Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
57,51 KB
Nội dung
1 VAITRÒCỦAKẾHOẠCHKINHDOANHTRONGHOẠTĐỘNGỞCÁCDOANHNGHIỆP 2 3 I. Kếhoạchkinhdoanh và ý nghĩa của nó đối với hoạtđộngcủadoanhnghiệp 4 1.Sự cần thiết của kếhoạchkinhdoanhcủadoanh nghiệp. 5 Kếhoạch là một công cụ quản lý đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển xã hội, nhưng thực sự được nổi bật và là công cụ quản lý chủ yếu trong nền kinh tế chỉ huy tập trung. Kếhoạch hoá là hoạtđộng có hướng đích của chính phủ, củacácdoanhnghiệp hay hộ gia đình nhằm đạt được những mục tiêu đã định. Trong nền kinh tế chỉ huy tập trung trước đây ởcác nước xã hội chủ nghĩa do áp dụng thái quá kếhoạch hoá đã làm kìm hãm tính tự chủ củadoanhnghiệptronghoạtđộng sản xuất kinh doanh, kếhoạch không phát huy được hết các nguồn lực củadoanh nghiệp, tạo phong cách làm việc thụ động, mọi người đều làm chủ, nhưng thực chất không có ai làm chủ . Tuy nhiên nhiều thành tựu to lớn củacác nước xã hội chủ nghĩa trongcác lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục . . . và đặc biệt trong việc tập trung nguồn lực trong chiến tranh giải phóng dân tộc hay vào những lĩnh vực cần thiết trong công cuộc tái thiết đất nước sau chiến tranh đã làm nổi bật vai tròcủakếhoạch hoá. 6 Trong nền kinh tế thị trường vai tròcủakếhoạch hoá không giảm đi mà lại được tăng cường như một công cụ, một yếu tố để tổ chức và quản trị cáchoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp có hiệu quả. Chuyển sang cơ chế quản lý mới, quyền tự chủ củacácdoanhnghiệp được mở rộng. Về nguyên tắc doanhnghiệphoạtđộng theo các tín hiệu của thị trường. Doanhnghiệp không chỉ chịu trách nhiệm với sự tồn tại và phát triển của mình, mà còn phải có trách nhiệm đóng góp vào sự phát triển của toàn xã hội. Trong quá trình đó nhiều doanhnghiệp đã tỏ rõ khả năng thích ứng với cơ chế mới, nhưng cũng không ít doanhnghiệp còn gặp khó khăn, lúng túng trong sản xuất kinh doanh. Tronghoạtđộng sản xuất kinh doanh, tuỳ theo ngành nghề, chức năng nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất kinh doanh, các mục tiêu đặt ra và khả năng nguồn lực của mình mà doanhnghiệp phải hình thành, phải hoạch định ra những công đoạn, cách thức tổ chức, tiến hành công việc ở những công đoạn khác nhau để mục đích cuối cùng là đạt được các mục tiêu đã định. Đó là cơ sở cho cáchoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Mặt khác doanhnghiệp là một tổ chức bao gồm các thành viên khác nhau từ người quản lý đến đội ngũ cán bộ, nhân viên. Các thành viên phải có sự liên hệ chặt chẽ thông qua công việc làm của họ. Muốn vậy họ phải hiểu rõ mục tiêu công việc của họ là gì? Các cách thức tiến hành? Trình tự tiến hành? . Tất cả những vấn đề đặt ra như trên chính là nhiệm vụ và nội dung củakếhoạch sản xuất kinhdoanhởdoanh nghiệp. 7 8 2. Thực chất củakếhoạchkinhdoanhcủadoanhnghiệptrong cơ chế thị trường 9 Trong nền kinh tế quốc dân có thể phân biệt hai loại kế hoạch, đó là: Kếhoạchkinh tế - xã hội của chính phủ và kếhoạch sản xuất - kinhdoanhcủadoanh nghiệp. 