngày tăng chúng ta, việc tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ chi cho NC&PT điều cần thiết để trì phát triển sức mạnh kinh tế quốc gia Điều khẳng định thay đổi công nghệ đẩy nhanh khơng có cơng cụ, tri thức chun mơn để nắm bắt thay đổi, quốc gia nhanh chóng tụt hậu phía sau nước đầu tư vào đổi sáng tạo Điều quan trọng cần lưu ý ảnh hưởng lâu dài chi cho NC&PT mối quan hệ gần gũi tăng trưởng kinh tế Nhiều quốc gia Trung Quốc khu vực EU thiết lập mục tiêu dài hạn tỷ lệ chi cho NC&PT/GDP Tình hình tăng trưởng kinh tế coi có tác động trực tiếp tới chi cho NC&PT Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao thường kèm với tỷ lệ chi cao cho NC&PT tỷ lệ tăng trưởng NC&PT thường cao tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt kinh tế nổi, điển hình Trung Quốc với tỷ lệ tăng trưởng chi cho NC&PT từ thập kỷ cao tỷ lệ tăng trưởng GDP, chí tỷ lệ tăng trưởng chi cho NC&PT mức số hàng thập kỷ qua Tình hình đầu tư cho NC&PT số nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc số nước EU bật toàn cầu giữ vai trò dẫn dắt đầu tư cho NC&PT giới Riêng đầu tư cho NC&PT Hoa Kỳ chiếm tới 26% đầu tư cho NC&PT toàn cầu, tỷ lệ Trung Quốc tăng nhanh đạt 21%, Nhật Bản (8,6%) Những thành đầu tư cho NC&PT hoàn thiện tạo công nghệ mới, sản phẩm mới, lĩnh vực kinh doanh việc làm Các ngành công nghiệp thâm dụng tri thức công nghệ (KTI) có liên quan mật thiết với NC&PT chiếm tỷ trọng ngày cao hoạt động kinh tế đóng góp vào GDP Các ngành cơng nghiệp KTI chiếm khoảng 29% GDP toàn cầu năm 2014, so với tỷ lệ 27% năm 2012 Tỷ trọng KTI kinh tế phát triển cao nhiều so với kinh tế phát triển, chủ yếu dịch vụ KI kinh tế phát triển nhiều Xu hướng sản xuất sản phẩm công nghệ cao (HT), đặc biệt hàng điện tử, CNTT dịch chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển châu Á, khu vực ASEAN Hoa Kỳ Trung Quốc nhà sản xuất lớn giới, chiếm 29% 27% thị phần tồn cầu ngành cơng nghiệp sản xuất HT Khối lượng xuất sản phẩm HT toàn cầu (2,4 nghìn tỷ USD năm 2014), chủ yếu sản phẩm CNTT, máy tính bán dẫn chiếm 1,3 nghìn tỷ USD Xuất sản phẩm HT Việt Nam tăng trưởng nhanh số tất nước phát triển, tăng từ 1,5 tỷ USD năm 2005 lên 39 tỷ USD năm 2014, tăng gấp 26 lần 10 năm, có đóng góp khơng nhỏ vào GDP Việt Nam trở thành địa điểm chi phí thấp cho lắp ráp điện thoại di động sản phẩm 55 CNTT khác, với số công ty chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc, nơi có chi phí lao động cao hơn, để sản xuất Việt Nam Trong giới ngày nay, trình độ lực KH&CN quốc gia yếu tố định định lực cạnh tranh quốc tế Việc ứng dụng nhanh chóng đổi cơng nghệ, tận dụng có hiệu thành tựu NC&PT lĩnh vực công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia quốc tế Mặc dù cịn nhiều khó khăn thách thức lâu dài kinh tế toàn cầu, chi cho NC&PT, đổi sáng tạo tiếp tục tăng trưởng Điều cho thấy tầm quan trọng ngày tăng NC&PT, có giúp cho kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu tăng trưởng ổn định bền vững tương lai Các chuyên gia thừa nhận, dù NC&PT cơng cụ nhanh chóng kích hoạt tăng trưởng kinh tế, có sách chi cần thiết cho NC&PT giúp kinh tế tránh tụt hậu trì nâng cao sức cạnh tranh tương lai KH&CN, thông qua yếu tố TFP, đặc biệt ngành công nghiệp dịch vụ KTI, có xu hướng đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế Biên soạn: ThS Phùng Anh Tiến CN Nguyễn Thu Trang Tài liệu tham khảo Current Status on Science and Technology in ASEAN Countries, Center for Research and Development Strategy, Japan Science and Technology Agency, 9/2015; Global Economic Prospects, 1/2017, WB; Main Science and Technology Indicators, OECD, 1/2017; http://data.uis.unesco.org; Main Science and Technology Indicators, Data extracted on 15 Jun 2016, OECD.Stat 2015; Productivity Databook 2016, APO; Science and Engineering Indicators 2016; The Global Innovation Index 2016, WIPO; World Economic Outlook, 1/2017, IMF; World Economic Situation and Prospects 2017, 17/1/2017, UN 10 World Bank: ttp://data.worldbank.org/indicator/GB.XPD.RSDV.GD.ZS 11 2016, 2017 Global Funding Forecast - R&D Magazine; 56 ... soạn Tổng luận "KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG NỀN KINH TẾ VÀ DỰ BÁO KINH TẾ THẾ GIỚI 2017? ?? Xin trân trọng giới thiệu độc giả CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I DỰ BÁO VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2017 UN,... Tăng trưởng kinh tế giới 2016 (ước tính) dự báo năm 2017 UN, WB, IMF OECD Tăng trưởng Dự báo UN Dự báo WB Dự báo IMF Dự báo kinh tế OECD 2016 2016 2016 2016 2017 2017 2017 2017 Thế giới 2,2 2,7... 1.2 Dự báo Ngân hàng Thế giới Ngày 10/1 /2017, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra dự báo kinh tế toàn cầu Báo cáo "Triển vọng Kinh tế toàn cầu" (Global Economic Prospects) 2017 Theo đó, kinh tế tồn

Ngày đăng: 24/02/2021, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan