Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
40,25 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀKINHDOANHTHƯƠNGMẠITRONGNỀNKINHTẾTHỊ TRƯỜNG. A- KINHTẾTHỊTRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA I. KINHTẾTHỊTRƯỜNG Công cuộc bắt đầu từ đổi mới từ ý kiến của quần chúng đã bắt đầu xoá bỏ bao cấp qua giá, đã khắc phục một bước kiểu phân phối định lượng theo chủ nghĩa bình quân. Nhưngnhững thay đổi này chưa đủ lực để xoá bỏ hẳn cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây mà nó chỉ mang tính chất cục bộ không thể hiện hiệu lực cho toàn bộ nềnkinhtế quốc dân nhưng có tính khái quát và đầy đủ lý luận. Trước tình hình này Đảng và các nhà khoa học đã tổng kết và nâng nên thành lý luận, đường lối, chính sách. Sự nghiệp đổi mới chính thức được khẳng định từ Đại hội VI (tháng 12 năm 1986) và tiếp tục nâng nên ở đại hội VII của Đảng cộng sản Việt nam. Nềnkinhtế nước ta có những bước chuyển biến nhanh chóng, từ một nềnkinhtế hiện vật, chúng ta chuyển sang nềnkinhtế hàng hoá, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nềnkinhtếthịtrường có sự điều tiết của Nhà nước, định hướng lên xã hội chủ nghĩa. Hoạt động kinhdoanhtrong cơ chế thịtrường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải năng động thích nghi với cơ chế thị trường. Muốn vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có kiến thức hiểu biết nhất định về cơ chế thị trường. 1. Khái niệm về cơ chế thị trường: Trongnềnkinhtếthịtrường các quan hệ kinhtế của cá nhân các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường. Thái độ cư xử của từng thành viên tham gia thịtrường là hướng vào tìm lợi ích của mình theo sự dẫn dắt của giá cả thịtrường hay "Bàn tay vô hình" theo Adam Smith. Kinhtếthịtrường xuất hiện như là một nhu cầu khách quan không thể thiếu được của nềnkinhtế hàng hoá phát triển. Song không nên đồng nhất nó với nềnkinhtế hàng hoá. Nếu xét về mặt lịch sử thìnềnkinhtế hàng hoá có trước nềnkinhtếthị trường. Nềnkinhtế hàng hoá ra đời thìnềnkinhtếthịtrường cũng xuất hiện nhưng không có nghĩa đã là nềnkinhtếthị trường. Với sự tăng trưởng của nềnkinhtế hàng hoá thịtrường được mở rộng phong phú, đồng bộ, các quan hệ thịtrường tương đối hoàn thiện thì mới có kinhtếthị trường. Vậy kinhtếthịtrường không phải là một giai đoạn độc lập đứng ngoài kinhtế hàng hoá mà là giai đoạn phát triển cao của nềnkinhtế hàng hoá. Kinhtếthịtrường là một kiểu tổ chức xã hội. Trong đó sản xuất, trao đổi , phân phối, tiêu dùng đều gắn chặt với thị trường. Sản xuất ra sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ gì, khối lượng là bao nhiêu, sản xuất bằng cách nào, ai sẽ nhận hàng hoá dịch vụ sau sản xuất . Tất cả đều xuất phát từ nhu cầu thịtrường thông qua thị trường. Thịtrường là trung tâm của toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ cho xã hội thịtrường là tập hợp tất cả các sự thoả thuận, thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Trongthịtrường người bán và người mua hàng hoá và dịch vụ tác động lẫn nhau hình thành nên cung - cầu hàng hoá và dịch vụ. Sự tương tác giữa cung - cầu hàng hoá và dịch vụ trên thịtrường hình thành nên giá cả thị trường. Thịtrường thừa nhận hàng hoá và dịch vụ là do người sản xuất cung ứng có phù hợp với nhu cầu của xã hội hay không, thịtrường đã thực hiện giá trị của hàng hoá và dịch vụ. Cơ chế thịtrường là cơ chế tinh vi của nềnkinhtế theo quy luật khách quan của thịtrường (quy luật giá trị, qui luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh và các quy luật tiền tệ). Trong sự liên kết các cá nhân và các doanh nghiệp lại với nhau trên thịtrường thông qua giá cả và số lượng mua bán. Kinhtếthịtrường là nềnkinhtếvận hành theo cơ chế thị trường. Trong đó các cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinhdoanh tác động lẫn nhau đều thông qua mua bán hàng hoá dịch vụ trên thịtrườngđể xác định 3 vấnđề trung tâm của tổ chức kinh tế. Và thái độ cư xử của từng thành viên hay của từng chủ thể kinhtế là hướng vào tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường. 2. Các bộ phận cấu thành cơ chế thị trường. Lịch sử phát triển của xã hội chứng minh rằng cơ chế thịtrường và cơ chế vận hành nềnkinhtế hàng hoá hiệu quả nhất chính Adam Smit cũng đã phát hiện ra cơ chế đó. Cơ chế mà ông gọi là " bàn tay vô hình". Cơ chế thịtrường bao gồm những nhân tố cơ bản là: cung - cầu - giá cả. Như vậy nghiên cứu thịtrường chính là nghiên cứu quan hệ Cung - cầu và giá cả hình thành trên thịtrườngđể đảm bảo kinhdoanh có lợi nhuận cao. a) Cầu và các nhân tố ảnh hưởng Trước hết cầu là nhu cầu thể hiện ra trên thịtrường (bắt nguồn từ giá người mua, người có tiền). Nhu cầu thể hiện ra trên thịtrường là nhu cầu có khả năng thanh toán bằng tiền thông qua việc mua hàng hoá. Nhu cầu tồn tại mãimãinhưng cầu chỉ tồn tại trên thị trường. Nhu cầu là một phạm trù khách quan biểu thị sự mong muốn, sự tiêu dụng. Không có tiêu dùng thì không có nhu cầu. Tiêu dùng tạo ra nhu cầu, ngoài thịtrường cầu không tồn tại. Để hình thành cầu có hai điều kiện: Nhu cầu và tiêu dùng đảm bảo. Cầu ví như cầu nối giữa nhu cầu và tiêu dùng. Vậy cầu đối với một hàng hoá được định nghĩa như là những số lượng khác nhau và hàng hoá đó mà ngươì tiêu thụ mua khỏi thịtrường ở tất cả những giá thay đổi khác nhau có thể có. Những yếu tố điều kiện khác giữ nguyên hoặc cân bằng. Định nghĩa trên nhằm làm nổi bật lên mối liên hệ giữa những giá khác nhau có thể có của một hàng và những số lượng của hàng hoá đó mà người tiêu thụ sẽ đem ra khỏi thị trường. Nếu biểu diễn cầu bằng đồ thị với 2 yếu tố liên quan với nhau là giá cả và khối lượng, nhu cầu được xác định trên hình vẽ. Hình I Khi nghiên cứu cầu cần hiểu được các nhân tố chủ yếu tác động lên cầu đó là: + Trình độ sản xuất. Quy mô của sản xuất càng lớn thì nhu cầu càng nhiều. + Tiến bộ khoa học kỹ thuật. Các nhân tố khoa học như cơ giới hoá sản xuất, tự động hóa sản xuất. + Nhân tố tự nhiên: Thời vụ, hạn hán, bão lụt . AP A Q + Nhân tố xã hội: đình công, bãi công . + Quy mô tiêu dùng. Quy mô tiêu dùng xã hội và qui mô tiêu dùng sản xuất về một hàng hoá nào đó. Quảng cáo là một hình thức tạo ra nhu cầu, chức năng của quảng cáo là thông tin kích thích người mua hàng. Yêu cầu của quảng cáo là: - Đập vào trực giác người mua. - Gây chú ý người mua từ đầu đến cuối - Có 6 hình thức quảng cáo: Panô áp phích vô tuyến, đài , báo chí in tờ quảng cáo, quảng cáo qua người bán hàng. Cầu có đặc điểm luôn biến động. Chính vì vậy khi nghiên cứu tới cầu cần phải thường xuyên chú ý tới các nhân tố tác động tới nó. Tính quy luật của nhu cầu trên thị trường: Nhu cầu là yếu tố quyết định thịtrườngtrongdoanh nghiệp, nếu