10 Kếhoạch sản xuất kinhdoanh là dự định về hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp sản xuất kinhdoanh hoặc doanhnghiệp dịch vụ. Kếhoạch này do cácdoanhnghiệp vạch ra trên định hướng củakếhoạchkinh tế - xã hội của chính phủ, dựa trên nguồn lực củadoanhnghiệp và thị trường củadoanh nghiệp. Kếhoạch sản xuất - kinhdoanh phải đạt được mục tiêu vừa bảo đảm nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ xã hội vừa bảo đảm cho doanhnghiệp đạt được lợi nhuận để tái sản xuất kinh doanh. Kếhoạch sản xuất kinhdoanh gắn chặt với thị trường, coi thị trường là điểm xuất phát, là mệnh lệnh, là đối tượng và nhu cầu củakế hoạch. 11 Kếhoạchkinhdoanh là kếhoạch cơ bản củadoanhnghiệptrong một thời kỳ kinh doanh. Để hoạtđộng sản xuất kinhdoanh có hiệu quả thì doanhnghiệp phải có được một kếhoạchkinhdoanh phù hợp với khả năng, nguồn lực của mình. 12 Đối với cácdoanhnghiệp đã xây dựng được chiến lược kinhdoanh thì kếhoạchkinhdoanh nhằm cụ thể hoá các mục tiêu chiến lược cho một kỳ kinhdoanh ( thường là 01 năm ). Thông qua kế hoạchkinhdoanhdoanh nghiệp sẽ có thể điều chỉnh và thực hiện được chiến lược kinhdoanh đã đề ra. 13 14 3. Ý nghĩa củakếhoạchkinhdoanhcủadoanh nghiệp. 15 Kếhoạchkinhdoanh giúp doanhnghiệp đối phó được với những bất định, những biến động và thay đổi trong nội bộ doanhnghiệp cũng như ngoài môi trường kinh doanh. Việc ứng phó với những biến động này nhằm mục đích giảm thiểu những mối đe doạ, những rủi ro, đồng thời phát hiện và tận dụng cơ hội để tăng khả năng thành công trongkinh doanh. Cơ hội và những mối đe doạ đều được xác định qua việc phân tích các dữ liệu, hiện trạng và các số liệu dự báo. Vì môi trường có thể biến động theo một cách mà người ta có khả năng dự báo được, nên một phần quan trọngtrong công tác kếhoạch hoá của ban quản lý cấp cao doanhnghiệp là phát hiện những cơ hội, những chiều hướng biến động thích hợp của môi trường và đánh giá những tác động tiềm năng của chúng tới doanh nghiệp. 16 Kếhoạchkinhdoanh sẽ tạo ra khả năng cho việc điều hành tác nghiệpcủadoanh nghiệp. Nó thay sự hoạtđộng manh mún, không được phối hợp củacác cá nhân, của mỗi bộ phận trongdoanhnghiệp bằng sự nỗ lực theo định hướng những quyết định được cân nhắc kỹ lưỡng. 17 Kếhoạchkinhdoanh giúp giảm bớt sự chồng chéo, sự lãng phí và tạo khả năng để điều hành tác nghiệp có hiệu quả. 18 Kếhoạchkinhdoanh làm cho việc kiểm tra được dễ dàng bởi vì các nhà lãnh đạo doanhnghiệp sẽ không thể kiểm tra công việc củacác cấp dưới nếu không có các mục tiêu đã được xác định để đo lường. Kiểm tra giúp phát hiện những sai sót và điều chỉnh kịp thời những sai sót này. 19 II. Các loại kếhoạchkinhdoanh và mối quan hệ giữa kếhoạchkinhdoanh với cáckếhoạch khác củadoanh nghiệp. 20 1. Các loại kếhoạchkinhdoanhcủadoanh nghiệp. 21 Trongcáchoạtđộng thực tế, hệ thống kếhoạchkinhdoanhtrong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. 