1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

22 501 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 44,31 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về công ty Hàng không dân dụng là ngành kỹ thuật dịch vụ thuộc khối cơ sở hạ tầng và còn là ngành kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Trong điều kiện kinh tế mở, ngành Hàng không dân dụng nước ta đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự giao lưu phát triển kinh tế đất nước là cầu nối giữa các lục địa, rút ngắn khoảng cách và thời gian cho việc đi lại buôn bán bán, vận chuyển, chuyển giao thông tin khoa học công nghệ giữa các quốc gia, các tổ chức và cá nhân hoạt động văn hoá kinh tế xã hội. Hoạt động của ngành Hàng không dân dụng mang tính dây chuyền được hình thành bởi nhiều ngành nghề khác nhau. Các ngành nghề nay có mối quan hệ mật thiết với nhau, đan xen, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển. Xăng dầu là nguồn nhiên liệu chính cho các thiết bị Hàng không hoạt động cả trên không và mặt đất. Để ngành Hàng không có thể hoạt động bình thường, ổn định, việc cung cấp nhiên liệu một cách liên tục là cần thiết nhất. 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam Ngày 11/02/1975 trên cơ sở Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, quyết định thành lập Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của Quân uỷ Trung ương và Bộ quốc phòng. Năm 1981, Công ty xăng dầu Hàng không được thành lập và trực thuộc Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam. Năm 1984 thành lập Cục xăng dầu Hàng khôngCông ty xăng dầu Hàng không trực thuộc Cục xăng dầu Hàng không. Ngày 22/4/1993 Bộ giao thông vận tải có quyết định số 768/QĐ/TCCB - LĐ thành lập Công ty xăng dâu Hàng không (trên cơ sở Nghị định số 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ). Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam được thành lập lại theo thông báo số 76/CB ngày 06/06/1996 của Thủ tướng Chính phủ và quyết định số 847/QĐ/TCCB - LĐ ngày 09/06/1994 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải. Xăng dầu vừa là vật tư vừa là chiến lược, vừa là hàng hoá, nó ảnh hưởng lớn đến cân đối nền kinh tế nên Nhà nước đã trực tiếp quản lý và phân cấp cho một số ít doanh nghiệp được phép trực tiếp xuất nhập khẩu xăng dầu để đáp ứng nhu cầu trong cả nước. Theo thông tư số 04/TM ngày 04/04/1994 của Bộ thương mại, nước ta có bốn doanh nghiệp được phép xuất khẩu xăng dầu các loại là: 1. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (PETROLMEX) 2. Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam (VINAPCO) 3. Tổng công ty xuất nhập khẩu dầu khí Việt Nam (PETEC) 4. Công ty dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn PETEO) Công ty xăng dầu Hàng không Việt Namdoanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Hàng không Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, được thành lập trên cơ sở ba Xí nghiệp xăng dầu Hàng không theo ba miền lãnh thổ. Năm 1994 đến năm 1998 công ty đã phát trển và thành lập thêm Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăng dầu Hàng không và hai chi nhánh kinh doanh bán lẻ xăng dầu Hàng không: 1. Xí nghiệp xăng dầu Hàng không Miền bắc. 2. Xí nghiệp xăng dầu Hàng không Miền trung. 3. Xí nghiệp xăng dầu Hàng không Miền Nam. 4. Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăng dầu Hàng không. 5. Chí nhánh kinh doanh bén lẻ xăng dầu Hàng không Miền Nam. Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là VINAPCO (Vietnam Airpetrol Company). Trụ sở chính của Công ty đặt tại sân bay Gia Lâm, thuộc địa bàn Gia Lâm - Hà Nội. 2.1.2. Các đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty xăng dầu hàng không Chức năng chủ yếu của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là cung ứng nhiên liệu dầu JET - A1 cho các hãng Hàng không nội địa và các hãng Hàng không quốc tế hạ cánh, cất cánh tại các sân bay của Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty: - Thực hiện xuất nhập k Twenty-two points, plus triple-word-score, plus fifty points for using all my letters. Game's over. I'm outta here.hẩu xăng dầu và vận tải xăng dầu, mỡ, dung dịch đặc chủng Hàng không, các loại xăng dầu khác và các thiết bị phụ tùng phát triển ngành xăng dầu. - Thực hiện các dịch vụ có liên quan đến chuyên ngành xăng dầu * Sản phẩm thị trường: Mặt hàng kinh doanh của Công ty xăng dầu Hàng Không Việt Nam là xuất nhập khẩu nhiên liệu dầu JET. A1. Đây là loại nhiên liệu hàng không được nhập từ khối các nước Tư bản chủ nghĩa như Anh, Nhật, Singapore trong đó có các hãng nổi tiếng như: BP, SHELL, TOTAL, MARUBEN . Dầu JET. A1 là sản phẩm kỹ thuật cao của công nghệ hoá dầu, là sản phẩm của nhiều công ty tham gia chế biến và áp dụng kỹ thuật tiên tiến. Sản phẩm dầu JET.A1 đòi hỏi kỹ thuật cao và việc bảo quản rất nghiêm ngặt. Đặc tính của dầu JET.A1 và ảnh hưởng của nó tới hiệu quả kinh doanh. - Dầu JET.A1 là sản phẩm dễ cháy, dễ nổ, dễ bị bay hơi và dễ biến đổi màu sắc. Do những đặc tính này nên yêu cầu đặt ra là phải tổ chức bảo quản thật tốt để không ảnh hưởng tơí chất lượng nhiên liệu. Nếu chất lượng nhiên liệu không đảm bảo, không được khách hàng chấp nhận thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới sản lượng tiêu thụ, từ đó ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Do yêu cầu bảo quản cao nên chi phí cho bảo quản là khá lớn. Hiện nay, chi phí dành cho bảo quản của Công ty là 2,3 USD/tấn nhiên liệu. Sản lượng nhiên liệu tiêu thụ tăng lên thì chi phí bảo quản nhiên liệu cũng tăng theo, điều này làm cho tổng chi phí cao, làm giảm bớt hiệu quả kinh doanh. - Dầu JET.A1 là sản phẩm nhập từ nước ngoài nên phải qua nhiều khâu chung chuyển. Dầu JET.A1 còn có tính bay hơi, hao hụt, dễ bị rò rỉ. Do đó, trong quá trình vận chuyển, quá trình nhập, xuất và tiêu thụ, sẽ không tránh khỏi tình trạng bị hao hụt. Lượng hao hụt bao gồm: hao hụt tiếp nhận, hao hụt bảo quản, hao hụt vận chuyển và hao hụt bơm rót. Tổng hao hụt trong các quá trình la 2, 136 USD/ tấn nhiên liệu. + Thị trường đầu vào: 100% nhiên liệu cung cấp cho máy bay của Công ty xăng dâu Hàng không Việt Nam phải nhập từ nước ngoài, chủ yếu các hãng xăng dầu nổi tiếng thế giới như: BP, SHELL, TOTAL, tại thị trường Singpaore. Hàng năm vào tháng 4 có khoảng 10 đại diện của các hãng lớn nay đến Công ty chào hàng để ký hợp đồng cho năm sau. Trên cơ sở các hãng đến chào hàng, Công ty đặt ra tiêu chuẩn chọn thầu gồm có: - Chất lượng nhiên liệu. - Giá cả: theo giá Plat (mặt hàng giá chung cho khu vực ĐNA) - Chi phí vận chuyển. - Thời gian cho chậm thanh toán. Các hãng tranh thầu với nhau chủ yếu hai khía cạnh: chi phí vận chuyển và thời gian cho chậm thanh toán. Qua hình thức lựa chọn đấu thầu đó, Công ty ký hợp đồng với ba hoặc bốn hãng có chi phí vận chuyển thấp nhất là thời gian cho chậm thanh toán dài. Công ty căn cứ vào tình hình biến động của thị trường nhiện liệu Hàng không trong khu vực và trên thế giới để đặt ra thời hạn hợp đồng và số lượng mua sao cho tối ưu nhất. + Thị trường đầu ra: Ngay từ khi mới thành lập, Công ty đã rất chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm xăng dầu sao cho được nhiều nhất, có hiệu quả nhất. Đối tượng khách hàng