nắm được nhu cầu và có các chính sách biện pháp hợp lý để khai thác các nhu cầu thì cũng có nghĩa là quá trình kinhdoanh an toàn và thu được kết quả. Nhu cầu thịtrường không nên đồng nhất với nhu cầu có khả năng thanh toán , trong quản lý kinhtế người ta hết sức chú ý tới nhu cầu có khả năng thanh toán. Song trongkinhdoanh người ta lại rất chú ý tới nhu cầu của thị trường. + Nhu cầu của thịtrường là nhu cầu của người tiêu dùng về một loại hàng nào đó mà người tiêu dùng sẵn sàng mua, sẽ mua. + Nhu cầu của thịtrường hình thành trên cơ sở của nhu cầu tự nhiên và nhu cầu có khả năng thanh toán. Nếu như cầu do 2 yếu tố ý muốn (nhu cầu) và khả năng chính (tiền đảm bảo nhu cầu) khống chế thìvề giá cung cũng vậy ý muốn sẵn sàng đưa ra trên thịtrường một loại hàng hoá nào đó và có khả năng kỹ thuật, lao động, tiền vốn . để đưa hàng hoá ra thịtrường khống chế cung. Khả năng về tài nguyên, trình độ kỹ thuật, trình độ người sản xuất quản lý . quyết định cung. Vậy cung hàng hoá được định nghĩa là những số lượng khác nhau của một hàng hoá nhất định và những người bán sẵn sàng và có khả năng cung ứng ra thịtrường ở những giá khác nhau. Do đó cung hàng hoá phản ánh mối quan hệ trực tiếp trên thịtrường của 2 biểu số lượng hàng cung uứng và giá cả trong một thời gian nhất định. Cung chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau: + Các nhóm nhân tố thuộc về trình độ và quy mô của sản xuất. Trình độ sản xuất càng cao thì quy mô sản xuất càng rộng thì cung trên thịtrường càng lớn. Yếu tố này tác động thường xuyên đến khối lượng và chất lượng của cung. + Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ. Đây là yếu tố quan trọng nó mang tính đặc trưng rất nhanh tiến độ khoa học kỹ thuật để phục vụ kịp thời nhu cầu. + Điều kiện và tài nguyên thiên nhiên hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất. + Cầu và giá cả trên thị trường. + Khi nói đến cung phải nhắc đến cầu. Cung là một trongnhững yếu tố cấu thành thị trường. Cung không phải là yếu tố riêng lẻ mà nằm trong tổng thể gắn liền với nhau. Trong cơ chế thịtrường và sự vận động của cung - cầu - giá cả hoàn toàn diễn ra một cách tự nhiên mà không có sự bắt buộc hay điều khiển tập trung của bất cứ ai. Thịtrường là một cơ chế tự điều chỉnh. Cung và cầu chịu ảnh hưởng rất nhiều yếu tố và để phản ứng lại chúngvận động theo nhiều cách khác nhau. c) Giá cả thịtrường và quan hệ cung cầu. Quan hệ cung cầu hàng hoá là nhân tố trực tiếp tác động đến mức độ lớn tới sự hình thành và sự biến động của giá cả thị trường, các nhân tố khác tác động đến giá cả hoặc là thông qua quan hệ cung cầu hoặc nằm trong khống chế của quan hệ cung cầu đối với giá cả. Cơ sở của giá cả thịtrường là chi phí lao động xã hội cần thiết nhưng nó không có nghĩa là chi phí lao động xã hội cần thiết quyết định giá cả thị trường. Giá cả thịtrường phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Chi phí lao động xã hội cần thiết. - Giá trị đồng tiền. - Quan hệ cung cầu - Tình hình cạnh tranh. Thịtrường dùng giá cả để điều tiết cầu của người tiêu dùng với cung của kỹ thuật sản xuất xã hội. Giá cả là "hàn thử biểu" duy nhất giữa cung với cầu hàng hoá, sự vận động của giá cả trên thịtrường trực tiếp phụ thuộc vào tình trạng và diễn biến của quan hệ cầu. Nói khác đi mối quan hệ cung cầu hàng hoá là nhân tố trực tiếp sau cùng quyết định mức xu thế vận động của giá cả thị trường. Nếu cung lớn hơn cầu trên phạm vi tổng thể hàng hoá và của từng loại hàng hoá thì giá cả có xu hướng giảm xuống, sức mua của tiền tệ tăng, nhu cầu có khả năng thanh toán được mở rộng. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì xu thế tất yếu nảy sinh tăng lên của giá cả. Cung của hàng hoá nói chung và của từng loại hàng hoá tăng nhanh. Mối liên hệ căn bản bền vững lặp đi lặp lại không ngừng của cung và cầu dẫn đến quy luật cung cầu là quy luật kinhtế của lưu thông hàng hoá của thịtrường cung cầu. Cầu và cung vận động ngược chiều nhau do tác động của sự thay đổi giá cả. + Cầu và giá cả vận động ngược chiều nhau. + Cung và giá cả thịtrườngvận động cùng chiều nhau. Ta biểu diễn cung - cầu với mối quan hệ đến giá cả như sau: D D- đường cầu S S - Đường cung Po - giá cân bằng cung cầu Sự vận hành của thịtrường thông qua giá cả lại bao hàm những thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp cho quá trình tái sản xuất xã hội về quan hệ cung cầu và về khối lượng cơ cấu hàng hoá trên thị trường. 0 S Q D Trên thịtrường sự cân đối cần thiết giữa cung và cầu luôn bị vi phạm. Kinhtếthịtrường buộc người sản xuất người buôn bán phải năng động ứng xử kịp thời với những tình huống của thị trường. Trong ki nh doanh việc phân hoá giá là chính sách rất lớn và là chiến lược trongkinh doanh. Ta xác định giá của sản phẩm làm nhiều cấp loại 1-2-3 . đối với mỗi sản phẩm có độ nhu cầu co giãn khác nhau giá hạ lượng tiêu thụ càng lớn, giá cao thì tiêu thụ ít. Như vậy giá cả thịtrường là phạm trù trung tâm của thịtrường là bàn tay vô hình điều tiết nền sản xuất xã hội và kích thích nền sản xuất thông qua giá cả thị trường. Thịtrường thực hiện chức năng điều tiết và kích thích của mình cung cầu là phạm trù kinhtế lớn nhất bao trùm thị trường. Quan hệ cung cầu trên thịtrường là yếu tố quan trọng nhất và trực tiếp quyết định giá cả thị trường. d) Cạnh tranh: Đó là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinhdoanh trên thị trường, nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình. Có 3 dạng cạnh tranh: cạnh tranh giữa những người bán với nhau, cạnh tranh giữa những người mua với nhau, cạnh tranh giữa người mua và người bán. Trong cơ chế thịtrường cạnh tranh là bất khả kháng. Và cạnh tranh có 4 chức năng sau: + Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống. + Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. + Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ tiến bộ. + Cạnh tranh là công cụ tước quyền thống trị về mặt kinhtếtrong lịch sử. Cạnh tranh được xét ở nhiều khía cạnh: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh tự do, cạnh tranh thuần tuý, cạnh tranh phi giá cả, cạnh tranh mang tính chất độc quyền, cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. Bốn nhân tố trên có quan hệ mật thiết với nhau như là bốn khâu trong một guồng máy. Giá cả là nhân tố của thị trường, cung cầu là trung tâm và cạnh tranh là linh hồn, là sức sống của thị trường. 