2 Căn cứ vào tiêu thức thời gian, kếhoạchkinhdoanh bao gồm: - Kếhoạch chiến lược ( thường gọi là chiến lược ) nhằm xác định các lĩnh vực mà công ty sẽ tham gia, đa dạng hoá hoặc cải thiện hoạtđộng trên các lĩnh vực hiện tại, xác định các mục tiêu và giải pháp dài hạn cho các vấn đề: tài chính, đầu tư, nghiên cứu phát triển, con người . - Kếhoạch trung hạn: thường là 2,3 năm nhằm phác thảo chương trình chung hạn để hiện thực hoá kếhoạch dài hạn, tức là để bảo đảm tính khả thi ởcác lĩnh vực, mục tiêu, chính sách hoặc giải pháp được hoạch định trong chiến lược được lựa chọn. - Chương trình kếhoạch hàng năm: tuỳ theo cách tiếp cận củakếhoạch chiến lược và kếhoạch trung hạn; cách cụ thể hoá các nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh hàng năm có thể được xác định theo chương trình hoặc phương án kếhoạch năm. Cho dù kếhoạch năm được xác định như thế nào thì bản chất của nó vẫn là sự cụ thể hoá nhiệm vụ sản xuất - kinhdoanh căn cứ vào định hướng mục tiêu chiến lược và kếhoạch trung hạn, căn cứ vào kết quả nghiên cứu điều chỉnh các căn cứ để có được kếhoạch phù hợp với điều kiện củakếhoạch năm. - Kếhoạch tác nghiệp và dự án: để triển khai các mục tiêu và hoạtđộng sản xuât - kinh doanh, các công ty cần hoạch định kếhoạch tác nghiệp và các dự án. Cáckếhoạch tác nghiệp ( có thể theo sản phẩm, theo lĩnh vực, theo bộ phận sản xuất và theo tiến độ thời gian .) gắn liền với việc triển khai các phương án kế hoạch, còn các dự án về cải tạo hiện đại hoá về dây truyền công nghệ, đào tạo, nghiên cứu phát triển .lại gắn liền với việc thực thi các chương trình hoặc chương trình đồng bộ có mục tiêu. 3 Căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các loại hoạtđộngkếhoạch hoá trong phạm vi doanhnghiệp có: - Bộ phận kếhoạch mục tiêu: đây là bộ phận kếhoạch quan trọng nhất củadoanh nghiệp, có nhiệm vụ hoạch định các mục tiêu về sản xuất, thị trường, quy mô và cơ cấu cáchoạtđộng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, bộ phận kếhoạch mục tiêu cũng xác định các chỉ tiêu tài chính cơ bản nhằm xác định hiệu quả của sản xuất kinhdoanh gắn liền với từng phương án được hoạch định. - Cáckếhoạch điều kiện, hỗ trợ về vốn, vật tư, nhân lực, tiền lương . nhằm xác định chính sách , giải pháp, phương hướng huy động, khai thác các khả năng và nguồn lực nhằm thực hiện có hiệu quả các phương án kếhoạch mục tiêu. Kếhoạch điều kiện được xác định căn cứ vào kếhoạch mục tiêu và gắn liền với kếhoạch mục tiêu. Việc xác định cáckếhoạch này nhằm đảm bảo tính đồng bộ trong mục tiêu, giải pháp và điều kiện cáckếhoạch quản lý. Độ dài về thời gian và các yêu cầu củakếhoạch mục tiêu sẽ quyết định các vấn đề tương ứng củakếhoạch điều kiện. Cuối cùng việc thực hiện cáckếhoạch điều kiện là nhằm đảm bảo và nâng cao tính khả thi củacác phương án và chương trình kếhoạchcủacácdoanh nghiệp. 22 2. Mối quan hệ giữa kếhoạchkinhdoanh và cáckếhoạch khác củadoanh nghiệp. 23 Về mặt logic kếhoạchkinhdoanh là kếhoạch mở đầu của cả một quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Kếhoạchkinhdoanh có một vaitrò hết sức quan trọng vì nó lập ra mục tiêu, vạch ra phương hướng để doanhnghiệp đi đến mục tiêu. 24 Để tiền hành cáchoạtđộng sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải tiến hành thực hiện đồng bộ kếhoạch tổng hợp kinhdoanh - kỹ thuật - tài chính - xã hội. Giữa cáckếhoạch bộ phận củakếhoạch tổng hợp trongdoanhnghiệp có một mối quan hệ khăng khít với nhau, trong đó kếhoạchkinhdoanhđóngvaitrò quan trọng, là kếhoạch trung tâm củacáckếhoạch khác. 25 Kếhoạchkinhdoanh là cơ sở để tính toán xây dựng các chỉ tiêu củacáckếhoạch khác như kếhoạch tài chính, kếhoạch chi phí, kếhoạch dự trữ, kếhoạch sử dụng lao động, kếhoạch tiền lương, kếhoạch khách hàng . 