của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam chủ yếu là hãng Hàng không trong nước và các hãng Hàng không quốc tế. Khách hàng mua nhiên liệu JET.A1 của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam có thể chia thành ba loại chính sau: - Các hãng Hàng không nội địa - Các hãng Hàng không quốc tế - Các đối tượng khách + Các hãng Hàng không nội địa: Hàng không dân dụng Việt Nam đảm nhận phục vụ vận tải cả Hàng không trong nước và Hàng không quốc tế. * Vận tải Hàng không trong nước: Các hãng Hàng không nội địa là khách hàng lớn nhất của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam, mỗi năm tiêu thụ bình quân khoảng 75% sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty. Các hãng Hàng không nội địa gồm có: - Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (VIETNAM AIRLINES) - Công ty Hàng khổng cổ phần (PACIFIC AIRLINES) - Công ty bay dịch vụ Hàng không (VASCO) -Tổng công ty bay phụcvụ dầu khí (PFC) * Vận tải Hàng không quốc tế: + Các hãng Hàng không quốc tế: Các hãng hàng không quốc tế bay Việt Nam hàng năm tiệu thụ khoản 19% sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam, là bạn hàng lớn thứ hai của Công ty. Kể từ khi đất nước thực hiện chính sách mở cửa đến nay, đã có rất nhiều nước đặt quan hệ vận chuyển Hàng không nước ta. Đến năm 1996, đã có 22 hãng Hàng không nước ngoài có đường bay hoặc thuê chuyển thường lệ đến Việt nam. Hầu như các hãng Hàng không quốc tế có đường bay thường lệ đến nước ta đều ký hợp đông mua dầu JET.A1 với Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam. Ngoài ra, còn có một số máy bay của các hãng Hàng không quốc té đến Việt Nam không thường lệ cần tiếp nhiên liệu. Trong những năm gần đây số lượng máy bay Quốc tế đến Việt Nam tăng lên, theo đó sản lượng dầu JET.A1 bán ra của công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam cho các hãng Hàng không quốc tế cũng được tăng lên. 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh 2.2.1. Doanh thu tiêu thụ Dầu JET.A1 là nhiên liệu được nhập 100% từ nước ngoài qua nhiều khâu nhiều khâu chung chuyển và cuối cung là tra nạp cho máy bay. Do đặc tính của sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao nên việc đảm bảo chất lượng của dầu JET.A1 là vấn đề mà công ty luôn quan tâm. Tuy phải qua nhiều khâu trong quy trình kinh doanh nhưng Công ty luôn kiểm tra chặt chẽ chất lượng nhiên liệu từng khâu. Quy trình nhập và tiêu thụ hàng hoá của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Quy trình nhập và tiêu thụ dầu JET. A1 SGS : Cơ quan giám định quốc tế VINACONTROL : Cơ quân giám định Việt Nam VINAPCO : Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam PETROLIMEX : Tổng công ty xăng dầu Hàng không Qua sơ đồ cho thấy quá trình kiểm tra chất lượng nhiên liệu từ khi nhập vào đến khi tiêu thụ được tiến hành như sau: a. Tại bến cảng của nước xuất khẩu, nhiên liệu trước khi bơm xuống tầu được tiến hành kiểm tra và chỉ khi nào nhiên liệu có chứng chỉ của Nhà máy lọc dầu thì mới được bơm xuống tàu để xuất bán. b. Khi tàu nhập cảng Việt nam, VINACONTROL tiến hành kiểm tra giám định chất lượng, tiếp đến là PETROLIMEX kiểm tra đánh giá chất lượng nhiên liệu và sau cùng là VINAPCO kiểm tra lại một lần nữa. Khi thấy nhiên liệu đảm bảo chất lượng thì mới chấp nhận và cho bơm lên các kho cảng đầu nguồn. c. Do VINAPCO không có hệ thống kho cảng đầu nguồn để tiếp nhận nhiên liệu nhập khẩu từ nước ngoài về Việt Nam nên Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam phải thuê kho của PETROLIMEX tại các khu vực. Khu vực II: Nhà Bè - Thành phố Hồ Chí Minh Khu vực V: Kho Nai