3. Bản chất của cơ chế thịtrườngKinhtếthịtrường là kiểu tổ chức kinhtế xã hội mà ở đó quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm, phân chia lợi ích, thiết lập các quan hệ kinhtế do các quy luật của thịtrường có điều tiết chi phối. Về cơ bản, cơ chế thịtrường là cơ chế giá cả tự do mà nó có đặc trưng cơ bản sau: + Việc phân bố sử dụng các nguồn tài nguyên là khan hiếm như: lao động, vốn, tài nguyên, thiên nhiên . cơ bản được quyết định một cách khách quan, thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế, đặc biệt là qui luật cung cầu. + Tất cả các quan hệ kinhtế giữa các chủ thể kinhtế đều được tiền tệ hóa. + Tự do lựa chọn sản xuất kinhdoanh và tiêu dùng từ phía các nhà sản xuất và những người tiêu dùng thông qua các mối quan hệ kinh tế. + Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trưởngkinhtế và lợi ích kinhtế được biểu hiện tập trung ở mức lợi nhuận. + Thông qua sự hoạt động của các qui luật kinh tế, đặc biệt là sự linh hoạt của hệ thống giá cả, nềnkinhtếthịtrường luôn duy trì được cân bằng giữa sức cung và sức cầu của tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ ít gây ra được sự thiếu thốn và khan hiếm hàng hoá. + Cạnh tranh là môi trường là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy năng suất lao động và tăng hiệu quả của sản xuất. Tuy nhiên cạnh tranh trongnềnkinhtếthịtrườngthường dẫn tới hai khuynh hướng đều nguy hiểm: độc quyền và phá sản. + Kinhtếthịtrường luôn tạo ra cơ hội cho mọi người sáng tạo, tìm cách cải tiến lề lối làm việc có hiệu quả hơn. + Kinhtếthịtrường chỉ chú ý đến nhu cầu có khả năng thanh toán chứ không phải nhu cầu nói chung. + Ngoài ra nảy sinh khuynh hướng xã hội thị trường. Chạy theo nếp sống tiêu sài mà không chú ý mức tới y tế giáo dục. Kinhtếthịtrường bất lực. Trước các hậu quả do nó gây ra như: ô nhiễm, môi trường, phá hoại môi sinh, tệ nạn xã hội. Mặc nhiên cơ chế thịtrường ngày nay đã đưa người tiêu dùng lên vị trí hàng đầu. Nhờ sự phát triển của lực lượng sản xuất mới và nảy nở các nhu cầu mới, đa dạng. Cơ chế thịtrường có xu hướng thoả mãn nhu cầu không ngừng biến đổi của các nhóm dân cư sao cho phù hợp với lối sống văn hoá của họ, thay cho nguyên tắc sản xuất và cung ứng hàng loạt bất chấp nhu cầu. Nhà doanh nghiệp trong cơ chế thịtrường đóng vai trò trung tâm. Doanh nghiệp thươngmại là đầu mối là trung gian, là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. II. CƠ CHẾ THỊTRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Thực tế cho thấy kinhtế tự nhiên đã từng tồn tại qua các phương thức sản xuất khác nhau. Nó không phát sinh cùng với nền sản xuất hàng hoá, mà nó được hình thành sau đó khi nền sản xuất hàng hoá phát triển với qui mô toàn xã hội, đã đạt được dưới phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã biến nềnkinhtế cơ bản thành nềnkinhtếthị trường. Sự xuất hiện nềnkinhtếthịtrường là một bước nhảy vọt của nềnkinhtế hàng hoá. Có nhiều người cho rằng kinhtếthịtrường ở chủ nghĩa tư bản có 2 đặc tính là cạnh tranh và xã hội hoá. Họ còn nêu ra rằng kinhtếthịtrường ở chủ nghĩa tư bản có một số khuyết tật như hối lộ, tham nhũng . Những nhận thức đó đã làm cho chúng ta hiểu không đúng về bản chất và đặc điểm của nềnkinhtếthịtrường nói chung. Có thể khẳng định rằng , kinhtếthịtrường ở thời điểm nào cũng gắn liền với cạnh tranh cũng gây ra hối lộ và tham nhũng. Tuy nhiên ở mỗi phương thức sản xuất khác nhau thì mức độ đó được biểu hiện ở các mức độ khác nhau. Ta có thể nói cạnh tranh là qui luật của kinhtếthịtrườngnhưng chỉ ở chủ nghĩa tư bản mới thể hiện một cách gay gắt, ác liệt đến mức tàn bào. Mặt khác xã hội