26 Kếhoạchkinhdoanh là căn cứ để tính toán các chỉ tiêu về hiệu quả kinhdoanh như doanh thu, lợi nhuận, năng suất lao động . 27 28 III. Kếhoạchkinhdoanhtrong ngành vận tải. 29 1. Đặc điểm của ngành vận tải. 30 Tronghoạtđộng sản xuất kinhdoanh để có thể thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch, có cơ sở phân tích so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, một trong những vấn đề quan trọng là doanhnghiệp phải nắm rõ được các đặc điểm của ngành nghề mà doanhnghiệp đang hoạt động, từ đó doanhnghiệp sẽ có đầy đủ các cơ sở để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thực hiện kếhoạch sản xuất kinhdoanhcủa mình. Trong thời kỳ hiện nay lĩnh vực kinhdoanh vận tải có một số đặc điểm cơ bản như sau: 31 - Hoạtđộng vận tải diễn ra trên một phạm vi rộng, phân tán. 32 - Phương tiện vận tải hiện nay nhìn chung đã rất cũ kỹ, lạc hậu. 33 - Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào hạ tầng cơ sở và thời tiết. 34 - Các nguồn hàng và khối lượng vận chuyển ngày càng thu hẹp trong khi số các đơn vị kinhdoanh vận tải và phương tiện vận tải ngày càng tăng thêm. 35 - Đầu tư ban đầu củacác phương tiện vận tải lớn, các chi phí giá thành cho vận tải như chi phí nhiên liệu, giá phụ tùng thay thế, các loại phí, lệ phí đưòng, cầu . tăng cao, trong khi giá cước vận chuyển hạ dẫn đến tình trạng tại nhiều đơn vị vận tải thu không đủ bù chi. 36 2. Nội dung củakếhoạchkinhdoanhtrong ngành vận tải. 37 Trong nền kinh tế thị trường kinhdoanh có hiệu quả đồng thời đảm bảo được các mục tiêu của xã hội về hàng hoá, dịch vụ có một ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Muốn vậy thì doanhnghiệp phải xây dựng được một kếhoạch sản xuất kinhdoanh phù hợp với các mục tiêu rõ ràng, cụ thể và có các phương thức thực hiện kếhoạch hữu hiệu nhằm đạt được các mục tiêu đã định cũng như có các biện pháp sử lý, điều chỉnh kếhoạchkinhdoanh phù hợp với những biến đổi không ngừng của môi trường kinh doanh, phù hợp với khả năng nguồn lực vốn hạn chế của mình. 38 Doanhnghiệp vận tải là đơn vị kinhdoanhtrong lĩnh vực dịch vụ lưu thông, thực hiện một khâu trong quá trình lưu thông các loại hàng hoá cho mọi đối tượng từ chính phủ, doanhnghiệp sản xuất, thương mại đến các hộ tiêu dùng. Tổ chức tốt việc vận chuyển hàng hoá củacácdoanhnghiệp vận tải có một ý nghĩa lớn đối vớí quá trình lưu thông hàng hoá, thúc đẩy sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Cũng như cácdoanhnghiệp khác, để thực hiện tốt các nhiệm vụ, mục tiêu của mình, doanhnghiệp vận tải phải có được một kếhoạchkinhdoanh phù hợp, kiểm tra giám sát và điều chỉnh kịp thời kếhoạch đó. Kếhoạchkinhdoanhcủadoanhnghiệp vận tải có một số nội dung cơ bản sau: 39 2.1 Kếhoạch khách hàng ( kếhoạch nguồn hàng) 40 Trong cơ chế thị trường khách hàng là đối tượng luôn được cácdoanhnghiệp đưa lên vị trí hàng đầu. Thoả mãn nhu cầu của khách hàng là câu trả lời cho kết quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Khách