- Học sinh thể hiện được sự sáng tạo trong diễn đạt: dùng từ, viết câu, sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, tạo nhịp điệu cho lời văn... * không đạt: Học sinh làm lạc đề hoặc khô[r]
(1)UBND HUYỆN KINH MƠN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp
Năm học 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể giao đề) Đề thi gồm: 04 trang
A YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo
- Với câu 2- 3, học sinh phải làm đặc trưng kiểu nghị luận, bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phù hợp; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
- Học sinh làm theo nhiều cách riêng phải đảm bảo yêu cầu đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm *Lưu ý: Khi cho điểm giáo viên cần trân trọng cảm nhận tinh tế, cách viết sáng tạo học sinh điểm phù hợp Điểm thi để lẻ đến 0,25 khơng làm tròn số
B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu 1: (2.0 điểm)
* Mức tối đa: (2,0 điểm)
+ Về nội dung(1,5 điểm): Nêu ý nghĩa hình ảnh thơ:
- Hình ảnh "Đầu súng trăng treo” hình ảnh đặc sắc thơ Đồng chí"của Chính Hữu Đây hình ảnh vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng (0,25 điểm):
.Ý nghĩa tả thực: Hình ảnh người lính bồng súng đứng gác rừng khuya ánh trăng khiến ta có cảm giác ánh trăng treo lơ lửng đầu mũi súng Đây hình ảnh thật đẹp có gắn bó hài hịa thiên nhiên người.(0,5 điểm)
Ý nghĩa biểu tượng: Sự kết hợp đẹp đẽ "súng" "trăng gợi liên tưởng thú vị, bất ngờ “Súng” biểu tượng chiến đấu, “trăng” biểu tượng đẹp, niềm vui lạc quan, sống bình yên “Súng” “trăng” thực lãng mạn, chiến sĩ thi sĩ, thực mơ ước cho thấy người chiến sĩ vượt qua khó khăn gian khổ sống đời lính ln cảm thấy đời đẹp, thơ mộng Đây biểu tượng đẹp hình ảnh người lính chiến đấu.(0,5 điểm)
(2)+ Về hình thức (0,5 điểm): Học sinh viết đoạn văn văn phải đảm bảo yêu cầu: Hình thức trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt
* Mức chưa tối đa: Gv vào tiêu chí mức tối đa để xem xét đánh giá mức chưa tối đa theo tổng điểm đạt 1,75 điểm điểm 1,75 cho làm học sinh
* không đạt: Học sinh làm lạc đề không làm Câu 2: (3.0 điểm)
* Mức tối đa: (3,0 điểm)
+ Về nội dung(2,5 điểm): Bài văn học sinh cần nêu quan điểm riêng, hợp lí vấn đề nghị luận phải đảm bảo ý sau:
- Giới thiệu câu chuyện vấn đề nghị luận: thông điệp ý nghĩa tình yêu thương người (0,25 điểm)
- Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu chuyện (chú ý hình ảnh biểu tượng: bàn tay yêu thương), khẳng định thông điệp câu chuyện đem đến cho người đọc: Cuộc sống người khơng thể thiếu tình u thương, đặc biệt cảnh đời bất hạnh Tình u thương biểu hành động giản dị hành động cô giáo câu chuyện: dùng bàn tay để dắt học sinh khuyết tật bước sân chơi.(0,5 điểm)
- Bàn luận, mở rộng vấn đề:
Ý nghĩa tình yêu thương sống: tình yêu thương giúp người trở nên tin u đời, suy nghĩ tích cực, có nghị lực vượt qua khó khăn sống Tình yêu thương sợi dây gắn kết người với người làm cho mối quan hệ xã hội ngày trở nên tốt đẹp (có dẫn chứng).(0,5 điểm)
Cách thể tình yêu thương sống: lời nói, hành động, cử Cần đặc biệt quan tâm thể tình yêu thương với mảnh đời bất hạnh (có dẫn chứng) (0,5 điểm)
Phê phán lối sống vơ cảm, ích kỉ xã hội (có dẫn chứng) (0,25 điểm) - Liên hệ thân rút học (0,25 điểm)
- Khẳng định lại giá trị thông điệp câu chuyện (0,25 điểm)
+ Về hình thức (0,5 điểm): Bài làm học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Học sinh viết văn có bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, thuyết phục; liên kết câu, liên kết đoạn hợp lí Hình thức trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu loát, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt
- Học sinh thể sáng tạo diễn đạt: dùng từ, viết câu, sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, tạo nhịp điệu cho lời văn
(3)* không đạt: Học sinh làm lạc đề không làm Câu 3: (5.0 điểm)
* Mức tối đa: (5,0 điểm)
+ Về nội dung(4,0 điểm): Bài văn học sinh cần nêu quan điểm riêng, hợp lí vấn đề nghị luận phải đảm bảo ý sau:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: hình ảnh người ngư dân Việt Nam qua thơ "Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận từ tình hình biển Đơng nay.(0,25 điểm)
- Giới thiệu hoàn cảnh thể vẻ đẹp người ngư dân Việt Nam: lao động sản xuất xây dựng đất nước theo đường CNXH (bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận) công đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc (người ngư dân Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nay) (0,25 điểm)
- Trên sở phân tích nội dung, nghệ thuật thơ "Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận (có thể liên hệ với tác phẩm khác chủ đề) liên hệ đến hình ảnh người ngư dân kiên cường bám biển trước công, ngăn cản, phá hoại tàu Trung Quốc tình hình căng thẳng biển Đơng nay, học sinh cảm nhận vẻ đẹp người ngư dân Việt Nam (2,5 điểm):
+ Tình yêu lao động tinh thần hăng say lao động để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp
+ Tầm vóc lớn lao, tư làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời, khỏe khoắn, mạnh mẽ, oai hùng lao động
+ Tình yêu khát vọng chinh phục thiên nhiên
+ Tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp + Lòng biết ơn, lối sống ân tình với biển
+ Anh dũng, kiên cường bám biến để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo dân tộc
- Đánh giá chung vẻ đẹp người ngư dân Việt Nam (0,5 điểm) :
+ Họ thực người anh hùng biển cả, đẹp lao động, chiến đấu Vẻ đẹp họ thể rõ nét hài hồ, gắn bó với thiên nhiên có kết hợp giản dị, bình thường với cao cả, vĩ đại Họ biểu tượng đẹp cho người Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc
+ Khi viết người ngư dân Việt Nam, nghệ sĩ ln thể tình cảm u thương, biết ơn, cảm phục, ngợi ca chân thành Đó tình cảm người dân Việt Nam dành cho họ
(4)+ Về hình thức (1,0 điểm): Bài làm học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Học sinh viết văn có bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, thuyết phục; liên kết câu, liên kết đoạn hợp lí Hình thức trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt
- Học sinh thể sáng tạo diễn đạt: dùng từ, viết câu, sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, tạo nhịp điệu cho lời văn
* Mức chưa tối đa: Gv vào tiêu chí mức tối đa để xem xét đánh giá mức chưa tối đa theo tổng điểm đạt 4,75 điểm điểm 4,75 cho làm học sinh
* không đạt: Học sinh làm lạc đề không làm