hoá sản xuất không phải là đặc điểm riêng của chủ nghĩa tư bản. Hơn thế nữa đến các phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đích thực thì sự phát triển của lực lượng sản xuất ở chủ nghĩa xã hội còn cao hơn nhiều trình độ xã hội hoá ở chủ nghĩa tư bản. Do nềnkinhtếthịtrường tồn tại qua nhiều phương thức sản xuất khác nhau cho nên sự vận dụng và quản lý nó trong môi trường XHCN trước hết chúng ta phải bản chất của kinhtếthị trường. Trước kia người ta hay nói đến việc quản lý nềnkinhtế dưới hình thức trực tiếp bằng các mệnh lệnh, kế hoạch cứng nhắc thì ngày nay lại điều tiết nềnkinhtế (hay quản lý nềnkinh tế) gián tiếp thông qua các công cụ kinhtế đó là các chính sách của Nhà nước như chính sách tài chính tín dụng, chính sách giá cả. Ở nước ta hiện nay các nhà kinhtế đang nói vềnềnkinhtếthịtrường có sự quản lý của Nhà nước định hướng đi lên XHCN. Đây là vấnđề hết sức mới mẻ và có nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên có thể khẳng định: ở mỗi nước khác nhau thì có điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau và do vậy nềnkinhtếthịtrường cũng có dạng tồn tại cụ thể khác nhau. Không thể có nềnkinhtếthịtrường ở nước này là bản sao cho nềnkinhtếthịtrường ở nước khác. Và trong muôn vàn các đặc tính có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt nềnkinhtếthịtrường này với nềnkinhtếthịtrường khác phải nói đến mục đích chính trị, xã hội mà chính phủ lựa chọn làm định hướng cho sự vận động của nềnkinhtế thực chứng. Khi nềnkinhtế được điều khiển đến các mục tiêu mong muốn như: công bằng và hiệu quả tăng trưởng bền vững, trong sạch môi trường và môi sinh, xã hội văn minh, xã hội chủ nghĩa. Tức là khi nềnkinhtế ấy được nhận thức trên bình diện chuẩn tắc thì lúc ấy ý nghĩa chính trị xã hội của nó mới được bộc lộ ra, đồng thời lúc đó các quan hệ cung - cầu - giá cả sẽ được vận dụng để đạt đến mục tiêu kinhtế xã hội. Có thể nói nềnkinhtếthịtrường có sự quản lý của nhà nước định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa là vấnđề mới mẻ. Vậy nó có thể tồn tại thật không? và nó đang thể hiện như thế nào ở Việt nam? Trước hết ta phải hiểu điều đó theo sự phân tích khoa học. 1. Bản chất của chủ nghĩa xã hội: [...]... nghiệp thươngmại Việc nghiên cứu thịtrường nhằm để dự báo thịtrường hàng hoá phục vụ cho kinhdoanh Đối tượng và phạm vi dự báo thịtrường gồm thịtrường nguồn hàng và thịtrường bán hàng Thịtrường nguồn hàng là nguồn hàng mà doanh nghiệp có khả năng mua trong kỳ thịtrường bán hàng là nhu cầu về loại hàng hoá mà khách hàng có khả năng mua trong kỳ Xác định rõ phạm vi thịtrường và vấnđề thời... hoạt động kinhdoanh của DNTM Kinhdoanhthươngmạitrongnền kinh tếthịtrường không phải là kỹ thuật nghiệp vụ mà coi như một nghệ thuật Để đạt được mục đích trongkinhdoanh (tức là thu được lợi nhuận tối ưu) các DNTM phải tạo ra các hoạt động kinhdoanh phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và đảm bảo kinhdoanh theo pháp luật Nhà nước Các hoạt động kinhdoanh ở doanh nghiệp thươngmại được chia... điều tiết một số lĩnh vực kinhtế chủ yếu sử dụng đòn bẩy kinhtế chủ yếu như giá cả "bàn tay vô hình" thuế và "bàn tay hữu hinh" ( vai trò của nhà nước) để đảm bảo sự phát triển của nềnkinhtế thực hiện tốt những kế hoạch và chiến lược mục tiêu kinhtế xã hội B- QUÁ TRÌNH KINHDOANHTHƯƠNGMẠI I KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP THƯƠNGMẠI 1 Khái niệm doanh nghiệp thương mạiThươngmại hình thành và phát triển... Các quá trình của hoạt động kinhdoanhthương mại: Kinhdoanhthươngmại là việc đầu tư tiền của vào công sức để mua bán hàng hoá để kiếm lời Trongkinhdoanhthươngmại có thể chia ra làm 4 quá trình sau mà nhà doanh nghiệp cần phải biết a Nghiên cứu và dự báo thị trường: Thịtrường hàng hoá là tổng hợp các mối quan hệ mua bán trao đổi tiêu thụ hàng hoá bằng tiền Thêm thịtrường hàng hoá thường có các... động Trong đó người mua, người bán cạnh tranh nhau hình thành nên giá cả thịtrường Việc nghiên cứu thịtrường là một xuất phát điểm của các kế hoạch chính sách kinhdoanh của các doanh nghiệp thươngmại Bất kỳ loại doanh nghiệp nào kinhdoanh loại hàng hoá nào đi nữa cũng phải nghiên cứu thịtrường Nghiên cứu thịtrường là việc làm cần thiết đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh, ... qui mô thịtrường hàng hoá phải tìm được một số lượng người tiêu dùng, tổng số lượng và cơ cấu của hàng hoá tiêu thụ trên thịtrườngtrong từng khoảng thời gian, doanh số tiêu thụ của doanh nghiệp kỳ trước và của doanh nghiệp kinhdoanh cùng loại mặt hàng Nghiên cứu cơ cấu thịtrườngvề mặt địa lý là nghiên cứu tìm thịtrường chính, thịtrường phụ, thịtrường mới, nghiên cứu cơ cấu của hàng hoá , những. .. (hoặc cái này hoặc cái kia) Với chủ nghĩa xã hội nềnkinhtếthịtrườngvận hành trong điều kiện lịch sử mới là: có những nước XHCN và các hình thức sở hữu đa dạng, trong đó quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Hiện nay ở nước ta đã và đang giữ vai trò cực kỳ quan trọngtrong việc hình thành nền kinh tếthịtrường định hướng lên xã hội chủ nghĩa Vì nền kinh tếthịtrường nếu tự vận động theo quy luật của chính... báo thịtrường là việc làm quan trọng của doanh nghiệp thương mại, còn quan trọng hơn các cơ quan quản lý hành chính kinhtế Nó cho phép nắm bắt được thông tin chính xác đầy đủ kịp thời vềthịtrườngđể xác định sản xuất kinhdoanh tạo một bước tiền đề cho cả quá trình kinhdoanh tiếp theo b Quá trình tổ chức thu mua tạo nguồn hàng Trên cơ sở nắm chắc nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp thương mại. .. động vào nềnkinhtếđể định hướng nềnkinhtế tự vận động đến mục tiêu đã định" Từ khái niệm này ta thấy nó bao hàm các điểm sau: + Cơ chế kinhtế là phuơng thức tự vận động của nềnkinh tế, là biểu tượng của nhân tố khách quan + Cơ chế quản lý kinhtế là phương thức tác động của nhà nước nhằm định hướng kinh tế: đó là nhân tố chủ quan + Nhà nước tác động vào nềnkinhtế thông qua cơ chế kinhtế chứ... lợi Mà trong đó mua hàng hoá không phải để tiêu dùng đơn thuần mà phải để bán Phải bán được thì mới mua và phải bán được mới có lợi nhuận 2 Chi phí trongkinhdoanhTrongnền kinh tếthịtrường các doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh, muốn thắng trong cạnh tranh một vấnđề quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào thuộc thành phần kinhtế nào cũng phải quan tâm đó là chi phí sản xuất kinhdoanh Nếu . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. A- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. trước nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế hàng hoá ra đời thì nền kinh tế thị trường cũng xuất hiện nhưng không có nghĩa đã là nền kinh tế thị trường. Với