hàng củadoanhnghiệp rất đa dạng, đối với doanhnghiệp vận tải khách hàng bao gồm tất cả cácdoanhnghiệp cũng như các hộ gia đình . có các nhu cầu vận chuyển hàng hoá. Do đó khi xây dựng kếhoạch khách hàng doanhnghiệp phải nghiên cứu để hiểu rõ tâm lý, nhu cầu của khách hàng. Xác định đúng tiêu chí phân loại khách hàng để định hướng nhóm khách hàng chủ yếu, thứ yếu, nhóm khách hàng hiện hữu và nhóm khách hàng tiềm năng. 41 Kếhoạch khách hàng là tập trung vào các nhóm khách hàng chủ yếu củadoanh nghiệp. Kếhoạch cần chỉ ra nhu cầu của khách hàng trên các khu vực địa lý khác nhau, tập hợp các nhu cầu đó xem có phù hợp với khả năng và tiềm lực củadoanhnghiệp không? Tức là doanhnghiệp phải chỉ ra được nhóm khách hàng mục tiêu, nhóm khách hàng tiềm năng. Trong trường hợp doanhnghiệp có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì cần phải có biện pháp tiến hành để đáp ứng các nhu cầu đó. Ngoài ra doanhnghiệp cần dùng các biện pháp quảng cáo, khuếch trương, tiếp thị để thu hút các khách hàng tiềm năng. 42 Với mục tiêu phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng kết hợp với tiềm năng củadoanh nghiệp, kếhoạch khách hàng phải chỉ ra được nhóm khách hàng cần được đáp ứng trong thời gian tới và phương hướng thu hút các nhóm khách hàng mới trong tương lai. 43 2.2 Kếhoạch sử dụng năng lực sản xuất 44 Để thực hiện kếhoạch phục vụ nhu cầu của khách hàng doanhnghiệp phải có kếhoạch cân đối sử dụng năng lực sản xuất trong thời kỳ kế hoạch. Năng lực sản xuất là kết quả sản xuất kinhdoanh tối đa mà doanhnghiệp có thể đạt được trong thơì gian hoạtđộng sản xuất kinhdoanh nhất định, phù hợp với những điều kiện và nhiệm vụ sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. 45 Kếhoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra được khả năng sử dụng năng lực sản xuất củadoanh nghiệp, các biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lực sản xuất, kếhoạch khai thác, liên kết sử dụng năng lực sản xuất khác nhằm tạo đủ năng lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo kếhoạch khách hàng. Ngoài ra kếhoạch cũng phải xây dựng được phương án tốt, tối ưu trong việc đầu tư mới, tăng thêm cũng như khai thác tối đa năng lực sản xuất củadoanh nghiệp. Khả năng sử dụng năng lực sản xuất củadoanhnghiệp càng cao thì mức độ chủ độngtrong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng càng lớn, tăng tính cạnh tranh củadoanhnghiệp và sẽ giúp doanhnghiệp giữ ổn định được nhóm khách hàng hiện hữu, tiếp cận được nhóm khách hàng tương lai. 46 Năng lực sản xuất củadoanhnghiệp là một phạm trù khách quan, bao gồm các yếu tố: 47 - Yếu tố lao động sản xuất 48 Trong quá trình lao động sản xuất, con người ngày càng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm sản xuất, cải tiến công cụ và chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càng tinh xảo, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Đó là mặt chất lượng của lao động, thể hiện ở trình độ chuyên môn, trí thức, kinh nghiệm, sự hoàn hảo về tài năng, khéo léo trong việc lựa chọn phương pháp công nghệ và tư liệu sản xuất trong sản xuất kinh doanh. Đây chính là yếu tố hình thành nên năng lực sản xuất củadoanh nghiệp. 