Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.. Chính tả, ngữ pháp.[r]
(1)SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)
Mã đề 02
HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL LẦN NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: NGỮ VĂN 12
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC- HIỂU 3,0
1 Phong cách ngơn ngữ luận 0,5
2 Thời gian nhàn rỗi “cực kì quý báu” sống người thời gian người sống cho riêng minh – tự làm giàu trí tuệ, tăng cường sức khỏe, phát triển khiếu, cá tính giao lưu, kểt nối với bạn bè, người thân…
0,5
3 Nhìn vào cách sử dụng thời gian nhàn rỗi đánh giá chất lượng sống người toàn xã hội vì:
– Cách sử dụng thời gian nhàn rỗi người bộc lộ chiều sâu tâm hồn, tính cách, tầm hiểu biết, ý thức giá trị thực sống, mối quan hệ với người thân cộng đồng…
– Cách chăm lo, đáp ứng, định hướng sử dụng thời gian nhàn rỗi phản ánh trình độ văn minh, đời sống vật chất tinh thần xã hội; sắc văn hoá cộng đồng…
1,0
4 Học sinh trình bày biện pháp khác cần lí giải hợp lí, thuyết phục Khi trình bày ý kiến, cần ý tượng tích cực tiêu cực việc sử dụng thời gian nhàn rỗi người, giới trẻ nay… để có nhìn tồn diện
1,0
II LÀM VĂN 7,0
1 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn luận cách sử dụng thời gian nhàn rỗi niên Việt Nam
2,0
a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn:
-Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, song hành, móc xích, quy nạp, tổng-phân-hợp
- Viết khơng hình thức đoạn văn viết dài trừ 0,25 điểm b Xác định vấn đề cần nghị luận:
- Cách sử dụng thời gian nhàn rỗi niên Việt Nam c Triển khai vấn đề nghị luận
HS lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách khác cần nêu nội dung
0,25
(2)bản sau:
- Giải thích: Thời gian nhàn rỗi là khoảng thời gian không dành cho học tập công việc Mỗi người lại có cách sử dụng thời gian nhàn rỗi cách khác
- Cách sử dụng thời gian nhàn rỗi niên Việt Nam : + Đa phần niên biết cách sử dụng thời gian nhàn rỗi cho hoạt động bổ ích như: tham quan du lịch, chơi thể thao, đọc sách, chăm sóc gia đình, thăm hỏi giúp đỡ người xung quanh, tham gia câu lạc bộ,…
+ Tuy nhiên phận niên sử dụng thời gian nhàn rỗi vào việc vơ bổ, chí sa đà vào tệ nạn xã hội => phê phán, lên án
-Rút học cho thân
0,25
0,5
0,25 d Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận
0,25 e Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 2 Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ
đoạn văn Từ đó, nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân
a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận:
Mở bài nêu vấn đề, Thân bài triển khai vấn đề, Kết bài khái quát vấn đề
b Xác định vấn đề cần nghị luận: tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ Từ đó, nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân c Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp:
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích
- Cảm nhận tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ qua đoạn trích
+Bằng chiều dài đời cực, bà lão ý thức rõ éo le, nghịch cảnh hôn nhân bà
+Bà tủi phận người ta dựng vợ gả chồng cho lúc ăn nên làm ra, cịn lấy vợ lúc đói kém, chết chóc bủa vây Bà hiểu điều: “có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được” Cái cảm giác buồn tủi biến thành giọt lệ:“Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dịng nước mắt” Đó dòng nước mắt xót xa, buồn tủi, thương cảm, chảy xuống ám ảnh đói, chết +Tuy có buồn, tủi cho đời mình, cho số kiếp éo le cảm giác tan để nhường chỗ cho
(3)niềm vui trước thực bà có vợ
+Bà lão hi vọng ngày mai tươi sáng cảnh tối tăm đói, chết với niềm tin vào sống, với triết lí dân gian “ai giàu ba họ, khó ba đời”
- Đánh giá, nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân:
+Kim Lân đặt nhân vật vào tình truyện độc phát vẻ đẹp tâm hồn nhân vật
+Với lực phân tích tâm lí tinh tế, ngôn ngữ chọn lọc lựa chọn chi tiết đặc sắc, Kim Lân diễn tả tâm lí bà cụ nơng dân nghèo khổ, tội nghiệp hiểu đời có lịng nhân ái, bao dung
d Sáng tạo
- Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận
e Chính tả, ngữ pháp
- Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt
0,5
0,5 0,25