Hiên - Đà Nẵng Máy bay Kho sân bay của VINAPCO Kho cảng của PETROLIMEX Bến dỡ Cảng xếp h ng cà ủa nước xuất Viên thử Vinapco phân tích, kiểm tra chất Petrolimex Vinapco SGS Vinacontr ol Chứng chỉ chất lượng của nh máyà Khu vực III: Kho Thượng Lý - Hải Phòng Trong suốt quá trình lưu giữ tại kho cảng đầu nguồn, nhiên liệu vẫn được PETROLIMEX và VINAPCO kiểm tra để giữ cho nhiên liệu luôn đảm bảo chất lượng. d. Nhiên liệu tại các kho cảng đầu nguôn được vận chuyển bằng các xe Tex về các kho sân bay. Tại các kho sân bay, trước khi đưa đi tiêu thụ nhiên liệu được kiểm tra lần nữa. Tại sân đỗ, trước khi nạp cho máy bay với sự chứng kiến của khách hàng, nhiên liệu được kiểm tra chất lượng cuối cùng. Sau khi được sự đồng ý của khách hàng, nhiên liệu được tra nạp vào máy bay. Do tổ chức kiểm tra chặt chẽ nên chất lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam luôn đạt các tiêu chuẩn chất lượng quy định của quốc tế, được bạn hàng tin tưởng. Góp phần nâng cao uy tín của Công ty, thu hút được nhiều bạn hàng mới và qua đó góp phần tạo nên hiệu quả kinh doanh của Công ty. * Đặc điểm về lao động: Hiện nay, Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam có tổng số cán bộ công nhân viên là 1.130 người, bao gồm nhân viên chính thứccông nhân hợp đồng. 2.2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty * Đặc điểm về máy móc thiết bị, tài sản cố định - Tài sản cố định: Tính đến ngày 31/12/1996, tổng TSCĐ của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là 80.478 tỷ đồng, trong đó bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, kho bể, máy móc, thiết bị quản lý, phương tiện vận tải tra nạp, đất đai, thiết bị, phương tiện tra nạp, đất đai và một số TSCĐ khác. Biểu tài sản cố định của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam năm 1996 TT Tên tài sản Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại Tỷ lệ KHCB (%) A Tài sản đang dùng trong SXKD 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 10.365 2.188,6 8.176,4 4 2 Kho bể 5.349 2.820,2 2.528,8 20 3 Thiết bị, phương tiện vận tải 53.320 24.034,6 29.285,4 15 4 Thiết bị, máy móc văn phòng 3.111 1.391 1.720 15 5 Tài sản cố định khác 4.813 1.508,3 3.304,7 10 B Tài sản thanh lý 3.520 1.636 1.884 18 Cộng 80.478 33.578,7 46.899,3 - Số lượng và giá trị của thiết bị: Do đặc trưng của mặt hàng kinh doanh nên những phương tiện chủ yếu phục vụ trực tiếp quá trình của Công ty là kho bể và phương tiện vận tải tra nạp. a. Kho bể: Kho bể là tài sản cố định có giá trị của Công ty, chiếm khoảng 7% tổng giá trị tài sản cố định. Công ty có bốn khu vực kho bể chính: - Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu Việt Nam: chứa được 12.000m 3 = 9.540 tấn - Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc gồm các kho sân bay Nội Bài, sân bay Gia Lâm chứa được 16.000m 3 = 12.720tấn. - Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Trung: chứa được 4.000m 3 = 3.180 tấn - Một số kho nhỏ các sân bay lẻ như Nha Trang, Cát Bi mỗi kho chứa khoảng 3.000m 3 = 2.385 tấn. Với 4 khu vực kho bể chính, Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam có thể chứa tối đa là 27.825 tấn nhiên liệu, đủ khả năng bán và dự trữ nhiên liệu cho hoạt động bay. b. Phương tiện tra nạp: Phương tiện vận tải tra nạp là phương tiện kinh doanh chủ yếu của Công ty, là những TSCĐ có giá trị lớn, chiếm khoảng 66% tổng giá trị tài sản cố định của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Xí nghiệp xăng dầu HK miền BắcXí nghiệp xăng dầu HK miền TrungXí nghiệp xăng dầu HK miền NamXí nghiệp D.vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăng dầuCác chi nhánh bán lẻ xăng dầu HK Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam. Công ty có khoảng 20 xe tra nạp xăng dầu trong đó: - 8 xe Gassite (của Mỹ) loại 23m 2 - 8 xe TZ 22 (của Liên xô) loại 22 m 3 - 4 xe ATZ (của Liên xô) loại 8m 3 Công ty có một xí nghiệp vận tải xăng dầu gồm 26 chiếc xe Xitec các loại chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển xăng dầu từ các cảng đầu nguồn về các kho bể chứa của Công ty. * Đặc điểm cơ cấu tổ chức hoạt động: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam - Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam tổ chức thực hiện các hoạt động xuất, nhập khẩu xăng dầu, sản phẩm dầu mỏ đặc chủng hàng không và vận tải xăng dầu, sản phẩm dầu mỏ đặc chủng. - Xí nghiệp xăng dâu miền Bắc, miền Trung, miền Nam: đảm bảo cấp phát xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay tại các sân bay khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Các xí nghiệp này hạch toán nội bộ, có tư cách pháp nhân theo uỷ quyền của Giám đốc công ty. - Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăng dầu Hàng không: vận tải các loại xăng dầu từ cảng biển hoặc kho dầu đầu nguồn về kho chứa hàng của công ty và vận chuyển xăng dầu tra nạp cho máy bay. - Các chi nhánh bán lẻ xăng dầu Hàng không thực hiện bán lẻ trực thuộc xăng dầu cho khách hàng. * Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý: Sơ đồ - Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam. - Giám đốc Công ty và phó giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban chức năng, các Xí nghiệp, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Giám đốc trực tiếp quản lý Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. - Phòng Tài chính kế toán: Giám đốc và tài chính, hạch toán chi phí toàn công ty. - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Lập kế hoạch kinh doanh, tìm đối tác, thị trường nhập khẩu xăng dầu, trực tiếp kinh doanh xăng dầu. - Phòng tổ chức cán bộ: Làm công tác tổ chức nhân lực, tiền lương, các chế độ chính sách. Giám đốc công Giám đốc công Phòng kỹ thuật v côngà nghệ Phòng thống kê tin học Phòng kế hoạch đầu tư Phòng tổ chức cán bộ Phòng kinh doanh XNK Phòng t ià chính kế toán Giám đốc chi nhánh bán lẻ xăng dầu HK Giám đốc XN vận tải VT - KT xăng dầu Giám đốc XN xăng dầu miền Nam Giám đốc XN xăng dầu miền Trung Giám đốc XN xăng dầu miền Bắc [...]... của Công ty cũng tăng lên + Nộp ngân sách: Nộp ngân sách Nhà nước là nghĩa vụ của tất cả các doanh nghiệp Thuế là công cụ để Nhà nước quản lý, điều tiết sự hoạt động của các doanh nghiệp Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam luôn thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu nộp ngân sách 2.3.1 Theo hệ thống chỉ tiêu hiệu quả của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam * Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp: Biểu hiệu quả kinh doanh. .. Việt Nam Năm 1997, doanh thu tiếp tục tăng lên tốc độ phát triển không bằng năm 1996, đạt 23,9% Như vậy, năm 1997 Công ty kinh doanhhiệu quả bằng năm 1996, điều này phụ thuộc vào phần lớn vào sự phát triển chung của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam có khách hàng lớn nhất là các hãng Hàng không nội địa, hàng năm tiêu thụ hơn 75% sản lượng dầu JET.A1 mà công ty. .. tượng khác mua dầu JET.A1 của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là: Công ty bay dịch vụ miền Nam, phòng xăng dầu Bộ tư lệnh không quân (cung cấp cho máy bay quân sự) Công ty sơn tổng hợp Hà Nội * Doanh thu: Kết quả hoạt động trong ba năm 1996 đến 1998 của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam rất khả quan Năm 1996 doanh thu đạt 500 tỷ đồng, đạt 132% so với kế hoạch Năm 1997, doanh thu là 619,6 tỷ đồng,... đến Việt Nam Các hãng này thường ký hợp đồng mua dầu JET.A1 của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Giá bán dầu JET A1 cho các hãng Hàng không quốc tế của Công ty được xác định dựa trên giá thành và giá bán của các nước trong khu vực Để khuyến khích tiêu thụ, Công ty đã xây dựng nhiều mức giá bán khác nhau Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam đã có nhiều mức giá linh hoạt đối với các hãng Hàng không. .. đồng lợi nhuận công ty đã đạt 116,8% kế hoạch năm và tăng 58,6% so với năm 1997 Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam rất có hiệu quả Để đạt được kết quả này chủ yếu phụ thuộc vào lưu lượng hành khách đi lại bằng đường hàng không Do vậy, vấn đề đặt ra là trong những năm tới, Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam có khả năng phát triển như hiện nay không Biểu :... giá bán của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là hợp lý và được khách hàng chấp nhận Các hãng Hàng không nội địa và công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam đều là doanh nghiệp trực thuộc Cục Hàng không dân dụng Việt Nam nên luôn có sự hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ nhau cùng phát triển Các hãng Hàng không quốc tế là bạn hàng thứ hai của Công ty Đến nay có khoảng 22 hãng Hàng không quốc tế có đường bay... doanh thu của Công ty Do đó, sự phát triển của các hãng Hàng không nội địa có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Nếu các hãng Hàng không trong nước phát triển thuận lợi, số lượng các chuyến bay và giờ bay không ngừng tăng lên thì công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam cũng phát triển t heo và sản lượng cũng như doanh thu tiêu thụ nhiên liệu Hàng không. .. Kết quả trên cho thấy, Công ty sử dụng lao động rất có hiệu quả, không bị tình trạng dư thừa lao động Đảm bảo sử dụng đúng người, đúng việc, đúng năng lực trình độ để khai thác hết tiềm năng đồng thời tiết kiệm chi phí 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam * Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: Hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mức... - 1998 ta thấy Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam đã thực hiện vượt mức các chỉ tiêu tài chính Giá trị tổng sản lượng hàng năm đều tăng, nghĩa là sản lượng hàng hoá tăng Công ty cũng đã chú trọng vào việc sử dụng linh hoạt các nguồn vốn bổ sung thường xuyên các nguồn vốn cố định và vốn lưu động Với quyền tự chủ về tài chính trong cơ chế quản lý mới, Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam đã sử dụng... hoàn thành các quá trình kinh tế của sản xuất - kinh doanh Sản lượng sản phẩm tiêu thụ thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là các hãng Hàng không nội địa, Hàng không Quốc tế và một số khách hàng khác (xem biểu trang bên) 250 200 150 Tổng số 100 Nội địa Quốc tế 50 0 Khác Biểu đồ sản lượng dầu JET.A1 bán ra 1996 . THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về công ty Hàng không dân dụng là ngành kỹ. tải vật tư kỹ thuật xăng dầu Hàng không. 5. Chí nhánh kinh doanh bén lẻ xăng dầu Hàng không Miền Nam. Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam có tên giao dịch

Ngày đăng: 05/11/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biể u: Bảng chỉ tiêu lợi nhuận qua các năm 1996 - 1998 - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
i ể u: Bảng chỉ tiêu lợi nhuận qua các năm 1996 - 1998 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w