49 Doanhnghiệp bao gồm nhiều thành viên khác nhau, thực hiện các công việc khác nhau tronghoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Để quá trình hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp đạt hiệu quả cao thì doanhnghiệp phải bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ nhân viên của mình và có biện pháp khuyến khích, phát huy tối đa khả năng của mỗi một thành viên trong công việc của họ. Kếhoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra được cơ cấu bố trí nhân lực tronghoạtđộngkinhdoanhcủa kỳ kếhoạch phù hợp với việc thực hiện các công việc đáp ứng nhu cầu của kỳ kế hoạch. 50 - Yếu tố vật chất kỹ thuật của sản xuất 51 Trong quá trình sản xuất kinhdoanh ngoài sức lao động là cơ bản, còn có sự tham gia của tư liệu sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động - cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất. Việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố vật chất kỹ thuật sẽ góp phần nâng cao năng lực sản xuất củadoanh nghiệp. Đối với doanhnghiệp vận tải một trongcác yếu tố vật chất kỹ thuật quan trọng chính là các phương tiện vận tải. Trongkếhoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra được các tính năng kỹ thuật củacác phương tiện vận tải,biện pháp sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố kỹ thuật của phưong tiện hoạt động, khả năng tận dụng phương tiện, số ngày vận doanh, kếhoạch đầu tư tăng thêm phương tiện vận tải 52 2.3 Kếhoạch kết quả hoạtđộngkinhdoanh và hiệu quả kinhdoanh 53 Tất cả cáckếhoạch trên đều hướng tới mục tiêu cuối cùng là kết quả kinh doanh. Một loạt các chỉ tiêu có thể đưa ra để đánh giá kết quả sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp như: tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường củadoanhnghiệp ( thị phần củadoanh nghiệp), nhóm khách hàng mà doanhnghiệp có thể đáp ứng nhu cầu, tổng khối lượng hàng hoá, tổng doanh thu, tổng chi phí phải bỏ ra cho cáchoạtđộngkinhdoanh [...]... kết quả kinhdoanh đã thực hiện được ở kỳ trước cộng với khả năng nguồn lực của công ty kỳ kế hoạch, doanhnghiệp hoàn toàn có thể xác định được một kếhoạch về kết quả sản xuất kinhdoanh cho kỳ kếhoạch tới Dựa vào các báo cáo về kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, báo cáo về tài chính của kỳ thực hiện và các dự báo trong tương lai doanhnghiệp có thể đưa ra các chỉ tiêu cụ thể cần thực hiện trong. .. nghiệp có thể đưa ra các chỉ tiêu cụ thể cần thực hiện trong kỳ kếhoạch tới như: 1 Tổng khối lượng hàng hoá vận chuyển 2 Tổng doanh thu vận tải 3 Tổng số đầu phương tiện vận tải 4 Tổng số ngày vận doanh 5 Tổng khối lượng hàng hoá đại lý và dịch vụ vận tải 6 Tổng chi phí vận tải 7 Tổng lợi nhuận 8 Nộp ngân sách 55 Kế hoạchkinhdoanhcủadoanh nghiệp phải được xác định theo thời gian nhất định : tháng, . 1 VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP 2 3 I. Kế hoạch kinh doanh và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của doanh nghiệp. II. Các loại kế hoạch kinh doanh và mối quan hệ giữa kế hoạch kinh doanh với các kế hoạch khác của doanh nghiệp. 20 1. Các loại kế hoạch kinh doanh của doanh